Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 58: Sử Dụng Hợp Lí Tài Nguyên Thiên Nhiên mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải bài tập môn Sinh học lớp 9
Bài tập môn Sinh học lớp 9
Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Bài tập 1 trang 135 VBT Sinh học 9: Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu a, b, c…) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3…) và ghi vào cột “Ghi kết quả” ở bảng 58.1.
Trả lời:
Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
a) Hãy nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta?
b) Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao?
Trả lời:
a) Các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta: than đã, đàu mỏ, khí đốt, than bùn, khoáng sản,…
b) Tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh vì nếu sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển và phục hồi.
Bài tập 3 trang 136 VBT Sinh học 9: Hãy đánh dấu x vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng 58.2.
Trả lời:
Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật
Bài tập 4 trang 136 VBT Sinh học 9: Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn?
Trả lời:
Trên vùng đất dốc nhưng có thực vật bao phủ hoặc có ruộng bậc thang, khi xảy ra mưa lũ thì đất sẽ được hệ rễ của thực vật giữ lại và thực vật gây cản trở khiến cho tốc độ dòng chảy của lũ bị chậm lại nhờ đó góp phần chống xói mòn đất.
Bài tập 5 trang 136-137 VBT Sinh học 9:
a) Hãy điền thêm vào bảng 58.3 những ví dụ về ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục.
b) Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Trả lời:
a) Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục
Các sông, cống nước thải ở thành phố
Do dòng chảy bị tắc và do xả rác bẩn xuống sông
Khơi thông dòng chảy.
Không đổ rác bẩn xuống sông.
Các sông, kênh rạch ở nông thôn
Do dòng chảy bị tắc do rác thải, nước ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật
Khơi thông dòng chảy, không xả rác thải xuống nguồn nước.
Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Rác thải từ hoạt động sản xuất, khinh doanh du lịch, tràn dầu
Không xả rác bừa bãi.
Đảm bảo an toàn đường biển và an toàn khai thác dầu mỏ khí đốt.
Du lịch an toàn, bảo vệ môi trường du lịch biển.
b) Hãy trả lời các câu hỏi sau:
– Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?
Trả lời:
Thiếu nước làm các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người bị đình trệ, thiếu nước tác động gây ô nhiễm môi trường
– Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm:
Trả lời:
Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm gây bệnh tật cho con người.
– Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước hay không? Tại sao?
Trả lời:
Trồng rừng giúp bảo vệ tài nguyên nước vì rừng tham gia vào quy trình bổ sung nguồn nước cho mạch nước ngầm, hạn chế bốc hơi nước từ đất, làm không khí luôn trong lành, giúp vòng tuần hoàn nước luôn sạch và ổn định.
a) Nêu hậu quả của việc chặt phá rừng và đốt rừng:
b) Kể tên một số khu rừng nổi tiếng ở nước ta hiện đang được bảo vệ tốt. Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó?
Trả lời:
a) Chặt phá rừng, đốt rừng làm mất đi nguồn tài nguyên sinh vật, ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên đất và nước, là nguyên nhân dẫn tới sạt lở, lũ lut, lũ quét,… ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống con người.
b) Các khu rừng đang được bảo vệ tốt: Vườn quốc gia Cúc Phương, Vườn quốc gia Xuân Thủy, Rừng U Minh Thượng, U Minh Hạ,…
Biện pháp bảo vệ: Tăng cường công tác quản lí rừng một cách khoa học và chuyên nghiệp, bắt giữ các đối tượng phá hoại rừng, lưu giữ những điều kiện tự nhiên của rừng.
Bài tập 7 trang 137 VBT Sinh học 9: Hãy nêu các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu.
Trả lời:
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh, tài nguyên vĩnh cửu,…
Bài tập 8 trang 137 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Tài nguyên thiên nhiên không phải là ………….., chúng ta cần phải sử dụng một cách …………… và ……………., vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tại nguyên của xã hội hiện tại và đảm bảo duy trì lâu dài …………………… cho các thế hệ mai sau.
Bảo vệ rừng và cây xanh trên Trái Đất sẽ có vai trò quan trọng trong việc …………………., …………………… và ………………………………………..
Trả lời:
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tại nguyên của xã hội hiện tại và đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
Bảo vệ rừng và cây xanh trên Trái Đất sẽ có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và tài nguyên sinh vật khác.
Bài tập 9 trang 138 VBT Sinh học 9: Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào?
Trả lời:
Tài nguyên tái sinh: là những tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có cơ hội phát triển và phục hồi.
