Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Bài Tập Trang 22, 23 Sgk Toán 5: Ôn Tập: Bảng Đơn Vị Độ Dài # Top 12 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Bài Tập Trang 22, 23 Sgk Toán 5: Ôn Tập: Bảng Đơn Vị Độ Dài # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Trang 22, 23 Sgk Toán 5: Ôn Tập: Bảng Đơn Vị Độ Dài mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lý thuyết Ôn tập Toán 5: Bảng đơn vị độ dài lớp 5

Ôn tập: Bảng đơn vị độ dài giúp các em học sinh hiểu được tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. Đồng thời, biết cách chuyển đổi các số đo độ dài, giải các bài toán với các số đo độ dài.

Các phép tính với đơn vị đo độ dài:

Phương pháp:

– Khi thực hiện phép tính có kèm theo các đơn vị đo giống nhau, ta thực hiện các phép tính như tính các số tự nhiên.

– Khi thực hiện phép tính có kèm theo các đơn vị đo khác nhau, trước hết ta phải đổi về cùng 1 đơn vị đo sau đó thực hiện tính bình thường.

– Khi nhân hoặc chia một đơn vị đo độ dài với một số, ta nhân hoặc chia số đó với một số như cách thông thường, sau đó thêm đơn vị độ dài vào kết quả.

Video Giải Toán lớp 5 trang 22, 23: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài

Giải toán lớp 5 SGK trang 22 bài 1 – Ôn tập bảng đơn vị độ dài

a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau:

Lớn hơn mét

Mét

Bé hơn mét

km

hm

dam

m

dm

cm

mm

b) Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:

– Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé

– Đơn vị bé bằng

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

a)

Lớn hơn mét

Mét

Bé hơn mét

km

hm

dam

m

dm

cm

mm

1km = 10hm

1hm = 10dam

1dam = 10m

1m = 10dm

1dm = 10cm

1cm = 10mm

b) Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:

– Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé: 1km = 10hm

– Đơn vị bé bằng

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 135m = … dm

342dm = … cm

15cm = … mm

b) 8300m = … dam

4000m = … hm

25 000m = … km

c) 1mm = …cm

1cm = … m

1m = … km

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

a) 135m = 1350 dm

342dm = 3420 cm

15cm = 150 mm

b) 8300m = 830 dam

4000m = 40 hm

25 000m = 25 km

Giải toán lớp 5 SGK trang 23 bài 3 – Ôn tập bảng đơn vị độ dài

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 4km 37m = … m b) 354dm = … m … dm

8m 12cm = … cm 3040m = … km … m

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

a) 4km 37m = 4km + 37m = 4000m + 37m = 4037m

8m 12cm = 8m + 12cm = 800cm + 12cm = 812cm

b) 354dm = 350dam + 4 dm = 35m 4dm

3040m = 3000m + 40m= 3km 40m.

Giải toán lớp 5 SGK trang 23 bài 4 – Ôn tập bảng đơn vị độ dài

Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài 791 km. Quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường đó 144km. Hỏi:

a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài bao nhiêu ki-lô-mét?

b) Đường sắt từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh dài bao nhiêu ki-lô-mét?

Phương pháp giải

– Quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh = quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng + 144km.

– Quãng đường từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh = quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng + quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP. Hồ Chí Minh dài:

791 + 144 = 935 (km)

Đường sắt từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh dài:

791 + 935 = 1726 (km)

Đáp số: a) 935km

b) 1726km.

Bài tiếp theo: Giải bài tập trang 24, 25 SGK Toán 5: Luyện tập bảng đơn vị đo khối lượng – độ dài

Giải Bài Tập Trang 45, 46 Sgk Toán 3: Bảng Đơn Vị Đo Độ Dài

Giải bài tập trang 45, 46 SGK Toán 3: Bảng đơn vị đo độ dài – Luyện tập

Giải bài tập Toán 3: Bảng đơn vị đo độ dài – Luyện tập

giúp các em học sinh nắm được các đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. Đồng thời, biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đô độ dài thông dụng; các phép tính với các số đo độ dài.

