Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Toán Lớp 8 Bài 3: Phương Trình Đưa Được Về Dạng Ax + B = 0 # Top 8 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Toán Lớp 8 Bài 3: Phương Trình Đưa Được Về Dạng Ax + B = 0 # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Toán Lớp 8 Bài 3: Phương Trình Đưa Được Về Dạng Ax + B = 0 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giải Toán lớp 8 Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Bài 10 (trang 12 SGK Toán 8 tập 2): Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng:

Lời giải

a) Sai ở phương trình thứ hai khi chuyển vế hạng từ -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.

b) Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng từ -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5

Bài 11 (trang 13 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

Lời giải

Bài 12 (trang 13 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

Lời giải

Bài 13 (trang 13 SGK Toán 8 tập 2): Bạn Hòa giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) như trên hình. Theo em, bạn Hòa giải đúng hay sai?

Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?

Lời giải

– Bạn Hòa giải sai. Vì không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x (bởi vì x có thể = 0) để được phương trình x + 2 = x + 3. Làm như thế này có thể làm mất nghiệm của phương trình ban đầu.

– Lời giải đúng:

(Hoặc: x(x + 2) = x(x + 3)

⇔ x(x + 2) – x(x + 3) = 0 (chuyển vế)

⇔ x(x + 2 – x – 3) = 0 (rút nhân tử chung x)

⇔ x.(-1) = 0

⇔ x = 0)

Bài 14 (trang 13 SGK Toán 8 tập 2): Số nào trong ba số -1, 2 và -3 nghiệm đúng mỗi phương trình sau?

Lời giải

Lần lượt thay ba số -1, 2 và -3 vào hai vế của từng phương trình, ta được:

Bài 15 (trang 13 SGK Toán 8 tập 2): Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc trung bình 32km/h. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng, cùng đường với xe máy và với vận tốc trung bình 48km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ôtô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ôtô khởi hành.

Lời giải

Vì xe máy đi trước ôtô 1 giờ nên thời gian chuyển động của xe máy là: (x + 1) (h).

Đoạn đường của ôtô đi trong x giờ: 48x (km).

Đoạn đường của xe máy đi trong (x + 1) (h): 32(x + 1) (km).

Ô tô gặp xe máy khi hai quãng đường bằng nhau:

48x = 32(x + 1)

Vậy phương trình là: 48x = 32(x + 1)

Bài 16 (trang 13 SGK Toán 8 tập 2): Viết phương trình biểu thị cân thăng bằng trong hình 3 (đơn vị khối lượng là gam).

Lời giải

Khối lượng ở đĩa cân bên trái 3x + 5 (g)

Khối lượng ở đĩa cân bên phải 2x + 7 (g)

Vì cân thăng bằng nên ta có phương trình:

3x + 5 = 2x + 7

Bài 17 (trang 14 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

Lời giải

Bài 18 (trang 14 SGK Toán 8 tập 2): Giải các phương trình:

Lời giải

Hình 4

Lời giải

Bài 20 (trang 14 SGK Toán 8 tập 2) Đố: Trung bảo Nghĩa hãy nghĩ ở trong đầu một số tự nhiên tùy ý, sau đó Nghĩa thêm 5 vào số ấy, nhân tổng nhận được với 2, được bao nhiêu đem trừ đi 10, tiếp tục nhân hiệu tìm được với 3 rồi cộng thêm 66, cuối cùng chia kết quả cho 6. Chẳng hạn, nếu Nghĩa nghĩ đến số 7 thì quá trình tính toán sẽ là: 7 → (7 + 5 = 12) → (12.2 = 24) → (24 – 10 = 14) → (14.3 = 42) → (42 + 66 = 108) → (108: 6 = 18).

Trung chỉ cần biết kết quả cuối cùng (số 18) là đoán được ngay số Nghĩa đã nghĩ là số nào.

Nghĩa thử mấy lần, Trung đều đoán đúng. Nghĩa phục tài Trung lắm. Đố em tìm ra bí quyết của Trung đấy!

Lời giải

Bí quyết của Trung lấy kết quả cuối cùng của Nghĩa đem trừ 11 thì được số của Nghĩa nghĩ ra lúc đầu.

Thật vậy:

– Gọi x là số mà Nghĩa nghĩ. Theo đề bài số cuối cùng của Nghĩa đọc ra là:

Vậy Trung chỉ cần làm phép trừ số cuối cùng của Nghĩa đọc lên cho số 11 thì được số của Nghĩa đã nghĩ ra.

Từ khóa tìm kiếm:

giải bài tập toan lớp 8 phương trình đưa được về dạng ax b = 0

giai toan lop 8 bai 3 phan thuc dua duoc ve dang ax

toan 8 bai 3 phuong trinh dua duoc ve dang ax b=0

Chương Iii. §3. Phương Trình Đưa Được Về Dạng Ax + B = 0

Chương III. §3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Tiết 44BÀI 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0I. KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu hai quy tắc biến đổi một phương trình?Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ? 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.ĐÁP ÁN Hai qui tắc biến đổi phương trình: Trong mt pt , ta c thĨ : + chuyĨn mt hng tư t v ny sang v kia v ỉi du hng tư + Nhn ( hoỈc chia) c 2 v cho cng mt s khc 0 Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình Cách giải: – Bước 1:Quy đồng mẫu ở hai vế (N?u cĩ )– Bước 2: Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu– Bước 3: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. – Bước 4: Thu gọn và giải phương trình nhận được. KIỂM TRA BÀI CŨ:

54321Hết giờCÂU SỐ 4Giải pt: 2x-(3-5x) = 4(x+3) X=554321Hết giờHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Xem lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và những phương trình có thể đưa được về dạng ax + b = 0.2.Bài tập: Bài 11, 12 (còn lại) , bài 13/SGK, bài 21/SBT. 3. Chuẩn bị tiết sau “Phuong trình tích “. HD bài 21(a) /SBT:Biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi nào? Tìm ĐK của x để giá trị của phân thức sau được xác định :2( x – 1) – 3 ( 2x + 1 ) ? 0Bài toán dẫn đến việc giải phương trình : 2( x – 1) – 3 ( 2x + 1 ) = 0Vậy với x ? -5/4 thỡ bi?u thửực A ủửụùc xaực ủũnh . Giải pt tìm được x = -5 / 4CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC!CHÚC CÁC EM TIẾN BỘ HƠN TRONG HỌC TẬP!

Giải Toán 8 Vnen Bài 3: Một Số Phương Trình Đưa Được Về Dạng Phương Trình Ax + B = 0

1 (Trang 12 Toán 8 VNEN Tập 2)

Phương trình có hai vế là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu

a) Giải các phương trình sau:

Lời giải:

b) Giải các phương trình sau (theo mẫu)

(2x + 1) – 6 = 7 – 2x; 2(x – 1) + 3 = (x + 4) – 1.

Lời giải:

* Ta có:

(2x + 1) – 6 = 7 – 2x

⇔ 2x + 1 – 6 = 7 – 2x

⇔ 2x + 2x = 7 + 6 – 1

⇔ 4x = 12

⇔ x = 3.

* Ta có:

2(x – 1) + 3 = (x + 4) – 1

⇔ 2x – 2 + 3 = x + 4 – 1

⇔ 2x – x = 4 – 1 – 3 + 2

⇔ x = 2.

c) Giải các phương trình sau (theo mẫu)

Lời giải:

2 (Trang 13 Toán 8 VNEN Tập 2)

Phương trình tích

c) Giải các phương trình sau

Lời giải:

* Ta có:

(-2x + 4)(9 – 3x) = 0

⇔ -2x + 4 = 0 hoặc 9 – 3x =0

⇔ x = 2 hoặc x = 3.

Tập nghiệm của phương trình là S = {2; 3}

* Ta có:

Tập nghiệm của phương trình là

3 (Trang 14 Toán 8 VNEN Tập 2)

Phương trình chứa ẩn ở mẫu

c) Giải các phương trình sau

Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ -3 và x ≠ 3.

Với điều kiện trên ta có

Đối chiếu x = 0 thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={0}.

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ 2.

Với điều kiện trên ta có:

Đối chiếu x = thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={}.

C. Hoạt động luyện tập

1 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)

a) 4x – 3 = 4 – 3x ;

b) 3 + (x – 5) = 2(3x – 2) ;

c) 2(x – 0,5) + 3 = 0,25 (4x – 1);

Lời giải:

a) Ta có: 4x – 3 = 4 – 3x

⇔ 4x + 3x = 4 + 3

⇔ 7x = 7

⇔ x = 1.

b) Ta có: 3 + (x – 5) = 2(3x – 2)

⇔ 3 + x – 5 = 6x – 4

⇔ 3 – 5 + 4 = 6x – x

⇔ 2 = 5x

c) Ta có: 2(x – 0,5) + 3 = 0,25 (4x – 1)

⇔ 2x – 1 + 3 = x – 0,25

⇔ 2x – x = – 0,25 – 3 + 1

d) Ta có:

Suy ra phương trình vô nghiệm

Vậy tập nghiệm S = ⊘

2 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)

Giải các phương trình:

Lời giải:

3 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)

Giải các phương trình:

a) (x – 2)(2x – 5) = 0 ;

b) (0,2x – 3)(0,5x – 8) = 0 ;

c) 2x(x – 6) + 3(x – 6) =0 ;

d) (x – 1)(2x – 4)(3x – 9) = 0.

Lời giải:

a) Ta có: (x – 2)(2x – 5) = 0

⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

⇔ x = 2 hoặc x =

Tập nghiệm của phương trình là S = {2;}

b) Ta có: (0,2x – 3)(0,5x – 8) = 0

⇔ 0,2x – 3 = 0 hoặc 0,5x – 8 = 0

⇔ x = 15 hoặc x = 16

Tập nghiệm của phương trình là S = {15; 16}

c) Ta có: 2x(x – 6) + 3(x – 6) =0

⇔ 2x(x – 6) = 0 hoặc 3(x – 6) = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 6

Tập nghiệm của phương trình là S = {0; 6}

d) Ta có: (x – 1)(2x – 4)(3x – 9) = 0

⇔ x – 1 = 0 hoặc 2x – 4 = 0 hoặc 3x – 9 = 0

⇔ x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = 3

Tập nghiệm của phương trình là S = {1; 2; 3}.

4 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)

Giải các phương trình:

Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ -2 và x ≠ 2

Với điều kiện trên ta có

Đối chiếu x = – 6 thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={- 6}.

Đối chiếu x = – 1 không thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S = ⊘.

5 (Trang 15 Toán 8 VNEN Tập 2)

Giải các phương trình:

Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ 0 và x ≠ 12

Với điều kiện trên ta có

Đối chiếu x = 1 thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={1}

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ – 1

Với điều kiện trên ta có

Đối chiếu x = – 2 thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={-2}

Điều kiện xác định của phương trình: x ≠ – 1 và x ≠ 0

Với điều kiện trên ta có

Đối chiếu x = – 3 thõa mãn điều kiện xác định

Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là S ={- 3}

D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng

1 (Trang 16 Toán 8 VNEN Tập 2)

Hai đội công nhân cùng làm xong một công việc trong 8 ngày. Tính xem nếu mỗi đội phải làm một mình thì bao lâu xong công việc đó, biết rằng để hoàn thành công việc một mình, đội Hai cần nhiều hơn đội Một là 12 ngày.

Lời giải:

Do đội Hai cần nhiều hơn đội Một là 12 ngày nên số ngày đội Hai cần để làm xong công việc một mình là x + 12

2 (Trang 16 Toán 8 VNEN Tập 2)

Cho phương trình ẩn x: (a,b là tham số)

a) Giải phương trình theo b khi a = 3

b) Tìm a và b để x = 4 và x = 6 là hai nghiệm của phương trình.

