Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Vật Lý Sbt mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải Bài Tập SBT
5.1 (Trang 15, Sách bài tập vật lý 7)
Ảnh của một vật tạo hởi gương phẳng luôn luôn là ảnh ảo nên không hứng được trên màn. Và ảnh luôn luôn lớn bằng vật.
Chọn C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
5.2 (Trang 15, Sách bài tập vật lý 7)
Cách 1: Áp dụng tính chất: Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.
Cách 2: Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng: Vẽ hai tia tới và hai tia phản xạ tương ứng dựa vào định luật “góc phản xạ bằng góc tới”. Giao điểm của hai tia phản xạ kéo dài là ảnh của S.
Lưu ý: Vẽ bằng hai cách nhưng vẽ trên cùng một hình.
1. Vẽ ầnh của S tạo bởi gương phẳng theo hai cách:
a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương tại H. Trên đường thẳng đó lấy điểm S’ (ở phía sau gương) sao cho S’H = SH.
b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng:
– Vẽ hai tia tới SI và SI’ bất kì.
– Vẽ hai pháp tuyến IN và I’N’
– Vẽ hai tia phản xạ IR và I’R’ sao cho i’ = i. Đường kéo dài của hai tia IR và I’R’ là ảnh của S.
5.3 (Trang 15, Sách bài tập vật lý 7)
Vẽ bằng cách áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
– Vẽ AA’ vuông góc với gương sao cho AH = A’H.
– Vẽ BB’ vuông góc với gương sao cho BK = B’K.
AB và A’B’ gặp nhau tại I trên mặt gương.
Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60°.
Nối S’A cắt gương tại điếm I, chính là điểm tới của tia tới SI có tia phản xạ đi qua điểm A.
a) Vẽ SS’ vuông góc với gương sao cho SH = S’H.
b) Nhận xét: Các tia phản xạ kéo dài đều đi qua ảnh S’
Nối S’A cắt gương ở I. SI là tia tới cho tia phản xạ IR đi qua điểm A.
Chọn A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.
5.6 (Trang 16, Sách bài tập vật lý 7)
5.7 (Trang 16, Sách bài tập vật lý 7)
Muốn cho ảnh của hai quà cầu che khuất nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau.
Để nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia phải đặt mắt hứng được hai tia phản xạ trùng nhau của hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B.
Tia tới cho hai tia phản xạ trùng nhau chỉ có thể là hai tia nằm trên đường thắng AB, cắt mặt gương ở I.
Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng (i = i’), ta vẽ được tia phản xạ chung.
5.8 (Trang 16, Sách bài tập vật lý 7)
Ảnh A’B’ của vật AB lộn ngược so với AB khi AB và A’B’ cùng nằm trên một đường thẳng. Tức là các tia tới xuất phát từ A và B sẽ cho tia phản xạ trùng nhau đi qua A’ và B’
5.9 (Trang 16, Sách bài tập vật lý 7)
Áp dụng tính chất của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng đúng bằng khoảng cách từ vật đến gương để lần lượt vẽ ảnh của từng điếm trên chữ ÁT
5.10 (Trang 16, Sách bài tập vật lý 7)
Dựa vào tính chất “khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng bàng khoảng cách từ vật đến gương phẳng”.
– Vẽ ảnh S’ của s khi gương chưa quay.
– Vẽ ảnh S” của s khi gương đã
Sau đó chứng minh khi gương quay được một góc α thì ảnh quay được một góc 2α.
SI = SM và góc SOI = IOS’
Khi gương quay quanh điểm O đến vị trí OM’ thì cho ảnh S”, ta có:
SK = S”K và góc SOK = KOS”
Vậy, khi gương quay được một góc α = MOM’ thì ảnh quay được một góc β = S’OS”
Trên hình vẽ, cho ta:
β = S’OS” = SOK + KOS”
S’OK = MOM’ – lOS’ = α -IOS’ = α – IOS
Do đó: ß = α – IOS + KOS”
= a + (KOS – IOS) = α + α = 2α
Vậy khi gương quay được một góc α thì đường nối ảnh với O quay được một góc ß = 2a.
Vì OS = OS’ = OS” nên ảnh di chuyển trên một cung tròn có bán kính OS’ = OS.
