Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Soạn Bài Khởi Ngữ Sbt Ngữ Văn 9 Tập 2 # Top 15 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Soạn Bài Khởi Ngữ Sbt Ngữ Văn 9 Tập 2 # Top 15 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Soạn Bài Khởi Ngữ Sbt Ngữ Văn 9 Tập 2 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 5 SBT Ngữ Văn 9 tập 2. Trong lời nói của Nhuận Thổ sau đây, câu nào có chứa khởi ngữ ? Hãy chuyển từ làm khởi ngữ đó vào một vị trí thích hợp khác trong câu.

1. Bài tập 1, trang 8, SGK.

a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức.

b) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

d) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

Trả lời:

Để tìm được thành phần khởi ngữ, cần đọc kĩ phần Ghi nhớ (trang 8, SGK) và thực hiện các việc sau đây :

– Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu. Nên tìm vị ngữ trước. Từ vị ngữ sẽ tìm được chủ ngữ : chủ ngữ là thành phần chính nêu tên sự vật hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ. Ví dụ : trong câu “Điều này ông khổ tâm hết sức. ” vị ngữ là cụm từ khổ tâm hết sức, còn chủ ngữ là từ ông.

– Xem trong câu có từ hoặc cụm từ nào đứng trước chủ ngữ không. Ví dụ, trong câu “Điều này ông khổ tâm hết sức.” có một cụm từ đứng trước chủ ngữ .

– Xem từ hoặc cụm từ đứng trước chủ ngữ có nêu lên đề tài được nói đến trong câu không. Nếu từ, cụm từ có nêu lên đề tài được nói đến trong câu thì đó là khởi ngữ.

– Xem trước từ, cụm từ ấy có hoặc có thể thêm các quan hệ từ không. Nếu từ, cụm từ ấy có hoặc có thể thêm các quan hệ từ , được thì đó là khởi ngữ. Tuy nhiên, đây không phải là dấu hiệu bắt buộc phải có đối với khởi ngữ mà chỉ là một dấu hiệu thường gặp. Cũng có trường hợp khởi ngữ không có dấu hiệu này.

2. Bài tập 2, trang 8, SGK.

Hãy viết lại câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thêm khởi ngữ:

a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi vẫn chưa giải được.

Trả lời:

Để trở thành khởi ngữ, phần in đậm cần được chuyển lên trước chủ ngữ.

3. Trong hai câu cho sau đây câu nào chứa khởi ngữ và khởi ngữ là những từ ngữ nào ?

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đọc đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đọc đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

(Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách)

Trả lời:

Trong bài tập có một câu ghép chứa hai khởi ngữ.

4. Trong lời nói của Nhuận Thổ sau đây, câu nào có chứa khởi ngữ ? Hãy chuyển từ làm khởi ngữ đó vào một vị trí thích hợp khác trong câu.

Anh Nhuận Thổ nói :

– Lạy cụ ạ ! Thưa cụ con đã nhận được, /…/

(Lỗ Tấn, Cố hương)

Trả lời:

Trong bài tập có một câu chứa khởi ngữ. Chỉ có thể chuyển từ làm khởi ngữ vào một vị trí thích hợp là ở sau cụm động từ làm vị ngữ ; khi đó, nó trở thành một bộ phận của cụm động từ này.

Soạn Bài Khởi Ngữ Sbt Ngữ Văn 9 Tập 2

Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 5 SBT Ngữ Văn 9 tập 2. Trong lời nói của Nhuận Thổ sau đây, câu nào có chứa khởi ngữ ? Hãy chuyển từ làm khởi ngữ đó vào một vị trí thích hợp khác trong câu.

1. Bài tập 1, trang 8, SGK.

a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức.

b) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

c) Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu.

d) Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.

Trả lời:

Để tìm được thành phần khởi ngữ, cần đọc kĩ phần Ghi nhớ (trang 8, SGK) và thực hiện các việc sau đây :

– Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu. Nên tìm vị ngữ trước. Từ vị ngữ sẽ tìm được chủ ngữ : chủ ngữ là thành phần chính nêu tên sự vật hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ. Ví dụ : trong câu “Điều này ông khổ tâm hết sức. ” vị ngữ là cụm từ khổ tâm hết sức, còn chủ ngữ là từ ông.