Tài nguyên không tái sinh: là tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
Bài tập 10 trang 138 VBT Sinh học 9: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Trả lời:
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, do đó cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí.
Bài tập 11 trang 138 VBT Sinh học 9: Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch?
Trả lời
Nguồn năng lượng sạch là nguồn năng lượng khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường.
Bài tập 12 trang 138 VBT Sinh học 9: Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài nguyên khác (như tài nguyên đất và nước)?
Trả lời:
Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng sẽ góp phần bảo vệ tốt các nguồn tài nguyên khác.
Bài 58: Sử Dụng Hợp Lí Tài Nguyên Thiên Nhiên
Giải VBT Sinh 9 Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Bài tập 1 trang 135 VBT Sinh học 9:
Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu a, b, c…) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái (kí hiệu 1, 2, 3…) và ghi vào cột “Ghi kết quả” ở bảng 58.1.
Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Bài tập 2 trang 135 VBT Sinh học 9:
Trả lời các câu hỏi:
a) Hãy nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta?
b) Tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh? Vì sao?
a) Các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta: than đã, đàu mỏ, khí đốt, than bùn, khoáng sản,…
b) Tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh vì nếu sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển và phục hồi.
Bài tập 3 trang 136 VBT Sinh học 9:
Hãy đánh dấu x vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng 58.2.
Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật
Bài tập 4 trang 136 VBT Sinh học 9:
Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn?
Trên vùng đất dốc nhưng có thực vật bao phủ hoặc có ruộng bậc thang, khi xảy ra mưa lũ thì đất sẽ được hệ rễ của thực vật giữ lại và thực vật gây cản trở khiến cho tốc độ dòng chảy của lũ bị chậm lại nhờ đó góp phần chống xói mòn đất.
Bài tập 5 trang 136-137 VBT Sinh học 9:
a) Hãy điền thêm vào bảng 58.3 những ví dụ về ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục.
b) Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục
Các sông, cống nước thải ở thành phố
Do dòng chảy bị tắc và do xả rác bẩn xuống sông
Khơi thông dòng chảy.
Không đổ rác bẩn xuống sông.
Các sông, kênh rạch ở nông thôn
Do dòng chảy bị tắc do rác thải, nước ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật
Khơi thông dòng chảy, không xả rác thải xuống nguồn nước.
Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Rác thải từ hoạt động sản xuất, khinh doanh du lịch, tràn dầu
Không xả rác bừa bãi.
Đảm bảo an toàn đường biển và an toàn khai thác dầu mỏ khí đốt.
Du lịch an toàn, bảo vệ môi trường du lịch biển.
b) Hãy trả lời các câu hỏi sau:
– Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì?
Thiếu nước làm các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người bị đình trệ, thiếu nước tác động gây ô nhiễm môi trường
– Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm:
Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm gây bệnh tật cho con người.
– Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước hay không? Tại sao?
Trồng rừng giúp bảo vệ tài nguyên nước vì rừng tham gia vào quy trình bổ sung nguồn nước cho mạch nước ngầm, hạn chế bốc hơi nước từ đất, làm không khí luôn trong lành, giúp vòng tuần hoàn nước luôn sạch và ổn định.
Bài tập 6 trang 137 VBT VBT Sinh học 9:
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nêu hậu quả của việc chặt phá rừng và đốt rừng:
b) Kể tên một số khu rừng nổi tiếng ở nước ta hiện đang được bảo vệ tốt. Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó?
a) Chặt phá rừng, đốt rừng làm mất đi nguồn tài nguyên sinh vật, ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên đất và nước, là nguyên nhân dẫn tới sạt lở, lũ lut, lũ quét,… ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống con người.
b) Các khu rừng đang được bảo vệ tốt: Vườn quốc gia Cúc Phương, Vườn quốc gia Xuân Thủy, Rừng U Minh Thượng, U Minh Hạ,…
Biện pháp bảo vệ: Tăng cường công tác quản lí rừng một cách khoa học và chuyên nghiệp, bắt giữ các đối tượng phá hoại rừng, lưu giữ những điều kiện tự nhiên của rừng.
Bài tập 7 trang 137 VBT Sinh học 9:
Hãy nêu các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu.
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh, tài nguyên vĩnh cửu,…
Bài tập 8 trang 137 VBT Sinh học 9:
Điền từ hoặc cụm từ phù hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Tài nguyên thiên nhiên không phải là ………….., chúng ta cần phải sử dụng một cách …………… và ……………., vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tại nguyên của xã hội hiện tại và đảm bảo duy trì lâu dài …………………… cho các thế hệ mai sau.
