Xem Nhiều 3/2023 #️ Giải Tích – Đại Số # Top 3 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giải Tích – Đại Số # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Tích – Đại Số mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong trường hợp, tài liệu nào ở địa chỉ của chúng tôi đã hết băng thông trong tháng, bạn hãy copy đường dẫn đó và paste vào mục Out of bandwidth của trang chúng tôi để tải.

1. Đại số tuyến tính:

Slide bài giảng ĐSTT NEW của ThS. Đoàn Vương Nguyên – trường ĐH Công nghiệp TpHCM.

Giáo trình Đại số và Hình học giải tích do PGS-TS. Tạ Lê Lợi – trường ĐH Đà Lạt biên soạn. Nội dung giáo trình bao gồm các phần không gian vecto, ánh xạ tuyến tính, chéo hóa ma trận, không gian vecto Euclid, dạng song tuyến tính, dạng toàn phương, đường mặt bậc 2

Toán Đại số tuyến tính Bài giảng phần ma trận và định thức của trường ĐH Tôn Đức Thắng

Sách Đại số tuyến tính: Tập bài giảng Đại số tuyến tính của trường ĐH Thăng Long (Hà Nội).

Giáo trình toán cao cấp B2: Bộ giáo trình của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TpHCM bao gồm các phần: Đại số tuyến tính, Hàm nhiều biến, tích phân hàm nhiều biến, phương trình vi phân

Bài tập ma trận – Định thức – Hệ phương trình: Bài tập do GV Lê Xuân Trường – Đại học Sư phạm Kỹ thuật TpHCM – biên soạn.

Giáo trình về Giải tích và Đại số tuyến tính (Tập 1): Sách được tác giả Apostol biên soạn, gồm 686 trang, được đóng gói bằng định dạng .DjVu. Nội dung chủ yếu trong tập 1 là hàm 1 biến và giới thiệu sơ lược về Đại số tuyến tính viết khá chuyên sâu và được nhà xuất bản John Wiley & Sons tái bản lần 2 năm 1966.

Media Fire

Link 2:

Media Fire

Link 2:

Nhóm Ma Trận, và Đại số Lie : Hiện nay, tài liệu về Đại số Lie khá ít. Do đó, tài liệu này dù viết khá chuyên sâu, với ngôn ngữ Toán học thuần túy nên SV chuyên ngành Vật Lý có thể cảm thấy khá nặng. Tuy nhiên, đây cũng là một tài liệu giúp ích cho việc học bộ môn Đại số 2 ở Khoa Vật Lý – ĐHSP. Sách được đóng gói dưới dạng file .DjVu

2. Giải tích:

Tập bài giảng Giải tích 1: Tập hợp các bài giảng (sơ lược) Giải tích 1 của học phần Giải tích 1 được giảng dạy cho Sinh viên Khoa Vật Lý – ĐHSP TpHCM

Giải tích Toán học Hàm số 1 biếnNEW : giáo trình trong bộ sách Toán Cao cấp do Viện Toán học Việt Nam biên soạn. Giáo trình bào gồm các vấn đề lý thuyết và thực hành tính toán bằng chương trình Maple. Bao gồm các vấn đề về vi – tích phân của hàm 1 biến, chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi Fourier và phương trình vi phân.

Slide bài giảng hàm nhiều biến và phương trình vi phân NEW của ThS. Đoàn Vương Nguyên – trường ĐH Công nghiệp TpHCM.

Giải tích Toán học Hàm số nhiều biếnNEW: giáo trình bao gồm các vấn đề lý thuyết và thực hành tính toán các vấn đề về vi tích phân của hàm số nhiều biến. Giáo trình do Viện Toán học Việt Nam biên soạn.

Sách hướng dẫn học Giải tích 1: Tài liệu của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông được TS Vũ Gia Tê và ThS. Đỗ Phi Nga biên soạn nhằm giúp SV tự học các vấn đề về vi phân, tích phân và chuỗi số của hàm số 1 biến.

: Tài liệu của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông được TS Vũ Gia Tê và ThS. Đỗ Phi Nga biên soạn nhằm giúp SV tự học các vấn đề về vi phân, tích phân và chuỗi số của hàm số 1 biến.

