Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Mã 18 Chỉ Số Trong Xét Nghiệm Công Thức Máu (P2) # Top 7 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Mã 18 Chỉ Số Trong Xét Nghiệm Công Thức Máu (P2) # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Mã 18 Chỉ Số Trong Xét Nghiệm Công Thức Máu (P2) mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thứ Bảy, 01/06/2019

Bài viết này sẽ phân tích 4 chỉ số cơ bản quan trọng tiếp theo của bảng kết quả xét nghiệm công thức máu bao gồm độ phân bố hồng cầu (RDW – CV), số lượng tiểu cầu (PLT), lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCD), nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC)

Độ phân bố hồng cầu (RDW – CV)

RDW tăng, MCV tăng: dấu hiệu của thiếu vitamin B12, thiếu flolate hoặc thiếu máu tan huyết,.. RDW tăng, MCV bình thường: dấu hiệu của thiếu máu RDW tăng, MCV giảm: dấu hiệu của thiếu sắt RDW bình thường, MCV tăng: dấu hiệu của thiếu máu bất sản, trước bệnh bạch cầu. RDW bình thường, MCV bình thường: dấu hiệu của thiếu máu, của bệnh enzym hoặc của bệnh hemoglobin không thiếu máu. RDW bình thường, MCV giảm: dấu hiệu của thiếu máu trong các bệnh mạn tính

Số lượng tiểu cầu (PLT) Số lượng tiểu cầu (hay PLT) là số lượng tiểu cầu được tính trong một thể tích máu. Giá trị bình thường của chỉ số này là từ 150.000 đến 400.000/cm3 (hay 150 – 400 x 109/l)

Số lượng tiểu cầu tăng sau khi chảy máu hoặc sau phẫu thuật cắt bỏ lách,.. điều này có thể dẫn đến các bệnh viêm. Chỉ số PLT giảm trong điều trị hóa chất, khi đông máu hoặc ban xuất huyết sau khi truyền máu. PLT cũng có thể giảm do miễn dịch đồng loại ở trẻ sơ sinh.

Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCD)

Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (hay MCD) là số lượng trung bình của lượng huyết sắc tố có trong một hồng cầu. Đối với người ở trạng thái bình thường, chỉ số này có giá trị từ 27 đến 32 picogram.

Khi chỉ số này có giá trị tăng, điều đó cho thấy cơ thể thiếu máu tăng sắc hồng cầu hoặc bị chứng hồng cầu hình tròn di truyền nặng,.. Khi lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu giảm, điều này cho thấy cơ thể bị thiếu máu.

Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC)

Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu ( hay MCHC) là chỉ số thể hiện nồng độ trung bình của huyết sắc tố được tính trong một đơn vị thể tích máu. Giá trị MCHC bình thường ở trong khoảng từ 32% đến 36%.

Khi chỉ số này lớn hơn 36%, đó là dấu hiệu cho thấy cơ thể có thể thiếu máu tăng sắc hồng cầu bình thường, do chứng hồng cầu hình tròn di truyền nặng hoặc do xuất hiện các yếu tố ngưng kết lạnh.

Khi chỉ số này nhỏ hơn 32%, có thể cơ thể bạn đã bị thiếu máu.

Bệnh viện Hữu Nghị Lạc Việt sử dụng hệ thống xét nghiệm chuẩn quốc tế do hãng Roche – Thụy Sĩ cung cấp với độ chính xác cao và thời gian trả kết quả nhanh, mọi chi tiết xin liên hệ HOTLINE: 1900 1269

Giải Mã Xét Nghiệm Máu Trong Bảng

Khi kiểm tra y tế hoặc sự hiện diện của bất kỳ bệnh nào, một người phải vượt qua xét nghiệm máu tổng quát. Nghiên cứu này giúp chẩn đoán các bệnh lý viêm, ác tính và nhiễm trùng trong giai đoạn đầu. Xét nghiệm máu cũng cần thiết để đánh giá hiệu quả điều trị.

Giải mã xét nghiệm máu nói chung

Xin lưu ý: đối với trẻ em, định mức của từng chỉ số có thể khác nhau rất nhiều. Tất cả phụ thuộc vào độ tuổi của trẻ.

