Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Thích Ký Hiệu Trên Thùng Carton Và Ý Nghĩa Của Chúng mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Các ký hiệu trên thùng carton? Ý nghĩa từng ký hiệu
Các ký hiệu, biểu tượng trên thùng carton là các thông tin hướng dẫn về cách vận chuyển và bảo quản. Vì vậy, khi sử dụng thùng carton đòi hỏi bạn phải biết được hết tất cả các ký hiệu và đọc được ý nghĩa của chúng.
Các hướng dẫn xử lý nhãn hiệu sẽ giúp bạn biết được cách vận chuyển đối với hàng hóa bên trong thùng carton.
Ví dụ: Ký hiệu trên thùng carton có thể cho bạn biết được sản phẩm đựng bên trong thùng là hãng dễ vỡ hay không, nếu có ký hiệu dễ vỡ thì cần phải được xử lý một cách cẩn thận, hay nếu có ký hiệu tránh ẩm thì cần phải bảo quản thùng carton ở những nơi khô ráo, tránh độ ẩm cao,…
Video giải thích các ký hiệu được in trên thùng carton:
Giải thích ký hiệu
Bên cạnh các ký hiệu hướng dẫn xử lý thì trên thùng carton còn có các ký hiệu cung cấp thông tin khác như:
Nguồn gốc xuất xứ.
Trọng lượng.
Kích thước (cm).
Số lô trong lô hàng, số nhận dạng.
Dấu hiệu nhận dạng.
Địa điểm và cảng đến của lô hàng.
Tổng số mặt hàng,….
STT Ý nghĩa của biểu tượng Ký hiệu Chức năng
1.
Hàng dễ vỡ
Hàng dễ vỡ, xử lý cẩn thận
2.
Không sử dụng móc
Không sử dụng móc hàng để vận chuyển hàng hóa này
ISO 7000, số 0622
3.
Dựng theo chiều này
Cho biết vị trí chính xác, thẳng đứng của bao bì.
4.
Tránh xa nhiệt
Tránh nhiệt độ
ISO 7000, số 0624
5.
Bảo vệ khỏi nguồn phóng xạ
Kiện hàng có thể bị phân hủy hoặc mất hiệu quả do phóng xạ.
ISO 7000, số 2401
6.
Giữ khô ráo
Bao bì phải được giữ trong môi trường khô ráo.
ISO 7000, số 0626
7.
Trọng tâm gói hàng
Chỉ ra trọng tâm của một gói hàng sẽ được xử lý như một đơn vị duy nhất.
8.
Không được lăn
Không được cuộn tròn.
ISO 7000, số 2405
9.
Không sử dụng xe đẩy
Hàng hóa không được sử dụng xe đẩy để vận chuyển
ISO 7000, số 0629
10.
Không sử dụng xe nâng hàng
Hàng hóa không được xử lý bằng xe nâng.
ISO 7000, số 2406
11.
Kẹp ở đây
Kẹp phải được áp dụng cho các cạnh được chỉ định để xử lý bao bì.
ISO 7000, số 0631
12.
Đừng kẹp ở đây
Không có kẹp có thể được áp dụng cho các bên được chỉ định để xử lý các gói.
ISO 7000, số 2404
13.
Giới hạn trọng lượng xếp chồng
Tải trọng tối đa được đặt trên bao bì
ISO 7000, số 0630
14.
Giới hạn xếp chồng
Số lượng tối đa của các gói giống hệt nhau có thể được xếp chồng lên nhau, trong đó n là viết tắt của số gói được phép.
ISO 7000, số 2403
15.
Đừng chồng chéo
Không được xếp chồng lên các bao bì và không được xếp vào bao bì.
ISO 7000, số 2402
16.
Treo ở đây
Thiết bị kéo phải được áp dụng như thể hiện để nâng gói.
ISO 7000, số 0625. Ví dụ:
17.
Dải nhiệt độ cho phép
Chỉ ra phạm vi nhiệt độ trong đó gói phải được lưu giữ và xử lý.
ISO 7000, số 0632. Ví dụ
18.
