Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Địa Lý Lớp 8 Bài 1: Vị Trí Địa Lí, Địa Hình Và Khoáng Sản mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phần I THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI ở CÁC CHÂU LỰC VI. CHÂU Á Bài 1. VỊ TRÍ ĐỊA ú, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN CÂU HỎI Tự LUẬN Câu 1 Quan sát hình 1.1 trong SGK (Lược đồ vị trí địa lí châu Á trên Địa Cầu) + Em hãy cho biết phần đất liền của châu Á nằm trong phạm vi những vĩ độ địa lí nào? + Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào? Trả lời + Phần đất liền của châu Á nằm trong phạm vi vĩ độ 1°16'B 77°44'B. + Châu Á tiếp giáp với 3 đại dương và 2 châu lục: Phía bắc giáp Bắc Băng Dương. Phía nam giáp Ấn Độ Dương. Phía đông giáp Thái Bình Dương. Phía tây giáp châu Âu, phía tây nam giáp châu Phi. Câu 2 Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. Trả lời + Các đặc điểm về vị trí địa lí và kích thước: Vị trí địa lí: Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Nam giáp An Độ Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Tây giáp châu Âu và châu Phi. Phần lớn lãnh thổ châu Á nằm ở bán cầu Bắc, trong phạm ví từ xích đạo đến vĩ độ 80°B. Kích thước: Diện tích 44,4 triệu km2 (trong đó phần đất liền là 41,5 triệu km2). Chiều dài Bắc - Nam trên đất liền: 8.500km Chiều rộng Tây - Đông: 9.200km + Ý nghĩa đối với khí hậu: Có đủ các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Khí hậu phân hóa đa dạng theo vĩ độ và theo đai cao địa hình. Do lãnh thổ rộng lớn, khí hậu châu Á mang tính lục địa cao. Câu 3 + Dãy núi: ... + Sơn nguyên: + Đồng bằng: Câu 4 + Chảy ra Bắc Băng Dương: + Chảy ra Thái Bình Dương: + Chảy ra An Độ Dương: Câu 5 Hãy nêu các đặc điểm địa hình của châu Á? Trả lời Địa hình của châu Á đa dạng và phức tạp: + Có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên cao đồ sộ xen kẽ với nhiều đồng bằng rộng lớn. + Các dãy núi chạy theo hai hướng chính (Đông - Tây, Bắc - Nam) làm cho'địa hình bị chia cắt rất phức tạp. + Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm như: Sơn nguyên Tây Tạng, các dãy núi Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn... Câu 6 Quan sát hình 1.2 trong SGK (Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á) + Hãy nêu các khoáng sản chủ yếu của châu Á. + Cho biết than đá, dầu mỏ và khí đốt phân bố tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào?. Trả lời + Các khoáng sản chủ yếu của châu Á là: Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, man-gan và một số kim loại màu như đồng, thiếc... + Than đá phân bố tập trung nhiều ở. khu vực Bắc Á và Đông Á, dầu mỏ và khí đốt phân bố tập trung nhiều ở hai khu vực Tây Nam Á và Đông Nam Á. II. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM (Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước đáp án chọn) Câu 1 Châu Á không xếp thứ nhất thế giới về: Diện tích lãnh thổ. Chiều dài bờ biển. Chiều dài Bắc - Nam. D. Độ cao của núi. Câu 2 Hầu hết lãnh thổ châu Á nằm ở bán cầu Bắc. Lãnh thổ châu Á nằm ở bán cầu Đông. c. Hi-ma-lay-a là dãy núi cao nhất thế giới. D. Châu Á tập trung các sông dài nhất thế giới. Câu 3 Địa danh nào là tên một hồ lớn ở Bắc Á? A. A-mua. B. 'Lê-na. c. Bai-can. D. Ô-bi. * Câu 4 Sông nào không chảy ra Thái Bình Dương? A. A-mua. B. Hoàng Hà. c. Trường Giang. D. Hằng. Câu 5 Dầu khí phân bô" tập trung nhiều nhất ở khu vực A. Bắc Á. B. Nam Á. c. Tây Nam Á. D. Đông Nam Á. Câu 6 Địa danh nào là tên một vịnh biển lớn ỏ' Nam Á? A. Ban-khát. B. Ben-gan. c. ơ-phrat. D. Đê-can. Câu 7 Điểm cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên bán đảo A. Đông Dương. * B. Ấn Độ. c. Ma-lai-xi-a. D. A-rap. Câu 8 Điểm cực Đông của châu Á nằm trên lãnh thổ nước A. Nhật Bản. B. Phi-lip-pin. c. In-đô-nê-xi-a. D. Liên bang Nga. Câu 9 Do lãnh thổ rộng lớn có nhiều hệ thống núi và cao nguyên cao, đồ sộ nên châu Á. Tập trung hầu hết khoáng sản của thế giới. Có khí hậu phân hóa đa dạng, phức tạp. c. Có sông dài nhất thế giới D. Có hoang mạc lớn nhất thế giới Câu 10 Các núi và sơn nguyên cao.của châu Á tập trung chủ yếu ở Khu vực Bắc Á B. Khu vực Đông Nam Á c. Khu vực Tây Nam Á D. Vùng trung tâm Chọn các từ sau đây điền thích hợp vào chỗ phía sau câu: Tây Xi-bia, Xuy-ê, U-ran, Be-ring, Cam-sat-ca Phân giới giữa châu Á và châu Âu là dãy núi Ngăn cách giữa châu Á và châu Phi là kênh đào Eo biển giữa châu Á và châu Mỹ có tên là Bán đảo lớn của châu Á nằm xa nhất về phía đông là Đồng bằng lớn ở khu vực Bắc Á là đồng bằng ĐIỀN Ô CHỮ Hàng dọc (cột có kí hiệu I): Dãy núi cao nhất thế giới Hàng ngang: Đồng bằng lớn ở Bắc Á. Sông chảy giữa hai nước: Liên Bang Nga và Trung Quốc. Hồ lớn ở Trung Á. I Dãy núi cao ở phía bắc sơn nguyên Tây Tạng. Sơn nguyên lớn ở Nam Á. Sơn nguyên cao nhất thế giới. Hồ lớn ở Bắc Á.Giải Địa Lí 8 Bài 1: Vị Trí Địa Lí, Địa Hình Và Khoáng Sản