Giải mã KLA ở người lớn đơn giản hơn, vì các giá trị bình thường không thay đổi thường xuyên trong quá trình trưởng thành.

Các chỉ số sau đây được chỉ định trong kết quả xét nghiệm máu:

Tiểu cầu đóng một vai trò quan trọng trong đông máu.

Nếu mức độ của chúng không bình thường, điều này cho thấy vấn đề với sự hình thành máu, mặc dù một số nguyên nhân của vi phạm là sinh lý. Theo số lượng tiểu cầu, các bệnh lý hoặc điều kiện đặc biệt sau đây có thể bị nghi ngờ:

Hồng cầu

Các tế bào hồng cầu mang hemoglobin trong chính chúng, vì vậy chức năng chính của chúng là chuyển oxy đến các cơ quan và mô. Sự sai lệch về mức độ của các tế bào hồng cầu so với tiêu chuẩn có lý do riêng của chúng:

Huyết sắc tố

Trong cơ thể, huyết sắc tố chịu trách nhiệm chuyển oxy, do đó chỉ số này xác định mức độ bão hòa oxy của các cơ quan và mô. Những lý do có thể khiến độ lệch của HGB so với định mức:

Tỷ lệ phần trăm thể tích máu lưu thông đến toàn bộ khối tế bào phản ánh hematocrit. Độ lệch nhỏ của chỉ số này có thể được coi là bình thường. Những thay đổi mạnh mẽ phát triển vì những lý do sau:

Bạch cầu

Các tế bào bạch cầu chịu trách nhiệm cho khả năng miễn dịch tế bào của cơ thể: đại thực bào, bạch cầu, bạch cầu trung tính và tế bào lympho. Họ chống lại các tác nhân truyền nhiễm, tổng hợp kháng thể. Theo kết quả xét nghiệm máu, mức độ bạch cầu trong một số lý do cũng có thể tăng hoặc giảm:

ESR

Việc giải thích xét nghiệm máu ở trẻ em và người lớn nhất thiết phải chứa ESR. Thông thường các chuyên gia viết chỉ số này ở dưới cùng, như thể tóm tắt. ESR có thể gián tiếp chỉ ra các quá trình viêm khác nhau:

Số lượng bạch cầu trung tính có thể thay đổi tùy thuộc vào trạng thái của hệ thống miễn dịch, vì những tế bào này là một loại tế bào bạch cầu. Tùy chọn cho độ lệch của chỉ số xét nghiệm máu so với chỉ tiêu:

Bạch cầu ái toan

Chỉ báo màu

Một chỉ số màu cho biết mức độ bão hòa của các tế bào hồng cầu với huyết sắc tố. Tùy thuộc vào số lượng hồng cầu, độ sáng của màu của máu được xác định. CP được tính bằng tỷ lệ của huyết sắc tố với số lượng hồng cầu – HGB / RBC. Kết quả có thể đo được chỉ số này:

Một hình ảnh lâm sàng chi tiết hơn về tình trạng của bệnh nhân giúp thu được phân tích sinh hóa của máu tĩnh mạch. Các chỉ số quan trọng của nghiên cứu này bao gồm:

Video

CÁCH QUYẾT ĐỊNH PHÂN TÍCH MÁU CỦA BẠN CHO MỌI TUỔI 01/03/2018

Chú ý! Các thông tin được trình bày trong bài viết chỉ dành cho hướng dẫn. Tài liệu của bài viết không kêu gọi điều trị độc lập. Chỉ có bác sĩ có trình độ mới có thể đưa ra chẩn đoán và đưa ra khuyến nghị điều trị dựa trên đặc điểm cá nhân của một bệnh nhân cụ thể.

Tìm thấy một lỗi trong văn bản? Chọn nó, nhấn Ctrl + Enter và chúng tôi sẽ sửa nó!

Giải Thích Ý Nghĩa Của Các Chỉ Số Xét Nghiệm Mỡ Máu

Tuần trước tôi có đi xét nghiệm mỡ máu, kết quả Cholesterol của tôi là 7.0, triglicerid là 3.0, bác sĩ có giải thích cho tôi về các chỉ số mỡ máu nhưng vì ồn ào nên tôi không nghe rõ. Vì vậy cho tôi xin hỏi ý nghĩa của các chỉ số xét nghiệm mỡ máu này là gì? Làm thế nào để điều chỉnh các chỉ số xét nghiệm này về mức an toàn?