Sách hướng dẫn học Giải tích 2: Tài liệu của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông được TS Vũ Gia Tê và ThS. Đỗ Phi Nga biên soạn nhằm giúp SV tự học các vấn đề về vi phân hàm nhiều biến và phương trình vi phân.

Tổng hợp các hàm và công thức của Giải tích 1 biến: Đây là tài liệu của trường Hanford, Richland, Wasington nhằm giúp học sinh, Sinh viên dễ dàng tra cứu các công thức, hàm số thường sử dụng khi học học phần giải tích 1 biến số. Tài liệu được in ấn dưới dạng file pdf.

Giáo trình Toán Cao Cấp: Hàm nhiều biến và phương trình vi phân. Bộ giáo trình của Trung tâm phát triển công nghệ thông tin – Đại học Quốc Gia TpHCM bao gồm 2 tập thích hợp cho các sinh viên chuyên ngành kỹ thuật.:

Toán A1: bao gồm các nội dung về giải tích hàm số 1 biến.

Toán A2: bao gồm các nội dung về giải tích hàm nhiều biến và phương trình vi phân.

Bài tập chuỗi số.pdf : Bài tập giải sẵn của Khoa Toán – Tin học, trường ĐHSP TpHCM. Có một số bài khó và rất khó. Tuy nhiên, vẫn có thể dùng làm tài liệu phục vụ việc học

Số phức từ A đến Z: bản tiếng Anh của cuốn Complex Numbers from A … to Z của tác giả Titu Andreescu và Dorin Andrica.

: bản tiếng Anh của cuốn Complex Numbers from A … to Z của tác giảvà

Thầy Lê Lễ- Giảng viên toán CĐSP Ninh Thuận, trích dịch từ bản tiếng Anh : Complex Numbers from A to Z – của tác giả Titu Andreescu và Dorin Andrica.Bài tập số phức (98 ví dụ và bài tập có lời giải),Giảng viên toán CĐSP Ninh Thuận, trích dịch từ bản tiếng Anh :– của tác giảvà

Bộ sách về các học phần Toán của tác giả Paul Dawkin

– GV của trường Đại học lamar – gồm 6 tập và viết dưới dạng file pdf. Bộ sách có hệ thống ví dụ, và các bài tập rõ ràng, dễ hiểu. Sinh viên có thể dùng làm tài liệu tham khảo khi học về học phần Giải tích 1, Giải tích 2, Giải tích 3 và Đại số 1.

Tập 1: Số phức:Gồm 26 trang, trình bày tổng quát về các khái niệm cơ bản của số phức.

Tập 3: Phép tính vi phân hàm 1 biến (tt) Gồm 332 trang, trình bày các vấn đề tiếp theo của giải tích hàm 1 biến như: Ứng dụng của Tích phân xác định, khảo sát đường cong tham số, khảo sát đường cong trong tọa độ cực và Chuỗi số.

Tập 4: Giải tích hàm nhiều biến Gồm 258 trang tiếng Anh, trình bày tổng quát về các khái niệm cơ bản của phép tính vi phân và tích phân hàm nhiều biến.

Tập 5: Đại số tuyến tính

Tập 6: Phương trình vi phân

Bình chọn

Share this:

Thư điện tử

In

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Giáo Án Đại Số Và Giải Tích 11

– Nắm được hệ số của khai triển nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal.

– Viết thành thạo công thức nhị thức Newton.

– Sử dụng công thức đó vào việc giải toán.

– Tính được các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng công thức hoặc tam giác Pascal.

– Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về nhị thức Newton.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ngày soạn: 10/10/2008 Chương II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT Tiết dạy: 30 Bàøi 3: BÀI TẬP NHỊ THỨC NEWTON I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm vững công thức nhị thức Newton. Nắm được hệ số của khai triển nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal. Kĩ năng: Viết thành thạo công thức nhị thức Newton. Sử dụng công thức đó vào việc giải toán. Tính được các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng công thức hoặc tam giác Pascal. Thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về nhị thức Newton. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập khai triển nhị thức Newton 10′ H1. Nêu công thức nhị thức Newton ? · Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính các số . Đ1. 1. Viết khai triển theo công thức nhị thức Newton: a) b) c) Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng tính chất các số hạng trong khai triển nhị thức Newton 15′ H1. Nêu công thức số hạng tổng quát ? H2. Xác định hệ số của x2 ? H3. Nêu công thức số hạng tổng quát ? Đ1. · Tk+1 = = · 6 – 3k = 3 Û k = 1 Þ hệ số của x3: = 12 Đ2. Tk+1 = · k = 2 Þ = 90 Þ n = 5 Đ3. Tk+1 = = Þ 24 – 4k = 0 Û k = 6 Þ số hạng cần tìm: = 28 2. Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức: . 3. Biết hệ số của x2 trong khai triển của là 90. Tìm n. 4. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của . Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng khai triển nhị thức Newton 15′ H1. Với đa thức P(x) = tổng các hệ số là ? H2. Hãy khai triển các nhị thức Newton ? Đ1. P(1) = an + an-1 + … + a0 Þ (3.1 – 4)17 = (-1)17 = -1 Đ2. a) 1110 = (10 + 1)10 b) 101100 = (100 + 1)100 c) Khai triển lần lượt các nhị thức: sau đó cộng lại. 5. Từ khai triển biểu thức thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức. 6. Chứng minh: a) chia hết cho 100 b) chia hết cho 10000 c) là một số nguyên. Hoạt động 4: Củng cố 3′ · Nhấn mạnh: – Công thức nhị thức Newton – Cách khai tiển nhị thức – Tính chất của các hạng tử 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc trước bài “Phép thử và biến cố”. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Sách Giáo Khoa Đại Số Và Giải Tích Lớp 11

Sách Giáo Khoa Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 gồm 184 trang do nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành, đây là cuốn SGK Đại số và Giải tích 11 chính thống được dành cho học sinh khối 11. Sách được sử dụng cho giáo viên giảng dạy và học sinh học tập tại các trường THPT và cơ sở giáo dục trên toàn quốc với các kiến thức Toán căn bản mà mọi học sinh lớp 11 cần có. Sách còn giúp bạn đọc tra cứu các kiến thức chuẩn Đại số và Giải tích 11.

Sách Giáo Khoa Đại Số Và Giải Tích Lớp 11 được bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn và phát hành. Sách gồm năm chương tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và giải tích …

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bài 1. Hàm số lượng giác

Bài 2. Phương trình lượng giác cơ bản

Bài 3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

Ôn tập chương I – Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đại số và Giải tích 11