Giải bài tập trang 44 SGK Toán 3: Đề-ca-mét. Héc-tô-mét

Giải bài tập trang 49 SGK Toán 3: Luyện tập chung

Hướng dẫn giải bài tập Toán 3 bài Bảng đơn vị đo độ dài (bài 1, 2, 3 SGK Toán lớp 3 trang 44)

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)

Số?

1km = chúng tôi 1m = …dm

1km =…m 1m =…cm

1hm =…dam 1m = ..mm

1hm =…m 1dm =…cm

1dam =…m 1cm =…mm.

1km = 10hm 1m = 10dm

1km =1000m 1m =100cm

1hm =10dam 1m = 1000mm

1hm =100m 1dm =10cm

1dam =10m 1cm =10mm.

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)

Số?

8hm = ….m 8m = ….dm

9hm = ….m 6m = ….cm

7dam = ….m 8cm = ….mm

3dam = ….m 4dm = ….mm

8hm = 800m 8m = 80dm

9hm = 900m 6m = 600cm

7dam = 70m 8cm = 800mm

3dam = 30m 4dm = 400mm.

Bài 3: (Hướng dẫn giải bài tập số 3 SGK)

Tính theo mẫu:

32dam × 3 = 96dam 96cam : 3 = 32cm.

25m × 2 = 36hm : 3 =

15km × 4 = 70km : 7 =

34cm × 6 = 55dm : 5 =

25m × 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm

15km × 4 = 60km 70km : 7 = 10km

34cm × 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm.

Hướng dẫn giải bài Luyện tập Bảng đơn vị đo độ dài (bài 1, 2, 3 SGK Toán lớp 3 trang 45)

Bài 1: (Hướng dẫn giải bài tập số 1 SGK)

a) Đoạn thẳng AB đo được 1m và 9cm, viết tắt là 1m 9cm đọc là một mét chín xăng – ti – met.

b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):

Mẫu: 3m 2dm = 32dm

Cách làm:

3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm

3m 2cm = …cm

4m 7dm =…dm

4m 7cm = …cm

9m 3cm = ….cm

9m 3 dm = …dm

3m 2cm = 302cm

4m 7cm = 407cm

9m 3cm = 903cm

9m 9dm = 909dm.

Bài 2: (Hướng dẫn giải bài tập số 2 SGK)

Tính

a) 8dam + 5dam = b) 720m + 43m =

57hm – 28hm = 403cm – 52cm =

12km × 4 = 27mm : 3 =

a) 8dam + 5 dam = 13dam b) 720m + 43m = 763m

57hm – 28hm = 29 hm 403cm – 52cm = 351cm

12km × 4 = 48 km 27mm : 3 = 9mm

6m 3cm ….7m 5m 6cm …5m

6m 3cm ….6m 5m 6cm …6m

6m 3cm ….630cm 5m 6cm …506cm

6m 3cm ….603cm 5 m 6cm …560cm.

6m 3cm < 630cm 5m 6cm = 506cm

6m 3cm = 603cm 5m 6cm < 560cm.

Giải Bài Tập Trang 23, 24 Toán 5, Ôn Tập Bảng Đơn Vị Đo Khối Lượng

Gợi ý giải bài tập trang 24 SGK Toán 5 nhằm định hướng cho các em học sinh cách làm các bài tập về đơn vị đo khối lượng qua các bài tập hoàn thành bằng giá trị đo khối lượng, đổi các đại lượng đã cho, so sánh giá trị các đơn vị đo và không thể thiếu được bài toán có lời… giúp em củng cố lại các kiến thức đã học một cách hiệu quả nhất.

1. Giải bài 1 trang 24 SGK Toán 5

Đề bài:a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau:

b) Nhận xét bảng đơn vị đo khối lượng phía trên.