(Lê Thu Trang – 61 tuổi) Trả lời:

Chào cô Thu Trang, cảm ơn cô đã gửi thắc mắc về cho website, với câu hỏi của cô Ban biên tập chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Rối loạn mỡ máu (tăng cholesterol trong máu) là tình trạng tăng hàm lượng cholesterol gây hại và giảm hàm lượng cholesterol có lợi trong cơ thể. Đây là bệnh lý có nguy cơ dẫn đến cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, xơ vữa động mạch,… Để phát hiện bệnh nhằm kiểm soát kịp thời tình trạng rối loạn mỡ máu, người bệnh phải thực hiện phương pháp xét nghiệm máu, các chỉ số xét nghiệm mỡ máu sẽ báo cho chúng ta biết những dấu hiệu nguy hiểm. Vậy ý nghĩa của các chỉ số xét nghiệm mỡ máu này là gì?

Ý nghĩa của các chỉ số xét nghiệm mỡ máu

Cholesterol và triglicerid là hai chất mang đi trong máu nhờ một chất có tên là Lipoprotein, có tên viết tắt là HDL và LDL. Khi cholesterol kết hợp với LDL, có ký hiệu là (LDL – c). Đây là dạng cholesterol dư thừa trong cơ thể sẽ gây hại cho sức khỏe. Khi cholesterol vận chuyển vào trong máu sẽ lắng đọng vào thành mạch máu, đây là nguyên nhân chính hình thành các mảng xơ vữa động mạch.

Khác với chỉ số LDL-C, cholesterol khi kết hợp với HDL (ký hiệu là HDL -c) là một loại cholesterol có lợi cho sức khỏe, chúng có tác dụng phá hủy các xơ vữa động mạch có hại giúp cho máu được lưu thông tốt.

Khi đi xét nghiệm mỡ máu, 4 chỉ số quan trọng cần được quan tâm là: Cholesterol toàn phần, LDL – Cholesterol (LDL -c), triglycerid, HDL- Cholesterol. Cụ thể như sau:

Mức bình thường là: < 200mg/dL (<5.2mmol/lit)

Mức bình thường là: <130mg/dL (<3,3mmol/L)

Mức bình thường là: < 160mg/dL (<2.2mmol/lit)

Trị số gây hại cho sức khỏe là: dưới 40mg/dL (<1mmol/lit)

Hai trị số mà cô Trang cung cấp:

Trị số cholesterol toàn phần là 7.0 vượt mức tiêu chuẩn là 6.2

Trị số triglycerid là 3.0, vượt mức tiêu chuẩn là 2.3

Hai trị số trên cho biết cô Trang đang mắc bệnh máu nhiễm mỡ (mỡ máu cao), tuy nhiên chỉ số này cũng không quá nguy hiểm, có thể điều chỉnh được nếu nắm được phương pháp và kiên trì.

Phương pháp điều chỉnh chỉ số mỡ máu

Hiện nay có hai phương pháp điều chỉnh chỉ số mỡ máu: Phương pháp dùng thuốc và không dùng thuốc. Trong đó, phương pháp điều trị không dùng thuốc chính là thay đổi chế độ ăn uống hàng ngày, dành thời gian luyện tập thể dục thể thao, không uống rượu bia, hút thuốc, sử dụng thực phẩm có hàm lượng chất béo và cholesterol thấp. Nếu như thực hiện tốt thì cholesterol của cô Trang có thể giảm được 15-20%.

Phương pháp điều trị bằng thuốc được thực hiện khi áp dụng chế độ ăn uống, sinh hoạt trong thời gian dài mà không mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, việc sử dụng những loại thuốc này cần có chỉ định của bác sĩ, bởi việc sử dụng lâu dài có thể gây ra tác dụng phụ, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Ngoài ra, cô Trang có thể sử dụng những sản phẩm được bào chế từ thảo dược hoặc thực phẩm chức năng để hạ chỉ số mỡ máu đồng thời ngăn ngừa biến chứng của căn bệnh mỡ máu như: Xơ vữa động mạch, thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim…

Trước Khi Xét Nghiệm Máu Không Nên Làm Gì?