– Xem trong câu có từ hoặc cụm từ nào đứng trước chủ ngữ không. Ví dụ, trong câu “Điều này ông khổ tâm hết sức.” có một cụm từ đứng trước chủ ngữ .

– Xem từ hoặc cụm từ đứng trước chủ ngữ có nêu lên đề tài được nói đến trong câu không. Nếu từ, cụm từ có nêu lên đề tài được nói đến trong câu thì đó là khởi ngữ.

– Xem trước từ, cụm từ ấy có hoặc có thể thêm các quan hệ từ không. Nếu từ, cụm từ ấy có hoặc có thể thêm các quan hệ từ , được thì đó là khởi ngữ. Tuy nhiên, đây không phải là dấu hiệu bắt buộc phải có đối với khởi ngữ mà chỉ là một dấu hiệu thường gặp. Cũng có trường hợp khởi ngữ không có dấu hiệu này.

2. Bài tập 2, trang 8, SGK.

Hãy viết lại câu sau bằng cách chuyển phần in đậm thêm khởi ngữ:

a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.

b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi vẫn chưa giải được.

Trả lời:

Để trở thành khởi ngữ, phần in đậm cần được chuyển lên trước chủ ngữ.

3. Trong hai câu cho sau đây câu nào chứa khởi ngữ và khởi ngữ là những từ ngữ nào ?

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đọc đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đọc đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

(Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách)

Trả lời:

Trong bài tập có một câu ghép chứa hai khởi ngữ.

4. Trong lời nói của Nhuận Thổ sau đây, câu nào có chứa khởi ngữ ? Hãy chuyển từ làm khởi ngữ đó vào một vị trí thích hợp khác trong câu.

Anh Nhuận Thổ nói :

– Lạy cụ ạ ! Thưa cụ con đã nhận được, /…/

(Lỗ Tấn, Cố hương)

Trả lời:

Trong bài tập có một câu chứa khởi ngữ. Chỉ có thể chuyển từ làm khởi ngữ vào một vị trí thích hợp là ở sau cụm động từ làm vị ngữ ; khi đó, nó trở thành một bộ phận của cụm động từ này.

chúng tôi

Bài tiếp theo

Soạn Bài Sang Thu Sbt Ngữ Văn 9 Tập 2

1. Phân tích cảm nhận của Hữu Thỉnh về không gian lúc chuyển mùa từ hạ sang thu ở khổ đầu bài thơ.

Trả lời:

Có thể trả lời các câu hỏi sau để phân tích cảm nhận của nhà thơ :

– Không gian lúc chuyển mùa từ hạ sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ đâu, qua các yếu tố nào ? (Hương ổi thoảng len trong gió se, sương nơi đầu ngõ)

– Từ ngữ miêu tả trạng thái của thiên nhiên, thể hiện cảm giác, tâm trạng ở khổ thơ này có gì đặc sắc ( phả, chùng chình, bồng, hình như) ?

2. Nhận xét trạng thái vận động của sương, của dòng sông, cánh chim, đám mây khi tiết trời sang thu được thể hiện trong bài thơ.

Trả lời:

Phân tích từ ngữ diễn tả trạng thái vận động của từng hình ảnh sương, dòng sông, cánh chim, đám mây. Những hình ảnh ấy có gợi đúng tiết trời, thiên nhiên lúc sang thu không và chúng đồng thời cho ta hiểu gì về nhà thơ ? Từ đây, cần chỉ ra tâm trạng bâng khuâng và những rung cảm tinh tế của Hữu Thỉnh.

3. Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh “Có đám mây mùa hạ – vắt nửa mình sang thu”.

Trả lời:

Đây là hình ảnh thường được nhiều người nhắc đến, tâm đắc khi phân tích bài Sang thu. Nó có giá trị tả thực mà cũng đầy sức gợi về thời điểm giao mùa. Nó vừa cụ thể lại vừa thấm đẫm cảm giác. Hình ảnh này có tính tạo hình trong không gian nhưng lại mang ý nghĩa diễn tả sự vận động của thời gian.

