Xem Nhiều 3/2023 #️ Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 56 # Top 10 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 56 # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 56 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài tập 1 trang 132 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 56.1.

Trả lời:

Bảng 56.1. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm

Bài tập 2 trang 133 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 56.2.

Trả lời:

Bảng 56.2. Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm

Bài tập 3 trang 133 VBT : Hoàn thành bảng 56.3.

Trả lời:

Bảng 56.3. Điều tra tác động của con người tới môi trường

Các thành phần của hệ sinh thái hiện tại

Xu hướng biến đổi các thành phần của hệ sinh thái trong thời gian tới

Những hoạt động của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái

Đề xuất biện pháp khắc phục

Thành phần vô sinh: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, …

Thành phần hữu sinh: con người, các loài động vật, thực vật

II. Thu hoạch

1. Tên bài:

2. Họ và tên:

3. Nội dung thực hành: Trả lời các câu hỏi sau:

– Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?

Trả lời:

Nguyên nhân gây ô nhiễm hệ sinh thái quan sát: hoạt động của con người.

Khắc phục bằng cách nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân (không xả rác bừa bãi, phân loại và xử lí rác thải trước khi xả ra môi trường, trồng cây xanh, sản xuất nông nghiệp an toàn,…)

– Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó? Xu hướng biến đổi hệ sinh thái đó là xấu đi hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái đó?

Trả lời:

Hoạt động của con người làm biến đổi hệ sinh thái: sử dụng chất hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, xây dựng nhà cửa, canh tác, xả nước thải sinh hoạt ra môi trường, sử dụng nhiều phương tiện giao thông,…

Hệ sinh thái đang biến đổi theo hướng xấu đi

Khắc phục: Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, xử lí nghiêm các cá nhân và tổ chức có hoạt động gây ô nhiễm môi trường, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, sử dụng nguồn năng lượng sạch,…

-Cảm tưởng của em sau khi học xong bài thực hành về tìm hiểu môi trường ở địa phương? Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm là gì?

Trả lời:

Môi trường ở địa phương đang bị ô nhiễm, nguyên nhân gây ô nhiễm là do hoạt động của con người. Môi trường ô nhiễm gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống của con người và các loài sinh vật.

Nhiệm vụ của học sinh trong phòng chống ô nhiễm môi trường: thực hiện bảo vệ môi trường: bỏ rác nơi quy định, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, phương tiện sạch, dọn dẹp nhà cửa, trồng cây xanh,… và tuyên truyền để người thân và bạn bè cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

Bài viết khác

Vbt Sinh Học 9 Bài 56

VBT Sinh học 9 Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

I. Bài tập thực hành

Bài tập 1 trang 132 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 56.1.

Lời giải:

Bảng 56.1. Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm

Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Hoạt động của con người trong môi trường

Bài tập 2 trang 133 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 56.2.

Lời giải:

Bảng 56.2. Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm

Các hình thức ô nhiễm Mức độ ô nhiễm (ít/ nhiều/ rất ô nhiễm) Nguyên nhân gây ô nhiễm Đề xuất biện pháp khắc phục

Bài tập 3 trang 133 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 56.3.

Lời giải:

Bảng 56.3. Điều tra tác động của con người tới môi trường

Các thành phần của hệ sinh thái hiện tại Xu hướng biến đổi các thành phần của hệ sinh thái trong thời gian tới Những hoạt động của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái Đề xuất biện pháp khắc phục

II. Thu hoạch

1. Tên bài:

2. Họ và tên:

3. Nội dung thực hành: Trả lời các câu hỏi sau:

– Nguyên nhân nào dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát? Có cách nào khắc phục được không?

Lời giải:

Nguyên nhân gây ô nhiễm hệ sinh thái quan sát: hoạt động của con người.

Khắc phục bằng cách nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân (không xả rác bừa bãi, phân loiaj và xử lí rác thải trước khi xả ra môi trường, trồng cây xanh, sản xuất nông nghiệp an toàn,…)

– Những hoạt động nào của con người đã gây nên sự biến đổi hệ sinh thái đó? Xu hướng biến đổi hệ sinh thái đó là xấu đi hay tốt lên? Theo em, chúng ta cần làm gì để khắc phục những biến đổi xấu của hệ sinh thái đó?