1. Không nên ăn trước khi xét nghiệm máu

Hầu hết các xét nghiệm máu, Bác sĩ đều yêu cầu bệnh nhân nhịn ăn từ 6-8 giờ trước khi tiến hành lấy mẫu máu. Nguyên nhân là do sau khi thu nạp thức ăn vào cơ thể, chất dinh dưỡng sẽ được chuyển hoá thành được glucose. Ruột sẽ hấp thụ đường và biến đổi thành năng lượng nuôi dưỡng cơ thể. Chính vì thế, thời điểm sau khi ăn lượng đường trong máu tương đối cao. Nếu tiến hành lấy mẫu máu và xét nghiệm lúc này sẽ không thu được kết quả xét nghiệm chính xác nhất.

Bạn nên nhịn ăn trước khi xét nghiệm máu để có một kết quả chính xác nhất. Chú ý, nếu phải nhịn ăn trong khoảng thời gian dài 8 – 12 tiếng trước khi làm xét nghiệm, bạn nên biết thời gian tốt nhất có thể ăn hoặc uống. Nếu được yêu cầu nhịn ăn trong 12 tiếng để làm xét nghiệm vào 9 giờ sáng hôm sau thì bạn nên ăn bữa cuối cùng vào 9 giờ tối hôm trước.

2. Không nên uống thuốc trước khi đi làm xét nghiệm máu:

Nhiều người do không để ý nên trước khi đi làm xét nghiệm máu vẫn dùng thuốc theo thói quen . Tuy nhiên họ không hề biết rằng việc dùng thuốc như thế có thể làm sai lệch kết quả xét nghiệm, dẫn đến việc điều trị bệnh không có kết quả, thậm chí có thể ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Nếu đang dùng loại thuốc gì, phải thông báo cho thầy thuốc. Những thuốc có thể làm tăng amylase máu bao gồm: asparaginase, aspirin, thuốc cholinergic, corticosteroids, indomethacin, thuốc lợi tiểu thiazide, methyldopa, thuốc gây nghiện (codein, morphin), thuốc ngừa thai uống và pentazocin.

3. Không nên uống cà phê, hút thuốc trước khi xét nghiệm máu

Trước khi xét nghiệm máu, bạn nên tránh dùng uống cà phê, hút thuốc vài tiếng đồng hồ trước khi lấy máu xét nghiệm. Uống cà phê hoặc các loại đồ uống có chứa caffein khác ví dụ như đồ uống năng lượng hoặc cola trong vòng 1 giờ trước khi tiến hành xét nghiệm máu có thể sẽ làm kết quả xét nghiệm máu của bạn cao hơn mức bình thường.

Việc hút thuốc lá hoặc dùng các loại thuốc thông mũi không kê đơn trước khi xét nghiệm máu cũng đem lại kết quả tương tự. Tuy nhiên, nếu bạn vốn đã bị tăng huyết áp thì bạn nên tránh hoàn toàn đồ uống có chứa caffein.

4. Không nên uống rượu trước khi xét nghiệm máu 5. Không nên vận động quá mạnh trước khi đi xét nghiệm máu

Tăng triglycerid do uống rượu có thể dẫn đến kết quả sai và khiến bạn lo lắng một cách không cần thiết. Do vậy, trước khi làm xét nghiệm mỡ máu 24 giờ, bạn nên kiêng uống rượu và các loại đồ uống có cồn. Ngoài ra, bạn cũng nên kiêng đồ ngọt, thức ăn giàu chất béo và tránh không nên ăn quá nhiều trước khi xét nghiệm bởi tất cả những việc này đều có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm triglyceride của bạn.

Tình trạng sức khỏe, cảm xúc, tâm lí của bạn sẽ ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm máu. Nếu bạn làm quá sức, cảm xúc mạnh, đang bị sốc, bỏng hay nhiễm trùng thì nồng độ glucose trong máu có thể tăng do cơ thể lúc đó cần nhiều năng lượng nên đẩy nhiều glucose vào máu hơn. Vì vậy, trước khi xét nghiệm máu bạn cần tránh làm những công việc nặng, tránh làm cơ thể mệt.

Bạn đang xem bài viết Giải Mã 18 Chỉ Số Trong Xét Nghiệm Công Thức Máu (P2) trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!