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Đại số và giải tích 11

CHƯƠNG II. TỔ HỢP – XÁC SUẤT

Bài 1. Quy tắc đếm

Bài 2. Hoán vị – Chỉnh hợp – Tổ hợp

Bài 3. Nhị thức Niu – Tơn

Bài 4. Phép thử và biến cố

Bài 5. Xác suất và biến cố

Ôn tập chương II – Tổ hợp – Xác suất

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Đại số và giải tích 11

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 2 – Đại số và giải tích 11

CHƯƠNG III. DÃY SỐ, CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

Bài 1. Phương pháp quy nạp toán học

Bài 2. Dãy số

Bài 3. Cấp số cộng

Bài 4. Cấp số nhân

Ôn tập chương III – Dãy số – Cấp số cộng và cấp số nhân

CHƯƠNG IV. GIỚI HẠN

Bài 1. Giới hạn của dãy số

Bài 2. Giới hạn của hàm số

Bài 3. Hàm số liên tục

Ôn tập chương IV – Giới hạn

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Đại số và Giải tích 11

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Đại số và Giải tích 11

CHƯƠNG V. ĐẠO HÀM

Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài 2. Quy tắc tính đạo hàm

Bài 3. Đạo hàm của hàm số lượng giác

Bài 4. Vi phân

Bài 5. Đạo hàm cấp hai

Ôn tập chương V – Đạo hàm

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Đại số và Giải tích 11

ÔN TẬP CUỐI NĂM – ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11

Chương 1 Đại Số Ma Trận Ứng Dụng Trong Giải Tích Mạng

Published on

CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG

1. GIẢI TÍCH MẠNG Trang 1 GIẢI TÍCH MẠNG LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống điện bao gồm các khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Kết cấu một hệ thống điện có thể rất phức tạp, muốn nghiên cứu nó đòi hỏi phải có một kiến thức tổng hợp và có những phương pháp tinh toán phù hợp. Giải tích mạng là một môn học còn có tên gọi “Các phương pháp tin học ứng dụng trong tính toán hệ thống điện”. Trong đó, đề cập đến những bài toán mà tất cả sinh viên ngành hệ thống nào cũng cần phải nắm vững. Vì vậy, để có một cách nhìn cụ thể về các bài toán này, giáo trình đi từ kiến thức cơ sở đã học nghiên cứu lý thuyết các bài toán cũng như việc ứng dụng chúng thông qua công cụ máy vi tính. Phần cuối, bằng ngôn ngữ lập trình Pascal, công việc mô phỏng các phần mục của bài toán đã được minh hoạ. Nội dung gồm có 8 chương. 1. Đại số ma trận ứng dụng trong giải tích mạng. 2. Phương pháp số dùng để giải các phương trình vi phân trong giải tích mạng. 3. Mô hình hóa hệ thống điện. 4. Graph và các ma trận mạng điện. 5. Thuật toán dùng để tính ma trận mạng. 6. Tính toán trào lưu công suất. 7. Tính toán ngắn mạch. 8. Xét quá trình quá độ của máy phát khi có sự cố trong mạng. II. Phần lập trình: gồm có bốn phần mục: 1. Xây dựng các ma trận của 1 mạng cụ thể 2. Tính toán ngắn mạch. 3. Tính toán trào lưu công suất lúc bình thường và khi sự cố. 4. Xét quá trình quá độ của các máy phát khi có sự cố trong mạng điện. GV: Lê Kim Hùng

3. GIẢI TÍCH MẠNG Ma trận đường chéo: Là ma trận vuông nếu tất cả các phần tử trên đường chéo chính khác 0, còn các phần tử khác ngoài đường chéo chính của ma trận bằng 0 (a = 0 với ).ji ≠ịj 33 22 11 00 00 00 a a a A = Ma trận đơn vị: Là ma trận vuông mà tất cả các phần tử trên đường chéo chính của ma trận bằng 1 còn tất cả các phần tử khác bằng 0 (a Trang 3 ij = 1 với i = j và a = 0 với ).ji ≠ịj 100 010 001 =U Ma trận không: Là ma trận mà tất cả các phần tử của ma trận bằng 0. Ma trận chuyển vị: Là ma trận mà các phần tử a = aịj ji (đổi hàng thành cột và ngược lại). 3231 2221 1211 aa aa aa A = 322212 312111 aaa aaa AT =và , AT hoặc A’Cho ma trận A thì ma trận chuyển vị kí hiệu là At Ma trận đối xứng: Là ma trận vuông có các cặp phần tử đối xứng qua đường chéo chính bằng nhau aịj = aji. Ví dụ: 463 625 351 =A Chuyển vị ma trận đối xứng thì AT = A, nghĩa là ma trận không thay đổi. Ma trận xiên – phản đối xứng: Là ma trận vuông có A = – AT . Các phần tử ngoài đường chéo chính tương ứng bằng giá trị đối của nó (aịj = – aji) và các phần tử trên đường chéo chính bằng 0. Ví dụ: 063 605 350 − − − =A Ma trận trực giao: Là ma trận có ma trận chuyển vị chính là nghịch đảo của nó. (AT .A = U = A .AT với A là ma trận vuông và các phần tử là số thực). Ma trận phức liên hợp: Là ma trận nếu thế phần tử a + jb bởi a – jb thì ma trận mới A* là ma trận phức liên hợp. Cho ma trận A thì ma trận phức liên hợp là A* 1124 53 jj j A ++ = 1124 53 jj j A −− − =∗ và -Nếu tất cả các phần tử của A là thực, thì A = A* -Nếu tất cả các phần tử của A là ảo, thì A = – A*. Ma trận Hermitian (ma trận phức đối): Là ma trận vuông với các phần tử trên đường chéo chính là số thực còn các cặp phần tử đối xứng qua đường chéo chính là những số phức liên hợp, nghĩa là A = (A* )t . 532 324 j j A + − =