1. Vị trí địa lí và kích thước của châu Lục.
Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
Diện tích đất liền rộng 41,5 triệu km2, nếu tính cả đảo rộng 44,4 triệu km2.
Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
Lãnh thổ châu Á trải rộng phần lớn phía đông của bán cầu Bắc, do đó tự nhiên châu Á phức tạp và đa dạng.
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản a. Đặc điểm địa hình
Lãnh thổ có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ tập trung ở trung tâm chạy theo hai hướng chính và nhiều đồng bằng rộng nằm xen kẽ nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
b. Đặc điểm khoáng sản
Phong phú, có trữ lượng lớn.
Quan trọng nhất là: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại màu.
Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ điạ lý nào?
Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục nào?
Trả lời:
Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền của châu Á nằm trên những vĩ độ:
Điểm cực Bắc – Mũi Cheliuxkin (77°44’B);
Điểm cực Nam – Mũi Piai (1°16’B).
Châu Á tiếp giáp với các đại dương và các châu lục:
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương,
Phía Đông giáp Thái Bình Dương,
Phía Nam giáp Ấn Độ Dương;
Ở phía Tây, châu Á tiếp giáp 2 châu lục là châu Âu và Châu Phi.
Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là bao nhiêu km?
Trả lời:
Chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực Nam là 8500 km.
Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông là 9200 km.
Tìm và đọc tên các dãy núi chính: Hymalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, Antai…và các sơn nguyên chính: Trung Xibia, Tây tạng, Arap, Iran, Đê can…?
Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng lớn: Tu ran, Lưỡng Hà, Ấn Hằng, Tây Xibia, Hoa Bắc, Hoa Trung…?
Xác định các hướng núi chính?
Trả lời:
Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông Tây hoặc gần Đông Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam (Himalaya, Thiên Sơn, Côn Luân,..; Sơn nguyên cao,đồ sộ (Tây Tạng, Iran, Đêcan) tập trung ở trung tâm và nhiều Đồng bằng rộng lớn (Tây Xibia, Hoa Bắc, Ấn Hằng, Lưỡng Hà…)
Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?
Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở những khu vực nào?
.
Trả lời:
Châu Á có những khoáng sản chủ yếu : dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, kim loại màu …Đây đều là các loại khoáng sản có trữ lượng lớn.
Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực Vịnh Pec-xích, Biển Đông
Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu?
Trả lời:
Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á :
Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ Bắc xuống Nam.
Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa
Trả lời:
Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông – Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
Các dãy núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm
Dựa vào hình 1.2 SGK, hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các sông chính trên từng đồng bằng theo mẫu sau:
Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 8 Bài 1: Vị Trí Địa Lí, Địa Hình Và Khoáng Sản Của Châu Á
Giải bài tập SGK Địa lý lớp 8 bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á
Địa lý lớp 8 bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á
Giải bài tập SGK Địa lý lớp 8 bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của Châu Á. Lời giải bài tập Địa 8 này sẽ là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Địa lý của các bạn học sinh lớp 8 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo.
BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
– Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, là châu lục rộng nhất thế giới (tổng diện tích là 44,4 triệu km 2 kể cả biển đảo, chi tính riêng phần đất liền là 41,5 triệu km 2), kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với hai châu lục (châu Âu và châu Phi) và ba đại dương (Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương).
– Địa hình châu Á gồm nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: Đông – tây hoặc gần đông – tây, bắc – nam hoặc gần bắc – nam. Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.
– Khoáng sản rất phong phú và có trữ lượng lớn. Nhiều khoáng sân quan trọng như dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, đồng, thiếc,…
II. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Câu 1. Quan sát hình 1.1 SGK, hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu. Trả lời:
– Đặc điểm vị trí địa lí: Châu Á tiếp giáp với hai châu lục lớn là châu Âu và châu Phi, tiếp giáp với ba đại dương là Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
– Về kích thước:
+ Phần đất liền: Điểm cực Bắc là 77°44′ B, điểm cực Nam là 1°16’B.
+ Châu Á là châu lục rộng nhất thế giới. Diện tích phần đất liền khoảng 41,5 triệu km2, nếu tính cả diện tích các đạo phụ thuộc thì rộng khoảng 44,4 triệu km 2; chiều dài từ bắc đến nam là 8500 km, chiều rộng từ tây sang đông nơi lãnh thổ rộng nhất là 9200 km.
– Ý nghĩa của vị trí và kích thước tới khí hậu: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều nên châu Á có nhiều đới khí hậu. Lãnh thô rộng lớn, ảnh hưởng của biển và bức chắn địa hình của các dãy núi, sơn nguyên đã làm cho khí hậu châu Á có sự phân hoá.
Câu 2. Nêu các đặc điềm của địa hình châu Á. Kể tên một số dãy núi và sơn nguyên chính, mật số đồng bằng lớn của châu Á. Trả lời:
– Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và có nhiều đồng bằng rộng.
– Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: Đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam làm địa hình bị chia cắt phức tạp.
– Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm.
– Các dãy núi chính: Himalaya, Côn Luân, Thiên Sơn, Antai.
– Các sơn nguyên chính: Trung Xibia, Tây Tạng, Aráp, Iran, Đêcan,…
– Các đồng bằng lớn: Turan, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Tây Xibia, Hoa Bắc, Hoa Trung, …
Câu 3. Dựa vào hình 1.2 SGK, hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các sông chính trên từng đồng bằng theo mẫu sau: Trả lời:
Bài tiếp theo:
Giải Địa Lí 8 Bài 23: Vị Trí, Giới Hạn, Hình Dạng Lãnh Thổ Việt Nam
b. Vùng biển 2. Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền: b. Phần biển: c. Ý nghĩa
Trả lời:
Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta:
Điểm cực Bắc ở xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, vĩ độ 23°23’B, kinh độ 105°20’Đ
Điểm cực Nam ở xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, có vĩ độ 8°34’B, kinh độ 104°40’Đ
Điểm cực Tây ở xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, vĩ độ 22°22’B, kinh độ 102°09’Đ
Điểm cực Đông ở xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24’Đ
Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nào?
Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ?
Trả lời:
Nước ta có điểm cực Bắc là 23°23’B, điểm cực Nam là 8°34’B. Như vậy, từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
Điểm cực Đông nước ta ở kinh độ 109°24’Đ, điểm cực Tây ở kinh độ 102°09’Đ. Như vậy, từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.
Trả lời:
Vị trí địa lí đã làm cho:
Thiên nhiên đa dạng phong phú
Tự nhiên mang tính đặc sắc của khu vực khí hậu gió mùa.
Có nhiều thiên tai.
Trả lời:
Ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên
Thiên nhiên nhiệt dới gió mùa phong phú, đa dạng.
Có nhiều thiên tai xảy ra như bão lũ.
Ảnh hưởng đến giao thông vận tải:
Xây dựng nhiều loại hình giao thông vận tải
Bị ảnh hương bởi thiên tai
Bị chia cắt do kích thước hẹp ngang.
Căn cứ vào hình 24.1 tính khoảng cách (kilomet) từ Hà Nội tới thủ đô các nước Phi-líp -pin, Bru-nây, Xin-ga-pho, Thái Lan?
Trả lời:
Xác định trên bản đồ thủ đô các nước Đông Nam Á (hình 24.1).
Đo, tính khoảng cách từ Hà Nội tới thủ đô các nước. Chú ý, tỉ lệ bản đồ (1cm trên bản đồ tỉ lệ 1:30.000.000 bằng 30km ngoài thực địa).
Trả lời:
Từ kinh tuyến phía Tây (102°Đ) tới kinh tuyến phía Đông (117°Đ), nước ta mở rộng 15 độ kinh tuyến và chênh nhau 60 phút đồng hồ.
Trả lời:
Thuận lợi:
Phát triển nhều ngành kinh tế khác nhau ( công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch…)
Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
Khó khăn:
Luôn phải phòng chống thiên tai, bão, sóng biển, cháy rừng…
Bảo lệ lãnh thổ cả vùng biển, vùng trời và đảo xa…trước nguy cơ bị kẻ thù lăm le xâm chiếm.
Bạn đang xem bài viết Giải Địa Lý Lớp 8 Bài 1: Vị Trí Địa Lí, Địa Hình Và Khoáng Sản trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!