Thiết bị nhạy cảm điện
Tránh tiếp xúc với bao bì có ký hiệu này
19.
Không mở niêm phong
Một lớp rào cản (hầu như) không thấm qua hơi nước và chứa chất làm khô để bảo vệ chống ăn mòn được đặt bên dưới bao bì ngoài. Bảo vệ này sẽ không hiệu quả nếu lớp rào cản bị hư hỏng.
Vì biểu tượng này chưa được chấp thuận bởi ISO, việc trám vỏ bên ngoài phải được tránh đối với bất kỳ bao bì nào có chứa từ “Đóng gói với chất làm khô”.
20.
Mở ra ở đây
Biểu tượng này chỉ dành cho người nhận.
21.
Không để tiếp xúc với từ trường
22.
Chỉ vận chuyển trên lớp trên
hoặc là:
Lớp trên cùng
hoặc là:
Đừng chồng chéo
2. Vì sao cần phải đánh dấu các ký hiệu trên thùng carton rõ ràng và chính xác?
Việc đánh dấu các ký hiệu, các biểu tượng trên thùng carton sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc vận chuyển và giao nhận hàng hóa. Không những thế, nếu đánh dấu ký hiệu không rõ hoặc thiếu có thể sẽ gây nên những rủi ro nhất định, cụ thể là:
Khiến cho hàng hóa bị tổn thất nặng về mặt số lượng lẫn chất lượng do xử lý và vận chuyển không đúng cách
Giao hàng không chính xác với điểm đến gây mất nhiều thời gian, có nhiều trường hợp phải bồi thường do giao hàng không đúng thời gian quy định
Bị cơ quan Hải quan phạt tiền,…
Vậy đánh dấu ký hiệu như thế nào để đảm bảo rõ ràng và chính xác? Để làm được điều này bạn cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Về màu sắc
Màu sắc của các ký hiệu in trên thùng carton phải tương phản và nổi bật hơn so với thùng carton để trong quá trình vận chuyển người vận chuyển có thể dễ dàng đọc được thông tin trên thùng.
Theo kinh nghiệm của chúng tôi, bạn nên sử dụng màu đen hoặc màu đỏ cho các ký hiệu.
Bên cạnh màu sắc thì đường nét của các ký hiệu cũng phải đảm bảo rõ nét, không bị mờ và đặc biệt là không bị thiếu nét.
Nguyên tắc 2: Đánh dấu đầy đủ các ký hiệu cần thiết
Như các bạn đã biết, ý nghĩa ký hiệu trên thùng carton vô cùng quan trọng. Vì vậy, khi đánh dấu ký hiệu bạn phải đảm bảo được sự đầy đủ, không được thiếu bất cứ một ký hiệu nào cần thiết đối với đơn hàng.
Muốn đảm bảo sự đầy đủ các ký hiệu cần thiết bạn nên đánh dấu chúng theo 3 phần, phần thứ nhất là thông tin cung cấp, phần thứ hai là thông tin vận chuyển và phần thứ ba là hướng dẫn xử lý.
Nguyên tắc 3: In ký hiệu lên thùng carton
Các ký hiệu cần phải được in ít nhất hai mặt của một thùng carton để đảm bảo thuận lợi cho việc vận chuyển và xử lý hàng hóa, tránh tình trạng mất thời gian để tìm kiếm ký hiệu, thông tin.
Nguyên tắc 4: Ký hiệu ISO 780 và DIN 55 402
ISO 780 và DIN 55 402 là 2 ký hiệu hướng dẫn cho việc xử lý trọn gói được tiêu chuẩn quốc tế tự nhằm giải thích và khắc phục vấn đề ngôn ngữ. Vì vậy, bạn không được bỏ qua 2 ký hiệu này khi thực hiện trong các hoạt động vận tải quốc tế.
Có thể bạn sẽ bỏ lỡ bài hay này: Nơi in thùng carton giá rẻ nhất hiện nay
Giải Thích Ký Hiệu, Các Ký Tự Viết Tắt Trên Bản Đồ Địa Chính
Giải thích ký hiệu trên bản đồ địa chính về mỗi ký hiệu, kích thước,lực nét,ranh giới nhà vẽ,…được quy định cụ thể tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo TT 55/2013/TT-BTNMT như sau.
Tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theoTT 55/2013/TT-BTNMT có quy định:
“1. Mỗi ký hiệu được đánh số thứ tự gọi là mã số ký hiệu. Số thứ tự của phần giải thích ký hiệu trùng với mã số của ký hiệu đó.
2. Kích thước, lực nét vẽ bên cạnh ký hiệu tính bằng milimet. Ký hiệu không có ghi chú lực nét thì dùng lực nét 0,15 – 0,20mm để vẽ. Ký hiệu không chỉ dẫn kích thước thì vẽ theo hình dạng ký hiệu mẫu.
3. Giao điểm lưới ki lô mét: Khi giao điểm lưới ki lô mét đè lên yếu tố nội dung quan trọng khác dẫn tới khó đọc hoặc nhầm lẫn nội dung thì được phép không thể hiện.
Các ký hiệu phân loại nhà theo vật liệu xây dựng được quy định như sau:
b – là nhà có kết cấu chịu lực bằng bê tông
k – là nhà bằng kính (trong sản xuất nông nghiệp)
g – là nhà có kết cấu chịu lực bằng gạch, đá
go – là nhà có kết cấu chịu lực bằng gỗ
t – là nhà tranh, tre, nứa, lá
Số tầng nhà thể hiện bằng các chữ số ghi kèm theo loại nhà đối với nhà từ 2 tầng trở lên (nhà 1 tầng không cần ghi chú số 1)
Vật liệu để phân biệt loại nhà bê tông, gạch đá, tre gỗ là vật liệu dùng để làm tường, không phân biệt bằng vật liệu dùng để lợp mái.
Ranh giới thửa đất được vẽ khép kín bằng những nét liền liên tục. Trong trường hợp ranh giới thửa trùng với các đối tượng dạng đường của sông, suối, đường giao thông thì không vẽ ranh giới thửa mà coi các đối tượng đó là ranh giới thửa đất và phải giải thích ký hiệu sông, suối, đường giao thông.
– Đường sắt: Hành lang đường sắt vẽ theo tỷ lệ như quy định vẽ thửa đất. Vẽ ký hiệu quy ước của đường sắt bằng nét đứt đặt vào trục tâm của vị trí đường ray.
– Đường bộ: Giới hạn sử dụng của đường vẽ theo tỷ lệ như quy định vẽ thửa đất. Phần lòng đường (mặt đường, vỉa hè hoặc phần có trải mặt) khi vẽ được theo tỷ lệ thì vẽ bằng ký hiệu nét đứt. Khi độ rộng giới hạn sử dụng của đường nhỏ hơn 1,5mm trên bản đồ thì được phép không vẽ phần lòng đường.
Đường có độ rộng từ 0,5mm trở lên trên bản đồ phải vẽ bằng 2 nét (vẽ theo tỷ lệ). Nếu đường nằm trong thửa lớn và thuộc phạm vi khuôn viên của thửa đó ví dụ: đường nội bộ trong khuôn viên khu triển lãm, khu công viên… vẽ bằng nét đứt và chỉ vẽ phần mặt đường. Đường ô tô và đường phố trong mọi trường hợp đều phải ghi chú, đường ô tô phải ghi số đường, chất liệu rải mặt, đường phố phải ghi tên phố. Nếu đường không có trải mặt, đường phố không có tên thì phải ghi chú chữ “đường” vào phạm vi đối tượng để dễ phân biệt nội dung theo nguyên tắc: khi lòng đường đủ rộng thì ghi chú vào bên trong, khi không đủ rộng thì bố trí ghi chú ra ngoài, bên cạnh ký hiệu sao cho dễ đọc và không nhầm lẫn. Khi ghi chú, tùy theo độ rộng, chiều dài của đường mà dùng cỡ chữ và phân bố chữ cho thích hợp theo phạm vi của đối tượng, đường kéo dài trên bản đồ phải dùng ghi chú lặp lại cách nhau từ 20 – 25 cm để dễ phân biệt và không nhầm lẫn.
– Bến cảng, cầu tầu, bến phà, bến đò: Đối tượng nằm hoàn toàn trong thửa mà không ảnh hưởng tới nội dung khác của thửa đất, khi đó vẽ đầy đủ cả hình dạng mặt bằng và thể hiện ký hiệu quy ước.
– Đê: Được thể hiện bằng ký hiệu 2 nét vẽ theo tỷ lệ hoặc nửa theo tỷ lệ kèm theo ghi chú “đê” để phân biệt với các loại đường giao thông khác. Khi đê là đường ô tô phải ghi chú như đường ô tô.
+ Đường mép nước, đường bờ và dòng chảy ổn định, kênh, mương… có độ rộng lớn hơn 0,5mm trên bản đồ thì thể hiện bằng 2 nét theo tỷ lệ, có độ rộng nhỏ hơn 0,5mm trên bản đồ được thể hiện bằng 1 nét trùng với vị trí trục chính của yếu tố. Khi thể hiện đối tượng thủy hệ không được ngắt tại vị trí cầu, cống trên bản đồ.
Đối tượng thủy hệ có dòng chảy đều phải vẽ mũi tên chỉ hướng nước chảy, đối tượng thủy hệ kéo dài trên bản đồ phải vẽ nhắc lại khoảng 15 cm một lần để dễ xác định và không nhầm lẫn.
+ Điểm độ cao, đường bình độ: Các trường hợp dáng đất được đo vẽ hoặc chuyển vẽ chính xác thì dùng các ký hiệu đường bình độ chính xác để thể hiện. Trường hợp đo vẽ không chính xác hay chuyển vẽ dáng đất từ bản đồ địa hình hoặc các tài liệu khác lên bản đồ địa chính mà độ chính xác không cao thì dùng đường bình độ vẽ nháp để thể hiện.
+ Sườn đất dốc: Ký hiệu này dùng chung để thể hiện các sườn đất dốc có độ dài từ 1cm trên bản đồ trở lên mà không thể hiện được bằng đường bình độ, không phân biệt sườn dốc tự nhiên hay nhân tạo.
+ Bãi cát, đầm lầy: Thể hiện các bãi cát tự nhiên và các bãi lầy, đầm lầy không phân biệt lầy ngọt hay lầy mặn khi chúng có diện tích từ 15mm 2 trở lên trên bản đồ.
Trên các bản đồ tỷ lệ chính thức của khu đo bên trong phạm vi của mảnh trích đo phải ghi chú tên mảnh trích đo, tỷ lệ trích đo và phiên hiệu mảnh.
7.1. Phần bảng chắp mảnh ngoài khung bản đồ địa chính thể hiện 9 mảnh theo nguyên tắc thể hiện mảnh chính là mảnh chứa đựng nội dung bản đồ ở giữa và 8 mảnh xung quanh. Cách vẽ và đánh số mảnh theo mẫu khung quy định cho bản đồ địa chính.
7.2. Khi chỉnh lý biến động cho bản đồ địa chính cần bố tạo một bảng ghi chú, thống kê các thửa có biến động gọi chung là “Bảng các thửa biến động”. Bảng này có thể bố trí vào các vị trí trống thích hợp bên ngoài hoặc bên trong khung bản đồ địa chính.
Cột TT: Đánh theo thứ tự từ 1 đến hết các thửa mới xuất hiện và thửa đất bỏ đi trên mảnh bản đồ địa chính do biến động.
Cột Số thứ tự thửa đất thêm: Ghi theo số thứ tự thửa mới xuất hiện trên mảnh bản đồ địa chính do biến động theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Số thứ tự thửa đất lân cận: Ghi theo số thứ tự thửa đất kề cạnh các thửa đất biến động thêm (ưu tiên số thứ tự thửa đất cũ) để dễ tìm vị trí thửa đất biến động trên bản đồ.
