Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán Lớp 6 Sgk Luyện Tập 2 Trang 19 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chia sẻ với các bạn cách giải toán SGK lớp 6 trang 19 – 20
Giúp học sinh nắm vững khái niệm phép cộng phép nhân các số tự nhiên từ đó vận dụng vào giải các bài tập toán
Biết vận dụng vào tính nhẩm và tính nhanh
Luyện tập 2 (trang 19-20)
Giải bài 36 trang 19 SGK Toán 6 tập 1
Có thể tính nhẩm tích 45.6 bằng cách:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 = 90 .3 = 270
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
45.6 = (40+ 5).6 = 40.6 + 5.6 = 240 +30 = 270
a) Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
15.4; 25.12; 125.16
b) Hãy tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
25.12; 34.11; 47.101
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để nhóm hoặc tách thành các nhóm thích hợp (thường đưa về các nhóm có kết quả tròn trăm hoặc tròn chục).
Lời giải chi tiết
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân a.b.c = a.(b.c) =(a.b).c ta có:
15.4 = (3.5).4 = 3.(5.4) = 20.3 = 60 hoặc 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60.
25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300.
125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c)=ab+ac ta có:
25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300.
34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34 = 340 + 34 = 374.
47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747.
Giải bài 37 trang 20 SGK Toán 6 tập 1.
áp dụng tính chất a.(b – c) = a.b – a.c để tính nhẩm. Ví dụ:
13.99 = 13.(100 – 1) = 13.100 – 13.1 = 1300 – 13 = 1287
Hãy tính: 16.19; 46.99; 35.98
Phương pháp giải:
Ta tách các số 19,99,98 thành các hiệu, trong đó có chứa số tròn chục hoặc tròn trăm rồi áp dụng tính chất: a(b-c)=ab-ac để tính nhanh.
Lời giải chi tiết:
Ta tách các số 19, 99, 98 thành các hiệu, trong đó có chứa số tròn chục hoặc tròn trăm rồi áp dụng tính chất: a(b – c) = ab – ac để tính nhanh như sau:
16.19 = 16.(20 – 1) = 16.20 – 16 = 320 – 16 = 304;
46.99 = 46.(100 – 1) = 46.100 – 46 = 4600 – 46 = 4554;
35.98 = 35.(100 – 2) = 35.100 – 35.2 = 3500 – 70 = 3430.
Giải bài 38 trang 20 SGK Toán 6 tập 1.Sử dụng máy tính bỏ túi:
375.376; 624.625; 13.81.215
Bấm máy tính ta được kết quả sau:
Kết quả:
375.376 = 141000
624.625 = 390000
13.81.215 = 226395
Giải bài 39 trang 20 SGK Toán 6 tập 1. Đề bài
Đố: Số 142 857 có tính chất rất đặc biệt. Hãy nhân nó với mỗi số 2, 3, 4, 5, 6, em sẽ tìm được tính chất đặc biệt ấy.
Phương pháp giải:
Thực hiện phép tính nhân rồi tìm ra tính chất đặc biệt.Lời giải chi tiết
142857 x 2 = 285714
142857 x 3 = 428571
142857 x 4 = 571428
142857 x 5 = 714285
142857 x 6 = 857142
* Nhận xét: Các tích trên được viết bởi các chữ số 2,8, 5, 7, 1, 4
Nếu ta sắp xếp lại các kết quả trên theo thứ tự 142857; 428571; 285714; 857142; 57142; 714285
Thì được một dãy mà mỗi số hạng sau thu được bằng cách chuyển chữ số đứng đầu, bên trái thành chữ số cuối.
* Mở rộng: Một số khác có tính chất đặc biệt như trên là 076923:
076923 x 3 = 230769
076923 x 4 = 307692
076923 x 9 = 692307
076923 x 10 = 769230
076923 x 12 = 923076.
Giải bài 40 trang 20 SGK Toán 6 tập 1.Đề bài
Bình Ngô đại cáo ra đời năm nào?
Năm abcd, Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo tổng kết thằng lợi của cuộc kháng chiến do Lê Lợi lãnh đạo chống quân Minh. Biết rằng ab là tổng số ngày trong hai tuần lễ, còn cd gấp đôi ab. Tính xem năm abcd là năm nào?
Phương pháp giải:
Sử dụng 1 tuần lễ có 7 ngày.Lời giải chi tiêt Ta biết rằng mỗi tuần có bảy ngày nên số ngày trong hai tuần là 7.2 = 14 (ngày). Do đó:ab = 14; cd = 2ab = 2 . 14 = 28. Do đó abcd= 1428.
Vậy Nguyễn trãi viết Bình Ngô đại cáo vào năm 1428.
Phương pháp giải:
Sử dụng 1 tuần lễ có 7 ngày.Lời giải chi tiêt Ta biết rằng mỗi tuần có bảy ngày nên số ngày trong hai tuần là 7.2 = 14 (ngày). Do đó:Vậy Nguyễn trãi viết Bình Ngô đại cáo vào năm 1428.