Bảo vệ rừng và cây xanh trên Trái Đất sẽ có vai trò quan trọng trong việc …………………., …………………… và ………………………………………..
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tại nguyên của xã hội hiện tại và đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
Bảo vệ rừng và cây xanh trên Trái Đất sẽ có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và tài nguyên sinh vật khác.
Bài tập 9 trang 138 VBT Sinh học 9:
Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào?
Tài nguyên tái sinh: là những tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có cơ hội phát triển và phục hồi.
Tài nguyên không tái sinh: là tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
Bài tập 10 trang 138 VBT Sinh học 9:
Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, do đó cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí.
Bài tập 11 trang 138 VBT Sinh học 9:
Nguồn năng lượng như thế nào được gọi là nguồn năng lượng sạch?
Nguồn năng lượng sạch là nguồn năng lượng khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường.
Bài tập 12 trang 138 VBT Sinh học 9:
Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào tới các tài nguyên khác (như tài nguyên đất và nước)?
Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng sẽ góp phần bảo vệ tốt các nguồn tài nguyên khác.
Giải Gdcd 7 Bài 14: Bảo Vệ Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ;
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm ;
(3) Khai thác nước ngầm bừa bãi ;
(4) Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định ;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
Theo em, biện pháp góp phần bảo vệ mồi trường là:
(1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở ;
(2) Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm ;
(5) Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.
(1) Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ ;
(2) Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng ;
(3) Đố các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước ;
(4) Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng ;
(5) Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc ;
(6) Phá rừng để trồng cây lương thực.
Những hành vi gây ô nhiễm, phá huỷ môi trường là:
(1) Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ ;
(2) Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng ;
(3) Đố các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước ;
(6) Phá rừng để trồng cây lương thực.
Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước sự lựa chọn giữa ba phương án. Theo em. nên chọn phương án nào ?
Phương án 1: Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua các vấn đề về môi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm.
Phương án 2 : Sử dụng công nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn.
Phương án 3: Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ (chỉ tăng số lượng)
Theo em, em sẽ chọn phương án 2 vì:
Đây là phương án tốt nhất và bảo đảm các yếu tố mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, góp phần tăng năng xuất lao động, bảo vệ môi trường. Về chi phí, tuy hiện tại có chi thêm một phần kinh phí bảo vệ môi trường nhưng xét về lâu dài, việc giữ gìn bảo vệ môi trường sẽ có lợi về nhiều mặt hơn và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, tiết kiệm hơn so với kinh phí phải bỏ ra để khắc phục hậu quả tai hại do ô nhiễm môi trường gây ra..
Viết một đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc của em về môi trường và thiên nhiên sau chuyến tham quan, du lịch.
Sau chuyến tham quan thực tế tại núi Côn Sơn, Kiếp Bạc, tôi càng thấy yêu thêm quê hương đất nước mình. Cuộc sống được hòa mình vào thiên nhiên thật là tuyệt. Đây khóm trúc xanh, kia rặng đồi xanh, xa và cao nữa là bầu trời xanh trong vời vợi. Tất cả được bao phủ bởi sắc xanh tươi mát. Đến Côn Sơn vào mùa hè oi bức, nhưng ở đây không khí lại vô cùng trong lành mát mẻ và yên tĩnh, khác hẳn với bầu không khí ồn ào khói bụi nơi thành thị tấp nập ngoài kia. Chúng tôi có thể nằm dài hàng giờ thư giãn trên bãi cỏ xanh, cùng ngắm nhìn bầu trời và tânn hưởng từng ngọn gió mơn nhẹ.. Thiên nhiên đất nước mình thật đẹp quá! Tôi và các bạn tự nhủ nhất định bảo vệ và gìn giữ những cảnh đẹp như thế này, để mai sau chúng tôi sẽ quay lại đây, được đăm mình trong màu xanh cây lá một lần nữa.
Chú ý: Các em có thể thay Côn Sơn, Kiếp Bạc bằng 1 địa điểm bất kỳ để phù hợp với nơi em đang học tập
Sau khi học xong bài này, theo em, học sinh chúng ta sẽ phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
Sau khi học xong bài này, em nhận thấy môi trường có vai trò rất lớn, vì vậy, cần phải bảo vệ môi trường bằng cách:
Quét dọn vệ sinh trường , lớp cũng như chỗ ở sạch sẽ
Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định
Không phá hoại cây non, trồng thêm cây xanh
Kêu gọi mọi người cùng tham gia để bảo vệ môi trường
Trả lời:
Chúng ta đều biết, vàng và bạc đều là những kim loại quý hiếm. Rừng và biển được ví như vàng bạc tức là rừng và biển cũng là những nguồn tài nguyên quý. Đó là những nguồn tài nguyên mà con người có thể khai thác, chế biến và sử dụng để mang lại lợi nhuận và cuộc sống ấm no cho nhiều gia đình. Vì vậy, chúng ta phải biết trân trọng nó, biết khai thác một cách hợp lý, bên cạnh khai thác phải biết cải tạo để không chỉ bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên mà còn bảo vệ sự sống của con người.
Vbt Sinh Học 9 Bài 9: Nguyên Phân
VBT Sinh học 9 Bài 9: Nguyên phân
I. Bài tập nhận thức kiến thức mới
Bài tập 1 trang 21 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 9.2 SGK và ghi vào bảng 9.1 về mức độ đóng, duỗi xoắn nhiều hay ít của NST.
Lời giải:
Bài tập 2 trang 22 VBT Sinh học 9: Dựa vào những thông tin mục II SGK hãy điền vào các ô trống trong bảng 9.2.
Lời giải:
II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản
Bài tập 1 trang 23 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự ……………….. của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì …………… qua các thế hệ.
Trong chu kì tế bào, NST được nhân đôi ở kì …………….. và sau đó lại phân li đồng đều trong ……………… Nhờ đó, 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST giống như tế bào mẹ.
Nguyên phân là phương thức ………………….. của tế bào và sự lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
Lời giải:
Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.
Trong chu kì tế bào, NST được nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng đều trong nguyên phân. Nhờ đó, 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST giống như tế bào mẹ.
Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
Bài tập 2 trang 23 VBT Sinh học 9: Kì trung gian là thời kì ……………….. của tế bào, trong đó NST ở dạng sợi mảnh duỗi xoắn và diễn ra ………………………………………..
Lời giải:
Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của tế bào, trong đó NST ở dạng sợi mảnh duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đôi.
III. Bài tập củng cố và hoàn thiện kiến thức
Bài tập 1 trang 23 VBT Sinh học 9: Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Lời giải:
Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì: kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Đối với các tế bào có khả năng phân chia, vòng đời của chúng bao gồm kì trung gian và thời gian nguyên phân (4 kì), sự lặp lại của vòng đời này gọi là chu kì tế bào, do đó sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.
Bài tập 2 trang 23 VBT Sinh học 9: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
A. Kì đầu
B. Kì giữa
C. Kì sau
D. Kì trung gian
Lời giải:
Chọn đáp án D. Kì trung gian (nội dung SGK Sinh học 9 mục II. trang 28)
Bài tập 3 trang 23-24 VBT Sinh học 9: Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.
Lời giải:
Diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân:
+ Kì đầu: NST kép co ngắn, đóng xoắn; vị trí tâm động đính trên thoi phân bào
+ Kì giữa: NST kép co ngắn, đóng xoắn cực đại, các NST kép đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
+ Kì sau: Hai crômatit của NST kép tách nhau tại tâm động tạo thành hai NST đơn và được thoi vô sắc kéo về hai cực của tế bào
+ Kì cuối: NST đơn dãn xoắn để trở về dạng sợi mảnh ban đầu.
Bài tập 4 trang 24 VBT Sinh học 9: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? (chọn phương án trả lời đúng)
A. Sự chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con
C. Sự phân li đồng đều các crômatit về hai tế bào con
D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
Lời giải:
Chọn đáp án B.Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con
(Dựa theo nội dung SGK Sinh học 9 mục III. trang 29)
Bài tập 5 trang 24 VBT Sinh học 9: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST của tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
Lời giải:
Chọn đáp án C. 16 vì tế bào ruồi giấm có 2n = 8 → 8 NST đơn,
Giải thích: ở kì trung gian 8 NST đơn đã được nhân đôi trở thành 8 NST kép, đến kì sau hai crômatit của mỗi NST kép đã tách nhau ở tâm động và hình thành 16 NST đơn. Như vậy, khi tế bào ruồi giấm đang ở kì sau nguyên phân thì nó sẽ có 16 NST đơn.
Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 58: Sử Dụng Hợp Lí Tài Nguyên Thiên Nhiên trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!