Số thứ tự thửa đất bỏ: Ghi số thứ tự thửa đất bị bỏ đi trên mảnh bản đồ địa chính do biến động để theo dõi.”
* Các từ viết tắt có đánh dấu (*) chỉ dùng trong trường hợp chữ viết tắt là danh từ chung của đối tượng có tên riêng đi kèm. Trường hợp không có tên riêng phải viết đầy đủ cả chữ, không viết tắt.”
Crush Là Gì? Giải Thích Ý Nghĩa Từ Crush Trên Facebook
Chắc hẳn các bạn đã nhìn thấy rất nhiều coment trên Facebook có từ “Crush” rồi phải không… Đặc biệt là trong các fanpage lớn mang tính giải trí cao hoặc trong các chương trình hài game show khác…
Vậy Crush là gì? Nghĩa của từ crush là như thế nào? Sẽ có rất nhiều người thắc mắc và không hiểu rõ được từ này.. Hôm nay chúng tôi sẽ giải quyết cũng như trả lời các bạn một cách rõ ràng nhất về từ này.. Mời các bạn cùng đọc..
Ý nghĩa của từ Crush hiện nay
+ Crush: phiên âm như sau /krʌʃ/
+Danh từ: sự vắt ép, nghiền nát hoặc đông đúc
+Động từ: việc nghiền, vò nát
+Thành ngữ (Idioms):
to crush down: tán vụn
to crush out: ép, vắt ra
to crush up: nghiền nát
to have a crush on someone: thích, phải lòng ai đó
Ngoài ra nó còn có 1 vài nghĩa khác nhưng không thông dụng bằng.
2/ Biểu hiện, cảm xúc của Crush
Đó là người bạn hằng ngày thấy. Mức độ xuất hiện với tần suất lớn, khiến bạn không thể không để mắt tới họ. Nói chung cả ngày hầu như bạn gặp họ thường xuyên. Và một ngày không được gặp sẽ cảm thấy trống vắng trong lòng vô cùng.
Bạn nhớ họ, thích họ từ lúc nào mất rồi dù trước bạn cũng chẳng có tình cảm gì đối với họ. Dạng crush này do hoàn cảnh chi phối khiến bạn nảy sinh tình cảm bất ngờ.
Đây là dạng crush phổ biến nhất trong các loại crush. Là bạn thân nên cái gì về nó bạn cũng biết hết. Nó thích ăn thứ gì, thích xem phim gì, ca sĩ nào mà nó thích, hay tính cách của nó ra sao?
Thần tượng không phải là một ca sĩ, diễn viên mà bạn hâm mộ, mà là một người bạn xem giống như là thần tượng. Có thể cô ấy xinh, học giỏi,dễ thương hoặc là cậu ta đẹp trai như zai Hàn Quốc… đúng mẫu người trong mơ của bạn.
Crush này chi phối bởi ngoại hình bề ngoài những gì mà đối tượng phô diễn ra bên ngoài. Bởi vậy bạn chỉ bị say đắm bởi bề ngoài của họ mà thôi. Bạn chưa hề tiếp xúc hay là không có cơ hội tìm hiểu tính cách và cuộc sống thật của người ấy như thế nào. Thế nên muốn cưa cẩm crush này thì hơi khó khăn đấy.
Crush ở đây được hiểu là yêu đơn phương từ một phía. Thường crush được sử dụng khi bạn hết mực yêu thương, dành nhiều tình cảm cho một ai đó nhưng không được đáp lại, khiến cho bạn hụt hẫng, tan vỡ.
Trái ngược với Crush là Uncrush với nghĩa là từ bỏ, dừng lại không yêu thầm người ấy nữa.
Để biết cách tạo động lực cho bản thân Uncrush một người là điều không hề dễ dàng. Khi thầm yêu trộm nhớ ai đó thì hình ảnh của họ đã khắc sâu vào tâm trí ta rồi. Chỉ có đi đâu đó thật xa, không nhìn không gặp không tiếp xúc nữa thì mới có thể dần dần quên được.