4. Kết thúc bài thơ Chiều sông Thương, Hữu Thỉnh viết :

Nắng thu đang trải đầy Đã trăng non múi bưởi Bên cầu con nghé đợi Cả chiều thu sang sông.

Phân tích, so sánh hình ảnh, cảm xúc ở khổ thơ này với bài thơ Sang thu.

Trả lời:

Bài thơ Chiều sông Thương diễn tả cuộc sống lao động, sinh hoạt tươi vui, yên bình của một vùng quê Bắc Bộ trong buổi chiều thu trong trẻo.

Khổ thơ cuối Chiều sông Thương miêu tả sự giao chuyển giữa ngày thu dài – đêm thu trong ở đồng bằng Bắc Bộ. Cần chú ý sự đồng thời tồn tại, xuất hiện của ánh nắng và vầng trăng non, chú ý vẻ thanh thản, nhẹ nhàng của chiều thu sang sông cùng con nghé hồn nhiên, thong thả đợi… Thiên nhiên cùng tâm trạng, cảm giác ấy giống với bài Sang thu như thế nào ? (Tất cả đều gắn với tâm trạng bâng khuâng, rung động nhẹ nhàng, tinh tế của nhà thơ). Mặt khác, đặc điểm thời gian, thời điểm cùng ý nghĩa tổng hợp, triết lí của bài Sang thu có gì khác với khổ thơ đó trong Chiều sông Thương ?

5. Ngoài ý nghĩa về sự biến đổi của thiên nhiên từ hạ sang thu, khổ thơ cuối có thể gợi ra liên tưởng gì về sự biến đổi của đời sống xã hội và con người ?

Soạn Bài Thêm Trạng Ngữ Cho Câu Sbt Ngữ Văn 7 Tập 2

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 31 Sách bài tập (SBT) Ngữ Văn 7 tập 2. Tìm trạng ngữ trong câu sau đây. Cho biết có thể thay đổi vị trí của trạng ngữ đó như thế nào để câu vẫn đúng ngữ pháp.

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.

– Về mặt ý nghĩa, nó xác định thời gian cho sự việc được nêu ra ở trong câu.

– Về mặt hình thức, nó đứng ở đầu câu và được ngăn cách với chủ ngữ bằng một dấu phẩy.

Những cụm từ mùa xuân khác trong các câu a, c, d làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ hoặc đứng riêng thành một câu đặc biệt.

2. Muốn tìm trạng ngữ trong các đoạn trích, HS cần nắm được nội dung (ý nghĩa) của trạng ngữ (thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu) và những đặc điểm hình thức của nó (có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu ; giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết).

Độ dài của trạng ngữ cũng là vấn đề cần lưu ý. Có khi phạm vi của trạng ngữ kéo dài qua một hoặc vài dấu phẩy. Chẳng hạn, trạng ngữ chỉ thời gian (in đậm) trong câu sau :

Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đều tiên làm trĩu thân lúa còn tươi ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không ?

3. Việc phân loại trạng ngữ dựa trên tiêu chí về nội dung, theo đó có các loại trạng ngữ như : trạng ngũ chỉ cách thức, trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ địa điểm, trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích,…

Về khả năng thay đổi vị trí của trạng ngữ trong câu này, các em cần nhớ :

– Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu. Nói trạng ngữ có thể đứng giữa câu tức là nói trạng ngữ có thể đứng sau chủ ngữ và trước vị ngữ.

– Khi viết, giữa trạng ngữ và vị ng thường có một dấu phẩy.

5. Sự khác nhau về cấu tạo của các trạng ngữ trong các ví dụ đã cho là : chúng có thể có hoặc không có giới từ đứng đầu.

6. Cần dựa vào chức năng của trạng ngữ để thấy rằng trong câu (a), cụm từ hôm qua là trạng ngữ, còn trong câu (b), hôm qua chỉ là phụ ngữ cho cụm danh từ câu chuyện hôm qua.

Bạn đang xem bài viết Giải Soạn Bài Khởi Ngữ Sbt Ngữ Văn 9 Tập 2 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!