Phương pháp giải:

* Các em cần ghi nhớ các kiến thức:

– Đơn vị đo độ dài lớn hơn ki-lô-gam: Tấn; tạ; yến

– Đơn vị đo độ dài trung gian: Ki-lô-gam (kg)

– Đơn vị đo độ dài bé hơn ki-lô-gam: Héc-tô-gam (hg); đề-ca-gam (dag); gam (g)

– Đơn vị lớn nhất trong bảng đơn vị đo khối lượng: Tấn

– Đơn vị nhỏ nhất trong bảng đơn vị đo khối lượng: Gam (g).

Đáp án:2. Giải bài 2 trang 24 SGK Toán 5 Phương pháp giải: Đáp án:

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:a) 1818 yến = … kg b) 430430 kg = … yến 200200 tạ = .. kg 25002500kg = … tạ 3535 tấn = … kg 1600016000kg = … tấnc) 22kg 326326g = … g d) 40084008g = … kg … g 66kg 33g = … g 90509050 kg = … tấn … kg

a) 18yến = 180 kg b) 430kg = 43 yến

200 tạ = 20 000 kg 2500kg = 25 tạ

35 tấn = 35 000 kg 16 000kg = 16 tấn

3. Giải bài 3 trang 24 SGK Toán 5

c) 2kg 326g = 2326 g d) 4008g = 4 kg 8 g

Phương pháp giải:

6kg 3g = 6003 g 9050kg = 9 tấn 50 kg

Đề bài:Điền dấu (lớn hơn, nhỏ hơn, bằng) thích hợp vào chỗ chấm:

Đáp án:4. Giải bài 4 trang 24 SGK Toán 5 Phương pháp giải: * Bài toán cho biết:

– Bước 1: Đổi về cùng một đơn vị đo khối lượng (theo đơn vị nhỏ nhất)

– Bước 2: So sánh như so sánh hai số bình thường để lựa chọn và điền dấu cho thích hợp.

Một cửa hàng trong 3 ngày bán được 1 tấn đường. Ngày đầu bán được 300kg. Ngày thứ hai bán được gấp 2 lần ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường ?

* Cách giải:

– Tổng 3 ngày: Bán được 1 tấn đường

– Ngày đầu: 300 kg

– Ngày thứ hai: Bán gấp 2 lần ngày đầu

* Bài toán yêu cầu: Tính số kg đường bán được trong ngày thứ ba.

– Đổi đơn vị tấn ra ki-lô-gam

– Tính số ki-lô-gam đường ngày thứ hai bán được bằng cách: Lấy số ki-lô-gam bán được ngày đầu nhân với 2 (số lần bán được so với ngày đầu)

Bài 1 trang 23 SGK Toán lớp 5

– Tính số ki-lô-gam đường hai ngày đầu bán được bằng cách: Lấy số đường bán được ngày 1 cộng với số đường bán được ngày 2

– Tính số ki-lô-gam ngày thứ 3 bán được bằng cách: Lấy tổng số đường bán được trong 3 ngày trừ đi số đường mà 2 ngày đầu bán được.

Đổi đơn vị : 1 tấn = 1000 kgNgày thứ hai bán được : 300 x 2 = 600 (kg)Hai ngày đầu bán được : 300 + 600 = 900 (kg)Ngày thứ ba bán được : 1000 – 900 = 100 (kg)Đáp số: 100 kg đường.

Hướng dẫn giải bài tập trang 24 Toán 5 ngắn gọn

Bài 2 trang 24 SGK Toán lớp 5a) 18yến = 180kg b) 430kg = 43yến200 tạ = 20 000kg 2500kg = 25tạ35 tấn = 35 000kg 16 000kg = 16tấnc) 2kg 326g = 2326g d) 4008g = 4 kg 8 g6kg 3g = 6003 g 9050kg = 9 tấn 50kgBài 3 trang 24 SGK Toán lớp 5

Bài 4 trang 24 SGK Toán lớp 5Đổi đơn vị : 1 tấn = 1000 kgNgày thứ hai bán được : 300 x 2 = 600 (kg)Hai ngày đầu bán được : 300 + 600 = 900 (kg)Ngày thứ ba bán được : 1000 – 900 = 100 (kg)Đáp số: 100kg đường.

Hãy tìm hiểu kĩ chi tiết nội dung phần Nhân một số thập phân với một số thập phân, một nội dung rất quan trọng trong chương trình Toán lớp 5.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-24-toan-5-on-tap-bang-don-vi-do-khoi-luong-38526n.aspx

Giải Bài Tập Trang 22, 23 Sgk Sinh Lớp 9: Ôn Tập Chương 1

Giải bài tập trang 22, 23 SGK Sinh lớp 9: Ôn tập chương 1

Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về các kiến thức đã được giới thiệu tại chương 1 môn Sinh học 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 10 SGK Sinh lớp 9: Lai một cặp tính trạngGiải bài tập trang 19 SGK Sinh lớp 9: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)

Bài 1: (trang 22 SGK Sinh 9)

Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài, p: Lông ngắn thuần chủng X Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây?

a) Toàn lông ngắn

b) Toàn lông dài

c) 1 lông ngắn : 1 lông dài

d) 3 lông ngắn : 1 lông dài

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Đáp án a

Vì:

Nên F1 toàn lông ngắn

a) p : AA X AA

b) p : AA X Aa

c) p : AA X aa

d) p : Aa X Aa

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Đáp án d

Sơ đồ lai:

P: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm

Aa Aa

Gp: 1A:1a 1A:1a

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

3 đỏ thâm 1 xanh lục

Bài 3: (trang 22 SGK Sinh 9)

Màu sắc hoa mõm chó do 1 gen quy định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu được những kết quả sau: p: Hoa hồng X Hoa hồng -” F1: 25,1% hoa đỏ; 49,9 % hoa hồng; 25% hoa trắng. Điều giải thích nào sau đây là đúng cho phép lai trên?

a) Hoa đó trội hoàn toàn so với hoa trắng

b) Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng

c) Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ

d) Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Đáp án: b, d

Vì theo đề bài, F1: 25,5% hoa đỏ; 49,9% hoa hồng; 25% hoa trắng tức F1 phân tích theo tỉ lệ 1 : 2 : 1, đây là trường hợp tính trội không hoàn toàn.

Bài 4: (trang 23 SGK Sinh 9)

Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh?

a) Mẹ mắt đen (AA) X Bố mắt xanh (aa)

b) Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (Aa)

c) Mẹ mắt xanh (aa) X Bố mắt đen (Aa)

d) Mẹ mắt đen (Aa) X Bố mắt đen (AA)

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

Đáp án: b, c

Vì: b) P: mẹ mắt đen X bố mắt đen

Aa Aa

Gp: 1A : 1a 1A : la

F1: 1AA : 2Aa : 1aa

3 mắt đen : 1 mắt xanh

c) P: mẹ mắt xanh X bố mắt đen

aa Aa

Gp: a 1A : 1a

F1: 1aa : 1Aa

1 mắt xanh : 1 mắt đen

Bài 5: (trang 23 SGK Sinh 9)

Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng; B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục. Khi cho lai hai giống cà chua quả đỏ, dạng bầu dục và quả vàng, dạng tròn với nhau được F1 đều cho cà chua quả đỏ, dạng tròn. F1 giao phấn với nhau được F2 có 901 cây quả đỏ, tròn; 299 cây quả đỏ, bầu dục; 301 cây quả vàng, tròn; 103 cây quả vàng, bầu dục.

Hãy chọn kiểu gen của p phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau:

a) p : AABB X aabb

b) p : Aabb X aaBb

c) p : AaBB X AABb

d) p : AAbb X aaBB

Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:

Đáp án: d

Vì theo đề bài:

F2: 901 cây quả đỏ, tròn; 299 cây quả đỏ, bầu; 301 cây quả vàng, tròn; 103 cây quả vàng, bầu dục. Tức là F2 phân tích theo tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.

P: AAbb X aaBB

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Trang 22, 23 Sgk Toán 5: Ôn Tập: Bảng Đơn Vị Độ Dài trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!