Vậy qua bài viết này vinhdlp đã giải thích rõ ràng cho các bạn hiểu crush là gi? nghĩa của từ crush trên FB rồi đó..
Từ khóa tìm kiếm: crush là gì vậy, crush trên fb, crush ban than, giới trẻ gọi crush là gì, my crush, crush quốc dân, crush có ăn được không, crush trong tiếng anh, crush là j
Giải Thích Ký Hiệu Que Hàn Theo Tiêu Chuẩn Aws
Hệ thống đánh số ký hiệu que hàn theo tiêu chuẩn AWS (American Welding Society ) có thể cho người thợ hàn biết về các thông số, ứng dụng của que hàn và nó nên được sử dụng như thế nào để tối đa hóa hiệu năng. Nhìn vào ký hiệu que hàn ta thấy tiền tố “E” chỉ loại điện cực hàn hồ quang. Hai chữ số đầu tiên của một số có 4 chữ số và ba chữ số đầu tiên của số có 5 chữ số cho biết độ kéo tối thiểu. Ví dụ, E6010 là 60.000 psi trong khi E10018 chỉ định độ bền kéo là 100.000 psi.
E6010
Điện cực E6010 được đặc trưng bằng độ ngấm sâu tương đối lớn, Hò quang kiểu phun khá mạnh, dễ loại bỏ xỉ, lớp xỉ tương đối mỏng có thể không bao phủ toàn mối hàn. Các mối hàn đắp tương đối phẳng, có gợn sóng không đều. Lớp bọc điện cực thường chứa 30% cellulose tính theo trọng lượng, ngoài ra có thể chứa TiO 2, các chất khử oxy, các silicate Al hoặc Mg, silicate Na lỏng…Các điện cực này có thể hàn ở mọi vị trí các đường hàn nhiều hành trình theo chiều đứng, hoặc khi cần hàn đảm bảo độ bền cao. Điện cực được thiết kế với điện DC, phân cực ngược. Dòng điện cực đại có thể được dùng cho các kích cỡ điện cực lớn bị hạn chế do sự văng tóe tương đối cao.
E6013
thường được dùng để hàn các tấm mỏng. Lớp bọc của điện cực E6013 chứa cellulose, rutile, Fe-Mn, silicate Kali được dùng làm chất kết dính. Các hợp chất K cho phép điện cực vận hành với dòng điện xoay chiều có cường độ thấp và điện áp hở mạch thấp. Điện cực này có hồ quang tương đối ổn định, bề mặt mối hàn ít gợn sóng, hầu như không bị lẫn xỉ và các tạp chất khác.
E7018
Là loại điện cực hydro thấp có thêm bột sắt, bột sắt thường trong khoảng 25-40% trọng lượng. Loại điện cực này có thể dùng với điện AC hoặc DC phân cực ngược, khi sử dụng cần phải duy trì hồ quang ngắn. Loại điện cực này được dùng với thép C, thép độ bền cao, thép hợp kim cao
E7024
Lớp bọc của loại điện cực này chứa nhiều bột sắt kết hợp với các thành phần tương tự như loại điện cực E6012 và E6013. Lớp bọc điện cực E7024 rất dày và thường chiếm đến 50% trọng lượng toàn phần của điện cực. Điện cực E7024 thường được dùng để hàn đắp, mối hàn hơi lồi, bề mặt có dạng gợn sóng, độ văng tóe khi hàn rất thấp, có thể dùng điện AC hoặc DC với tốc độ hành trình hồ quang cao.
Điện cực khác
Mặc dù gần như không phổ biến, một số điện cực có thể có thêm các số sau như E8018-B2H4R. Trong trường hợp này, “B2” cho biết thành phần hóa học của kim loại hàn. “H4” cho biết mức hydro hyđro cực đại có trong kim loại hàn là 4ml/100g. Và “R” là ký hiệu cho biết que hàn được thiết kế đặc biệt có thể hấp thu ẩm tối thiểu khi thử nghiệm.
Bạn đang xem bài viết Giải Thích Ký Hiệu Trên Thùng Carton Và Ý Nghĩa Của Chúng trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!