Kết thúc tìm hiểu cách giải toán sgk lớp 6 trang 19 và 20 rồi, các bạn có thể xem các bài khác tại :
Giải Bài Tập Toán lớp 6: Số Phần Tử Của Một Tập Hợp Con. Tập Hợp Con Giải Bài Tập SGK Toán 6 Phép Cộng Phép Nhân
Bài 28 Trang 19 Sgk Toán 6 Tập 2
Bài 5: Quy đồng mẫu nhiều phân số
Video Bài 28 trang 19 SGK Toán 6 tập 2 – Cô Diệu Linh (Giáo viên VietJack)
Bài 28 (trang 19 SGK Toán 6 tập 2): a) Quy đồng mẫu các phân số sau:
b) Trong các phân số đã cho, phân số nào chưa tối giản? Từ nhận xét đó, ta có thể quy đồng mẫu các phân số này như thế nào?
Lời giải:
a)
Bước 1: Tìm BCNN của 16, 24, 56 để làm MSC
⇒ BCNN(16, 24, 56) = 2 4.3.7 = 336
Do đó MSC của ba phân số là 336.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.
– Thừa số phụ của 16 là 336 : 16 = 21
– Thừa số phụ của 24 là 336 : 24 = 14
– Thừa số phụ của 56 là 336 : 56 = 6
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng:
b) Trong các phân số trên thì là phân số chưa tối giản.
Do đó thay vì quy đồng ba phân số , ta có thể quy đồng ba phân số .
+ Tìm BCNN(16; 24; 8):
Suy ra BCNN(16; 24; 8) = 2 4.3 = 48.
+ Tìm thừa số phụ:
48 : 16 = 3
48 : 24 = 2
48 : 8 = 6.
+ Quy đồng mẫu số:
Kiến thức áp dụng
Để quy đồng mẫu số các phân số ta chú ý cần rút gọn tất cả các phân số về dạng tối giản và mẫu số dương (nếu cần). Sau đó ta quy đồng như sau:
+ Bước 1: Tìm BCNN của các mẫu để làm mẫu chung .
+ Bước 2: Tìm thừa số phụ.
+ Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
quy-dong-mau-nhieu-phan-so.jsp
Giải Toán Lớp 2 Bài Luyện Tập Trang 37 Sgk Toán Lớp 2
Bài 1. Tính nhẩm:
6 + 5 = 6 + 6 = 6 + 7 = 6 + 8 =
5 + 6 = 6 + 10 = 7 + 6 = 6 + 9 =
8 + 6 = 9 + 6 = 6 + 4 = 4 + 6 =
Bài giải
6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14
5 + 6 = 11 6 + 10 = 16 7 + 6 = 13 6 + 9 = 15
8 + 6 = 14 9 + 6 = 15 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống:
Điền kết quả từ trái sang phải như sau: 31; 53; 54; 35; 51
Bài 3. Số?
Số cây đội 2 trồng được là:
46 + 5= 51 ( cây )
Đáp số: 51 cây.
Bài 5. Trong hình bên:
a) Có mấy hình tam giác?
b) Có mấy hình tứ giác?
a) Có 3 hình tam giác: h1, h3, h (1,2,3)
b) Có 3 hình tứ giác là: h2, h(1,2), h (2,3).
Chuyên mục: Giải bài tập Toán học lớp 2Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2 Trang 19 Bài 6, 7
Giải bài tập sách giáo khoa Toán 7 trang 66 Giải bài tập sách giáo khoa Toán 7 trang 49
Giải vở bài tập Toán 7 trang 19 tập 2 câu 6, 7
a. x = 0
b. x = -1
c. x = 1/3
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a. 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = – 1/5
b. 3x 2 – 2x – 5 tại x = 1; x = -1; x = 5/3
Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 19 câu 6, 7
Giải sách bài tập Toán 7 trang 19 tập 2 câu 6
a. Thay x = 0 vào biểu thức, ta có:
5.0 2 + 3.0 – 1 = 0 + 0 – 1 = -1
Vậy giá trị của biểu thức 5x 2 + 3x – 1 tại x = 0 là -1
b. Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:
5.(-1) 2 + 3.(-1) – 1 = 5.1 – 3 – 1 = 1
Vậy giá trị của biểu thức 5x 2 + 3x – 1 tại x = -1 là 1
c. Thay x = 1/3 vào biểu thức, ta có:
5.(1/3) 2 + 3.1/3 – 1 = 5.1/9 + 1 – 1 = 5/9
Vậy giá trị của biểu thức 5x 2 + 3x – 1 tại x = 1/3 là 5/9
Giải sách bài tập Toán 7 trang 19 tập 2 câu 7
a. Thay x = 1/3 ; y = – 1/5 vào biểu thức ta có:
3.1/3 – 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3
Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = – 1/5 là 3.
b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
3.1 2 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4
Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.
*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
3.(-1) 2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0
Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.
*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:
3.(5/3 ) 2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0
Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.
c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:
4 – 2.(-1) 2 + (-1) 3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 – 2 – 1= 1
Vậy giá trị của biểu thức x – 2y 2 + z 3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.
Các bài giải bài tập sách bài tập Toán 7 (SBT Toán 7) khác:
+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.
+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.
Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.
+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.
Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.
+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.
Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.
Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 19
Bạn đang xem bài viết Giải Toán Lớp 6 Sgk Luyện Tập 2 Trang 19 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!