Xem Nhiều 3/2023 #️ Giải Vbt Gdcd 8 Bài 2: Liêm Khiết # Top 10 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giải Vbt Gdcd 8 Bài 2: Liêm Khiết # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vbt Gdcd 8 Bài 2: Liêm Khiết mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

VBT GDCD 8 Bài 2: Liêm khiết

I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1 (trang 10 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Liêm khiết

Trái với liêm khiết

– Cố gắng vươn lên để đạt hiệu quả cao trong học tập

– Quay cóp bài để đạt điểm cao

– Chịu khó làm ăn để thoát nghèo

– Các bộ lợi dụng chức quyền để nhận hối lộ

– Nhặt được của rơi trả người đã mất

– Buôn lậu, trốn thuế

– Làm giàu bằng tài năng, sức lực của mình

– Sử dụng tài sản chung vào mục đích cá nhân

– Làm việc theo đúng trách nhiệm của bản thân

– Quan hệ với cấp trên để được thăng quan tiến chức

Câu 2 (trang 10 VBT GDCD 8):

Trả lời:

– Đối với cá nhân: Giúp cho mỗi người sống thanh thản, ý nghĩa hơn, sẽ nhận được sự giúp đỡ, yêu quý, tin yêu từ mọi người

– Đối với xã hội: Làm cho xã hội trong sạch tốt đẹp hơn, góp phần tạo nên sự công bằng, bình đẳng trong xã hội.

Câu 3 (trang 10 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Để trở thành người có tính liêm khiết, theo em, học sinh phải:

– Rèn luyện ý thức, phẩm chất đạo đức cá nhân

– Biết chống lạo cái xấu, cái ác bảo vệ lẽ phải

– Trung thực, tôn trọng những điều đúng với chân lí, đạo đức

– