Xem 17,424
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Hệ Pt Bằng Phương Pháp Thế mới nhất ngày 26/05/2022 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 17,424 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Ngày 15 / 12/ 2009
Tiết 33: §3.GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP
A . Mục tiêu:
– Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế.
– HS nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế
– HS không bị túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm hoặc hệ vô số nghiệm)
b. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ có ghi sẵn qui tắc thế, chú ý và cách giải mẫu một số hệ phương trình.
-HS: -Bảng phụ nhóm,bút dạ , giấy kẻ ô vuông.
C. tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: tra bài cũ:
HS 1: Làm BT 8a(SGK)
HS 2: Làm BT 9b(SGK)
Hoạt động 2:
1. Quy tắc thế:
– Xét hệ phương trình sau:
– Từ pt (1) , hãy biểu diễn x theo y ?
– Lấy kết quả trên thế vào chỗ của x trong pt (2) thì ta sẽ được pt nào ?
– Có nhận xét gì về pt vừa tìm được ?
– Dùng pt (1′) cho pt (1), pt (2′) cho pt (2)ta được hệ pt nào?
– Hệ này như thế nào với hệ (I) ?
– Giải hệ pt mới và kết luận nghiệm của hệ đã cho?
– Qua ví dụ trên , hãy nêu quy tắc thế?
– ở bước 1 ta có thể biểu diễn y theo x được không ? Ta được biểu thức nào ?
Ví dụ1:Xét hệ phương trình:
(I) x – 3y = 2 (1)
-2x + 5y = 1 (2)
B: Từ (1) ta có : x = 3y + 2 (1′)
vào (2) ta được: -2(3y +2) + 5y = 1 (2′)
B: (I) x = 3y + 2 (1′)
-2(3y + 2) + 5y = 1 (2′)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (-13 ; -5)
Quy tắc thế : (SGK)
Hoạt động 3:
2. áp dụng:
– áp dụng quy tắc thế để giải hệ phương trình sau.
– HS đứng tại chỗ trình bày bài dưới sự hướng dẫn của GV.
– GV cho HS quan sát minh hoạ bằng đồ thị của hệ pt này và kết luận.
– HS thực hiện ?1(theo nhóm)
– Sau đó GV thu bảng nhóm treo lên, HS lớp quan sát ,nhận xét.
– Khi giải hệ pt bằng phương pháp đồ thị thì hệ vô nghiệm , vô số nghiệm có đặc điểm gì?
– Khi giải hệ pt bằng phương pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gì?
– Đọc chú ý (SGK)
– HS đọc VD3 (SGK)
– HS làm ?2 và ?3 SGK
Ví dụ2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
(I) 2x – y = 3 (1)
x + 2y = 4 (2)
Giải :
Ta có :
(I)
Vậy hệ có một nghiệm duy nhất (2; 1)
?1. Giải hệ pt sau
Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
Làm BT 12a; 13a; 14a(SGK)
Hoạt động 5:
Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững hai bước giải hệ pt bằng phương pháp thế.
Làm BT 13b;14b;15;16(SGK)
Đọc trước §4.Giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Giải Hệ Pt Bằng Phương Pháp Thế trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!