Lời giải:

a) Thay a = 3 vào phương trình ta có

Để x = 4 và x = 6 là nghiệm của phương trình thì x = 4 và x = 6 phải thõa mãn phương trình (1)

* Thay x = 4 vào (1) ta được: 16 – 16b + 4b 2 = a 2 (2)

* Thay x = 6 vào (1) ta được: 36 – 24b + 4b 2 = a 2 (3)

Lấy (2) – (3) theo vế:

Thay b = vào (2) ta có:

⇔ a = 1 hoặc a = – 1

Vậy (a; b) = (1 ; ) , (- 1; ).

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 8 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát sách Hướng dẫn học Toán 8 Tập 1 & Tập 2 chương trình mới.

Giải Bài 10,11, 12,13 Trang 12,13 Sgk Toán 8 Tập 2: Phương Trình Đưa Được Về Dạng Ax + B = 0

Bài 3 Toán 8: Giải bài 10 trang 12; bài 11,12,13 trang 13 SGK Toán 8 tập 2: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.

– Để giải các phương trình đưa được về ax + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau:

+ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu.

+ Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax = c

+ Tìm x

Chú ý: Quá trình biến đổi phương trình về dạng ax = c có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0 nếu:

0x = c thì phương trình vô nghiệm S = Φ.

0x = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x hay vô số nghiệm: S = R.

Đáp án bài tập: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 trang 12,13 SGK.

Bài 10. Tìm chỗ sai và sửa l

ại các bài giải sau cho đúng:

a) 3x – 6 + x = 9 – x b) 2t – 3 + 5t = 4t + 12

⇔ 3x + x – x = 9 – 6 ⇔ 2t + 5t – 4t = 12 -3

⇔ 3x = 3 ⇔ 3t = 9

⇔ x = 1 ⇔ t = 3.

Giải: a) Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.

Giải lại: 3x – 6 + x = 9 – x

⇔ 3x + x + x = 9 + 6

⇔ 5x = 15

⇔ x = 3

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3

b) Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Giải lại: 2t – 3 + 5t = 4t + 12

⇔ 2t + 5t – 4t = 12 + 3

⇔ 3t = 15

⇔ t = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5

Bài 11. Giải các phương trình:

a) 3x – 2 = 2x – 3; b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u;

c) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x); d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x);

e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

⇔ 3x – 2x = -3 + 2

⇔ x = -1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1.

b) 3 – 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ 2u + 27 = 4u + 27

⇔ 2u – 4u = 27 – 27

⇔ -2u = 0

⇔ u = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất u = 0.

c) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)

⇔ 5 – x + 6 = 12 – 8x

⇔ -x + 11 = 12 – 8x

⇔ -x + 8x = 12 – 11

⇔ 7x = 1

⇔ x = 1/7

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/7

d) -6(1,5 – 2x) = 3(-15 + 2x)

⇔ -9 + 12x = -45 + 6x

⇔ 12x – 6x = -45 + 9

⇔ 6x = -36

⇔ x = -6

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -6

e) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

⇔ 0,1 – t + 0,2 = 2t – 5 – 0,7

⇔ -t + 0,3 = 2t – 5,7

⇔ -t – 2t = -5,7 – 0,3

⇔ -3t = -6

⇔ t = 2

Bài 12 trang 13 Giải các phương trình:

⇔ 10x – 4 = 15 – 9x

⇔ 10x + 9x = 15 + 4

⇔ 19x = 19

⇔ x = 1

⇔ 30x – 32x = 60 – 9

⇔ -2x = 51

⇔ x = -51/2 = -25,5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -25,5.

⇔ 6 – 18x = -5x + 6

⇔ -18x + 5x = 0

⇔ -13x = 0

⇔ x = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.

Bài 13. Bạn Hoà giải phương trình x(x + 2) = x(x + 3) như hình 2.

Theo em bạn Hoà giải đúng hay sai?

Em sẽ giải phương trình đó như thế nào?

Không thể chia hai vế của phương trình đã cho với x để được phương trình

x + 2 = x + 3.

Lời giải đúng: x(x + 2) = x(x + 3)

⇔ -x = 0

⇔ x = 0

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0

Bạn đang xem bài viết Giải Toán Lớp 8 Bài 3: Phương Trình Đưa Được Về Dạng Ax + B = 0 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!