7. GIẢI TÍCH MẠNG 1.3.6. Ma trận phân chia: A A1 A3 A2 A4 = Tổng các ma trận đã phân chia được biểu diễn bởi ma trận nhỏ bằng tổng các ma trận nhỏ tương ứng. A1 A3 A2 A4 B1 B3 B2 B4 A16B1 A36B3 A26B3 A46B3 6 = Phép nhân được biểu diễn như sau: A1 A3 A2 A4 B1 B3 B2 B4 C1 C3 C2 C4 = Trong đó: = A .B + A .BC1 1 1 2 3 C = A .B + A .B2 1 2 2 4 C = A .B + A .B3 3 1 4 3 C = A .B + A .B4 3 2 4 4 Tách ma trận chuyển vị như sau: A A1 A3 A2 A4 = AT A 1 AT 3 A 2 AT 4 = T T Tách ma trận nghịch đảo như sau: A A1 A3 A2 A4 = A-1 B1 B3 B2 B4 = Trong đó: -1 -1 = (A – A .A .A )BB 1 1 2 4 3 -1 B = -B Trang 7 2 1.A .A2 4 -1 B = -A .A .B3 4 3 1 -1 -1 B = A – A .A .B4 4 4 3 2 (với A và A phải là các ma trận vuông).1 4 1.4. SỰ PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH VÀ HẠNG CỦA MA TRẬN: 1.4.1. Sự phụ thuộc tuyến tính: Số cột của ma trận A(m x n) có thể viết theo n vectơ cột hoặc m vectơ hàng. {c1}{c } ….. {c1 1} {r1}{r } …… {r1 1} Phương trình vectơ cột thuần nhất.

8. GIẢI TÍCH MẠNG p {c } + p {c Trang 8 1 1 2 2} + …. + p {c } = 0 (1.4)n n Khi tất cả Pk = 0 (k = 1, 2, …., n). Tương tự vectơ hàng là không phụ thuộc tuyến tính nếu. qr = 0 (r = 1, 2, …, n). {r } + qq1 1 2{r2} + …… + q {r } = 0 (1.5)n n ≠ 0 thỏa mãn phương trình (1.4), thì vectơ cột là tuyến tính.Nếu pk Nếu qr 0 thỏa mãn phương trình (1.5), thì vectơ hàng là tuyến tính.≠ Nếu vectơ cột (hàng) của ma trận A là tuyến tính, thì định thức của A = 0. 1.4.2. Hạng của ma trận: Hạng của ma trận là cấp cao nhất mà tất cả các định thức con khác 0. 0 [ r(A) [ min(m, n) với A là ma trận kích thước m x n. 1.5. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH: Hệ phương trình tuyến tính của m phương trình trong n hệ số được viết: a11x1 + a12x + …. + a2 1nx = yn 1 a21x1 + a22x2 + …. + a2nx = yn 2 …………………………………. (1.6) a xm1 1 + a xm2 2 + …. + a xmn n = ym Trong đó: ai j: Là hệ số thực hoặc phức ; x : Là biến số ; y : Là hằng số của hệ.j j Hệ phương trình được biểu diễn ở dạng ma trận như sau: A. X = Y (1.7) Ma trận mở rộng: mmnmm n n yaaa yaaa yaaa A …. ……………….. …. …. ˆ 21 222221 111211 = Nếu y = 0 thì hệ phương trình gọi là hệ thuần nhất, nghĩa là: A.X = 0.i 0 thì hệ gọi là hệ không thuần nhất.Nếu một hoặc nhiều phần tử của vectơ y ≠i Định lý: Điều kiện cần và đủ để hệ phương trình tuyến tính có nghiệm là hạng của ma trận hệ số bằng hạng của ma trận mở rộng. Hệ phương trình tuyến tính vô nghiệm khi và chỉ khi hạng của ma trận hệ số nhỏ hơn hạng của ma trận mở rộng. Nếu hạng của ma trận r(A) = r(Â) = r = n (số ẩn) của hệ phương trình tuyến tính (1.6) thì hệ có nghiệm duy nhất (hệ xác định). Nếu r(A) = r(Â) = r < n thì hệ phương trình tuyến tính có vô số nghiệm và các thành phần của nghiệm phụ thuộc (n – r) tham số tùy ý.

Bạn đang xem bài viết Giải Tích – Đại Số trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!