Lời giải:

Hoạt động của con người làm biến đổi hệ sinh thái: sử dụng chất hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, xây dựng nhà cửa, canh tác, xả nước thải sinh hoạt ra môi trường, sử dụng nhiều phương tiện giao thông,…

Hệ sinh thái đang biến đổi theo hướng xấu đi

Khắc phục: Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, xử lí nghiêm các cá nhân và tổ chức có hoạt động gây ô nhiễm môi trường, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, sử dụng nguồn năng lượng sạch,…

– Cảm tưởng của em sau khi học xong bài thực hành về tìm hiểu môi trường ở địa phương? Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòng chống ô nhiễm là gì?

Lời giải:

Môi trường ở địa phương đang bị ô nhiễm, nguyên nhân gây ô nhiễm là do hoạt động của con người. Môi trường ô nhiễm gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống của con người và các loài sinh vật.

Nhiệm vụ của học sinh trong phòng chống ô nhiễm môi trường: thực hiện bảo vệ môi trường: bỏ rác nơi quy định, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, phương tiện sạch, dọn dẹp nhà cửa, trồng cây xanh,… và tuyên truyền để người thân và bạn bè cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

Giải Bài Tập Trang 56 Sgk Sinh Lớp 9: Protein Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 9

Giải bài tập trang 56 SGK Sinh lớp 9: Protein Giải bài tập môn Sinh học lớp 9

Giải bài tập trang 56 SGK Sinh lớp 9: Protein

Giải bài tập trang 56 SGK Sinh lớp 9: Protein được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về cấu trúc và chức năng của protein trong giáo trình giảng dạy môn Sinh học 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 50 SGK Sinh lớp 9: ADN và bản chất của gen Giải bài tập trang 53 SGK Sinh lớp 9: Mối quan hệ giữa gen và ARN

A. Tóm tắt lý thuyết:

Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính là C, H, O, N và có thể còn có một số nguyên tố khác. Prôtêin thuộc loại đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn (có thể dài tới 0,1 µm, khối lượng có thể đạt tới hàng triệu đvC). Prôtêin cùng dược cấu trúc theo nguyên tắc đa phân: gồm hàng trăm đơn phân. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là axit amin, có hơn 20 loại axit amin khác nhau.

Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin còn được biểu hiện ở các dạng cấu trúc không gian (hình 18). Chính ở dạng cấu trúc không gian đặc thù, prôtêin mới thực hiện được chức năng của nó.

Cấu trúc bậc 1 là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin.

Cấu trúc bậc 2 là chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn. Các vòng xoắn ở prôtêin dạng sợi còn bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.

Cấu trúc bậc 3 là hình dạng không gian ba chiều của prôtêin do cấu trúc bậc 2 xếp tạo thành kiếu đặc trưng từng loại prôtêin, ví dụ: prôtêin hình cầu.

Cấu trúc bậc 4 là cấu trúc của một số loại prôtêin gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.

Đối với riêng tế bào và cơ thể, prôtêin có nhiều chức năng quan trọng.

1. Chức năng cấu trúc

Prôtêin là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh, là hợp phần quan trọng xây dựng nên các bào quan và màng sinh chất. Từ đó, hình thành các đặc điểm giải phẫu, hình thái của các mô, các cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.

Ví dụ: Histôn là loại prôtêin tham gia vào cấu trúc của NST. Đặc biệt, prôtêin dạng nguyên liệu cấu trúc rất tốt (như côlasen và elastin là thành phần chủ yếu mô liên kết, kêratin ở trong móng, sừng, tóc và lông).

2. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất

Quá trình trao đổi chất trong tế bào diễn ra qua nhiều phản ứng hoá sinh được xúc tác các enzim. Bản chất của enzim là prôtêin. Hiện đã biết khoảng 3500 loại enzim mỗi loại tham gia một phản ứng nhất định.

Ví dụ: Trong quá trình tổng hợp phân từ ARN có sự tham gia cùa enzim ARN còn khi phân giải ARN thành các nuclêôtit thì có sự xúc tác của enzim ribônuclêaza.

Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất:

Các hooc môn có vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể. Các hooc môn phần lớn là prôtêin. Một số hoocmôn ở động vật và ở người là các protein hoạt tính sinh học cao. Ví dụ: Insulin có vai trò điều hoà hàm lượng đường máu, tirôxin điều hoà sức lớn của cơ thể.