5.11 (Trang 17, Sách bài tập vật lý 7)
Vẽ hai tia phản xạ từ hai mép ngoài của gưcmg tới M, từ đó vẽ hai tia tói tương ứng, giao của hai tia tới đó vói tường chính là hai điếm P và Q.
a) M’ là ảnh của mắt M cho bởi gương GI (hình vẽ). Trong các tia sáng đi từ tường tới gương, hai tia ngoài cùng cho tia phản xạ lọt vào mắt là GM và IM. úng với hai tia tới là PG và QI. Hai tia tới PG và QI đều có đường kéo dài đi qua M’
Cách vẽ PQ như sau:
– Vẽ ảnh M’ của M (MM’ 1 GI và M’H = MH).
– Nối M’G và kéo dài cắt tường ở P và M’I cắt tường ở Q. PQ là khoảng tường quan sát đựợc trong gương.
5.12 (Trang 17, Sách bài tập vật lý 7)
Vẽ hai tia tới xuất phát từ nguồn sáng s đến hai mép ngoài của gương, từ đó vẽ hai tia phản xạ tương ứng. Khoảng không gian nằm giữa hai tia phản xạ vừa vẽ chính là khoảng không gian đặt mắt đế quan sát thấy ảnh.
a) Muốn thấy ảnh S’ của S thì phải đặt mắt trong chùm tia phản xạ. Hai tia phản xạ ngoài cùng trên gương ứng với hai tia tới ngoài cùng trên gương là SI và SK.
Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 9
Chuyên Đề I : Định luật Ôm
I Mục tiêu: – Chuyên đề định luật ôm được dạy trong thời lượng 6 tiết Khi học định luật ôm học sinh nắm được : + Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. = Xây dựng được công thức định luật ôm I = Trong đó U : Là hiệu điện thế ( V ) R : Là điện trở của dây dẫn I : Cường độ dòng điện ( A )– HS nắm được các hệ thức trong mạch điện nối tiếp, mạh song song. Trong đoạn mạch nối tiếp: I = I1 = I2 =…… = In U = U1 + U2 + … + Un R = R1 + R2 + … + Rn
Trong đoạn mạch song song I = I + I + … + I U = U1 = U2 =… = Un 1/R = 1/R1 + 1/R2 + … + 1/Rn Biết vân dụng các hệ thức đã học để giải thích được các hiện tượng đơn giản và làm được các bài tập vật lý trong sách bài tập vật lý.Học sinh có ý thức học tập bộ môn vật lý
II. kế hoạch thực hiệnTiết 1: Mối quan hệ của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.Tiết 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật ôm.Tiết 3: Điện trở của dây dẫn – Định luật ôm ( tiếp theo )Tiết 4: Định luật ôm trong đoạn mạch nối tiếp.Tiết 5: Định luật ôm trong đoạn mạch song song.Tiết 6: Định luật ôm trong đoạn mạch hỗn tạp
III Kế hoạch chi tiết :
Ngày soạn: 23 / 8Ngày giảng:
TIếT 1: Định luật Ôm
A- Mục tiêu :– Học sinh nắm chắc hơn về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. = Từ đó phát biểu được ” Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ” – Học sinh làm được các bài tập 1.1 đến bài 1.4 trong SBT vật lý 9B – Chuẩn :– GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ– HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý C – tiến trình lên lớp :I – định tổ chức: 9 CII – KTBC: ( kết hợp trong giờ )III – Các hoạt động dạy – học:1 – Hoạt động1: Giải bài tập số 1.1
– GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
– HS suy nghĩ giải bài tập.
+ 1 HS lên bảng làm bài tập
2 – Hoạt động2: Giải bài tập số 1.2
– GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
Giải Bài Tập Vật Lý 10 Sbt Bài 32
Nội năng và sự biến thiên nội năng
Vật lý 10 – Nội năng và sự biến thiên nội năng
VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh lớp 10 tài liệu Giải bài tập Vật lý 10 SBT bài 32, chắc chắn nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Vật lý 10. Mời các bạn học sinh và thầy cô cùng tham khảo.
Giải bài tập Vật lý 10
Bài 32.1, 32.2. 32.3 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10
32.1. Câu nào sau đây nói về nguyên nhân của sự thay đổi nhiệt độ của một vật là đúng?
Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
A. ngừng chuyển động.
B. nhận thêm động năng.
C. chuyển động chậm đi
D. va chạm vào nhau.
Hướng dẫn trả lời:
Chọn đáp án C
32.2. Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Khối lượng của vật.
B. Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật.
C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.
D. Cả ba yếu tố trên.
Hướng dẫn trả lời:
Chọn đáp án A
32.3. Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng?
A. Nội năng là nhiệt lượng.
B. Nội năng của vật A lớn hơn nội năng của vật B thì nhiệt độ của vật cũng lớn hơn nhiệt độ của vật B.
C. Nội năng của vật chì thày’đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công.
D. Nội năng là một dạng năng lượng.
Hướng dẫn trả lời:
Chọn đáp án D
Bài 32.4 trang 76, 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10
Câu nào sau đây nói về truyền nhiệt và thực hiện công là không đúng?
A. Thực hiện công là quá trình có thể làm thay đổi nội năng của vật.
B. Trong thực hiện công có sự chuyển hoá từ nội năng thành cơ năng V ngược lại.
C. Trong truyền nhiệt có sự truyền động nâng từ phân tử này sang phân tử khác.
D. Trong truyền nhiệt có sự chuyển hoá từ cơ năng sang nội năng và ngược lại.
Hướng dẫn trả lời:
Chọn đáp án D
Bài 32.5 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10
Tại sao nội năng của vật ở trạng thái rắn thì phụ thuộc vào thể tích và nhiệt độ của vật, còn ở trạng thái khí lí tưởng thì chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào thể tích?
Hướng dẫn trả lời:
Bài 32.6 trang 76 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10
Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50 g ở nhiệt độ 136°C vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng thêm lên 1°C) là 50 J/K chứa 100 g nước ở 14°C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế là 18°C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của kẽm là 337 J/(kg.K), của chì là 126 J/(kg.K), của nước là 4 180 J/(kg.K).
Hướng dẫn trả lời:
Nhiệt lượng toả ra:
Ở đây m 1, c 1 là khối lượng và nhiệt dung riêng của kẽm, c 2 là nhiệt dung riêng của chì.
Nhiệt lượng thu vào:
Q’ = mcΔt’ + c’Δt’ = (mc + c’)Δ t’ (2)
Ở đây m, c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, c’ là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế.
Từ (1) và (2) rút ra:
Khối lượng của chì m 2 = 0,05 – m 1, hay m 2 = 0,005 kg.
Bài 32.7 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10
Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Tại sao bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu? Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng, mặt sân và không khí.
Hướng dẫn trả lời:
Vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nội năng của bóng, sân và không khí:
Bài 32.8 trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10
Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xi lanh một nhiệt lượng 100 J. Chất khí nở ra đẩy pit-tông lên và thực hiện một công là 70 J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn trả lời:
ΔU = Q + A= 100-70 = 30 J
Bài 32.9* trang 77 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10
Để xác định nhiệt độ của một cái lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15°C. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5°C.
a) Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.K), của nước là 4 180 J/(kg.K).
b) Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế. Thực ra nhiệt lượng kế có khối lượng là 200 g và làm bằng chất có nhiệt dung riêng là 418 J/(kg.K). Hỏi nhiệt độ xác định ở câu trên sai bao nhiêu phần trăm so với nhiệt độ của lò?
Hướng dẫn trả lời:
b) Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào:
Sai số tương đối là:
Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 10, Giải bài tập Vật Lí 10, Giải bài tập Sinh học 10, Giải bài tập Hóa học 10 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.
Giải Bài Tập Sbt Vật Lý 11 Bài 8
Điện năng. Công suất điện
Mời bạn đọc tham khảo tài liệu Giải bài tập SBT Vật lý 11 bài 8, với nội dung được cập nhật chi tiết và chính xác nhất sẽ là nguồn thông tin hay để phục vụ các bạn học sinh có kết quả tốt hơn trong học tập.
Bài tập SBT Vật lý 11 bài 8
Bài 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5, 8.6 trang 22, 23 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11
A. Bóng đèn dây tóc.
B. Quạt điện.
C. Ấm điện.
D. Acquy đang được nạp điện.
Trả lời:
Đáp án C
8.2. Công suất của nguồn điện được xác định bằng
A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong-một giây.
B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.
D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây.
Trả lời:
Đáp án D
8.3. Khi một động cơ điện đang hoạt động thì điện năng được biến đổi thành
A. năng lượng cơ học.
B. năng lượng cơ học và năng lượng nhiệt.
C. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng điện trường.
D. năng lượng cơ học, năng lượng nhiệt và năng lượng ánh sáng.
Trả lời:
Đáp án B
A. Bóng đèn này luôn có công suất là 15 w khi hoạt động.
B. Bóng đèn này chỉ có công suất 15 w khi mắc nó vào hiệu điện thế 12 V.
C. Bóng đèn này tiêu thụ điện năng 15 J trong 1 giây khi hoạt động bình thường.
D. Bóng đèn này có điện trở 9,6 Q khi hoạt động bình thường.
Trả lời:
Đáp án A
8.5. Một acquy thực hiện công là 12 J khi di chuyển lượng điện tích 2 c trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luận là
A. suất điện động của acquy là 6 V.
B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 6 V.
C. công suất của nguồn điện này là 6 W.
D. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24 V.
Trả lời:
Đáp án A
8.6. Một nguồn điện có suất điện động 3V khi mắc với một bóng đèn thành một mạch kín thì cho một dòng điện chạy trong mạch có cường độ là 0,3 A. Khi đó công suất của nguồn điện này là
A. 10 W.
B. 30 W.
C. 0,9 W.
D. 0,1 W.
Trả lời:
Đáp án C
Bài 8.7 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11
Bóng đèn 1 có ghi 220 V – 100 W và bóng đèn 2 có ghi 220 V – 25 W
a) Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V. Tính điện trở R1 và R2 tương ứng của mỗi đèn và cường độ dòng điện I1 và I2 chạy qua mỗi đèn khi đó.
b) Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220 V và cho rằng điện trở của mỗi đèn vẫn có trị số như ở câu a. Hỏi đèn nào sáng hơn và đèn đó có công suất lớn gấp bao nhiêu lần công suất của đèn kia?
Trả lời:
b) Công suất của đèn 1 là P 1 ≈ 4W, của đèn 2 là P 2 ≈ 16W = 4P 1. Vì vậy đèn 2 sáng hơn.
Bài 8.8 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11
Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220 V – 100 w đột ngột tăng lên tới 240 V trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi công suất điện của bóng đèn khi đó tăng lên bao nhiêu phần trăm (%) so với công suất định mức của nó? Cho rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ định mức.
Trả lời:
Điện trở của đèn là R = 484 Ω. Công suất của đèn khi đó là P= 119 W. Công suất này tăng 19% so với công suất định mức: P = 11,9P đm
Bài 8.9 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11
Một ấm điộn được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20 0 C trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước là 1 000 kg/m3và hiệu suất của ấm là 90%.
a) Tính điện trở của ấm điện.
b) Tính công suất điện của ấm này.
Trả lời:
a) Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là Q = cm(t 20 – t 10) = 502 800 J.
Điện năng mà ấm tiêu thụ A = 10Q/9.
Cường độ dòng điện chạy qua ấm là
I=A/Ut=10Q/9Ut≈4,232A
Điện trở của ấm là R ≈ 52Ω.
b) Công suất của ấm là P ≈ 931W
Bài 8.10 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11
Một đèn ống loại 40 W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100 W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 4 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Cho rằng giá tiền điện là 1500 đ/(kw.h).
Trả lời:
Điện năng mà đèn ống tiêu thụ trong thời gian đã cho là:
Điện năng mà đèn dây tóc tiêu thụ trong thời gian này là:
Số tiền điện giảm bớt là: M = (A 2 – A 1). 1500 = 13 500 (đ).
Bài 8.11 trang 23 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11
Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5 A.
a) Tính nhiệt lượng mà bàn là toả ra trong 20 phút theo đơn vị jun (J).
b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 1500 đ/(kw.h).
Trả lời:
a) Nhiệt lượng bàn là tỏa ra:
Q = UIt = 1 320 000 J ≈ 0,367kW.h
b) Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong 30 ngày
M = chúng tôi = 0,367.30.700 = 7 700 đ
Bài 8.12 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 11
Một acquy có suất điện động là 12 V.
a) Tính công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một êlectron bên trong acquy từ cực dương tới cực âm của nó.
b) Công suất của acquy này là bao nhiêu nếu có 3,4.10 18 êlectron dịch chuyển như trên trong một giây.
Trả lời:
a) A = qU = 1,92.10-18 J
b) P=qU/t=neU/t=3,4.10 18.1,6.10 −19.12=6,528W
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Vật Lý Sbt trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!