Ngoài những chức năng trên nhiều loại prôtêin còn có chức năng khác như bảo vệ cơ thể (các kháng thể), vận động của tế bào và cơ thể. Lúc cơ thể thiếu hụt gluxit với lipit, tế bào có thể phân giải prôtêin cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh Học lớp 9:

Bài 1: (SGK Sinh 9 – Prôtêin)

Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác định?

Đáp án bài 1:

Protein được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm hàng trăm đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loài a.a khác nhau, do đó cách sắp xếp khác nhau của hơn 20 loài a.a này đã tạo nên tính đa dạng của protein.

Còn tính đặc thù của protein được quy định bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các a.a. Ngoài ra tính đặc thù còn được thể hiện qua cấu trúc không gian của nó (cấu trúc ko gian gồm bậc 1, 2, 3, 4)

Bài 2: (SGK Sinh 9 – Prôtêin)

Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?

Đáp án bài 2:

Bài 3: (SGK Sinh 9 – Prôtêin)

Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?

a) Cấu trúc bậc 1; b) Cấu trúc bậc 2

c) Cấu trúc bậc 3; d) Cấu trúc bậc 4

Đáp án đúng: a. cấu trúc bậc 1

Bài 4: (SGK Sinh 9 – Prôtêin)

Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?

a) Cấu trúc bậc 1; b) Cấu trúc bậc i và 2

c) Cấu trúc bậc 2 và 3; d) Cấu trúc bậc 3 và 4.

Đáp án đúng: d. cấu trúc bậc 3, bậc 4

Bài 5: (SGK Sinh 9 – Prôtêin)

Đánh dấu X vào đầu câu trả lời đúng nhất:

1. Prôtêin cấu trúc như thế nào?

1. Prôtêin là hợp chất hữu cơ được cấu tạo chủ yếu từ 4 nguyên tố c, H, o, N và có thể có một vài nguyên tố khác.

2. Prôtéin là đại phân tử, khối lượng có thể đạt tới hàng triệu đvC.

3. Prôtêin được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân.

4. Các đơn phân cấu trúc nên prôtêin cũng là các nuclêôtit.

a) 1, 3, 4; b) 2, 3, 4; c) 1, 2, 3; d) 1, 2

2. Tính đặc thù của prôtêin được biểu hiện như thế nào?

a) Ở thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các axit amin

b) Ở các dạng cuấ trúc không gian của protein

c) Ở chức năng của protein

d) cả a và b

Đáp án bài 5: 1 – c; 2 – d

Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 9: Nguyên Phân

Gi bài VBT Sinh bài 9: Nguyên phânả ớBài trang 21 VBT Sinh 9:ậ Quan sát hình 9.2 SGK và ghi vào ng 9.1 ứđ đóng, du xo nhi hay ít NST.ộ ủTr i:ả ờB ng 9.1. đóng, du xo NST qua các kìả ủHình tháiNST Kì trunggian Kì uầ Kì gi aữ Kì sau Kì cu iốM ộđóng xo nắ Không Nhi uề nhi uấ Ít ítấM ộdu xo nỗ nhi uấ Ít Không Nhi uề Nhi uềBài trang 22 VBT Sinh 9:ậ vào nh ng thông tin II SGK hãy đi vào ềcác tr ng trong ng 9.2.ố ảTr i:ả ờB ng 9.2. Nh ng di bi NST các kì trong nguyên phânả ởCác kì Nh ng di bi NST các kìữ ởKì uầ Thoi phân bào hình thành- Màng nhân, nhân con bi tế ấ- NST kép co ng đóng xo và đính thoi phân bào tâm ởđ ngộKì gi aữ NST kép đóng xo i, đính thành hàng trên ọm ph ng xích thoi phân bàoặ ủKì sau crômatit ng NST kép tách nhau tâm ng thành NST ộđ nơ- Thoi phân bào co rút, kéo NST hai bàoơ ếKì cu iố NST dãn xo nơ ắ- Màng nhân, nhân con xu hi nấ ệ- Qúa trình phân chia bào ch di ra cu kì sau ho ặđ kì cu iầ ố- Hình thành bào con có NST gi ng nhau và gi ng tế ếbào mẹBài pậ trang 23 VBT Sinh cọ 9: Đi ho thích vào ch tr ng trongề ốcác câu sau:Hình thái NST bi qua các kì chu kì bào thông qua ……………….. ực nó. trúc riêng bi NST duy trì …………… qua các th .ủ ượ ệTrong chu kì bào, NST nhân đôi kì …………….. và sau đó phân li ng uế ượ ềtrong ……………… Nh đó, bào con ra có NST gi ng nh bào .ờ ượ ẹNguyên phân là ph ng th ………………….. bào và lên th ươ ểđ ng th duy trì nh NST tr ng loài qua các th bào.ồ ếTr i:ả ờHình thái NST bi qua các kì chu kì bào thông qua đóng và du xo ắc nó. trúc riêng bi NST duy trì liên qua các th .ủ ượ ệTrong chu kì bào, NST nhân đôi kì trung gian và sau đó phân li ng ượ ềtrong nguyên phân. Nh đó, bào con ra có NST gi ng nh bào .ờ ượ ẹDOC24.VN 1Nguyên phân là ph ng th sinh bào và lên th ng th duyươ ờtrì nh NST tr ng loài qua các th bào.ổ ếBài pậ trang 23 VBT Sinh 9:ọ Kì trung gian là th kì ……………….. bào, ếtrong đó NST ng nh du xo và di ra ễ………………………………………..Tr i:ả ờKì trung gian là th kì sinh tr ng bào, trong đó NST ng nh du xo nờ ưở ắvà di ra nhân đôi.ễ ựBài pậ trang 23 VBT Sinh 9:ọ Nh ng bi hình thái NST bi hi ượ ệqua đóng và du xo đi hình các kì nào? sao nói đóng và du xo ủNST có tính ch chu kì?ấTr i:ả ờNh ng bi hình thái NST bi hi qua đóng và du xo đi hình ượ các kì: kì trung gian, kì u, kì gi a, kì sau, kì cu i.ở ốĐ các bào có kh năng phân chia, vòng chúng bao kì trung gian và ồth gian nguyên phân (4 kì), vòng này là chu kì bào, do đó ựđóng và du xo NST có tính ch chu kì.ỗ ấBài trang 23 VBT Sinh 9:ậ nhân đôi NST di ra kì nào chu kìự ủt bào?ế1. Kì uầ2. Kì gi aữ3. Kì sau4. Kì trung gianTr i:ả ờCh đáp án D. Kì trung gian (n dung SGK Sinh II. trang 28)ọ ụBài pậ trang 23-24 VBT Sinh 9ọ Nêu nh ng di bi NST trong quáữ ủtrình nguyên phân.Tr i:ả ờDi bi NST trong quá trình nguyên phân:ễ ủ+ Kì u: NST kép co ng n, đóng xo n; trí tâm ng đính trên thoi phân bàoầ ộ+ Kì gi a: NST kép co ng n, đóng xo i, các NST kép đính thành hàng trên ọm ph ng xích thoi phân bàoặ ủ+ Kì sau: Hai crômatit NST kép tách nhau tâm ng thành hai NST và ơđ thoi vô kéo hai bàoượ ế+ Kì cu i: NST dãn xo tr ng nh ban u.ố ầBài pậ trang 24 VBT Sinh 9:ọ nghĩa quá trình nguyên phân là gì? ủ(ch ph ng án tr đúng)ọ ươ ờA, chia ng ch nhân bào cho hai bào conự ếB, sao chép nguyên NST bào cho hai bào conự ếC, phân li ng các crômatit hai bào conự ếD, phân chia ng ch bào bào cho hai bào con.ự ếTr i:ả ờCh đáp án B.S sao chép nguyên NST bào cho hai bào conọ ế(D theo dung SGK Sinh III. trang 29)ự ụBài pậ trang 24 VBT Sinh 9:ọ ru gi 2n 8. bào ru gi ấđang kì sau nguyên phân. NST bào đó ng bao nhiêu trong các tr ng ườh sau:ợA, 4B, 8C, chúng tôi 2D, 32Ghi chú: hãy đánh vào ch nấ ọTr i:ả ờCh đáp án C. 16 vì bào ru gi có 2n NST n,ơGi thích: kì trung gian NST đã nhân đôi tr thành NST kép, kì sau ượ ếhai crômatit NST kép đã tách nhau tâm ng và hình thành 16 NST n. Nh ưv y, khi bào ru gi đang kì sau nguyên phân thì nó có 16 NST n.ậ ơDOC24.VN

Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 56 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!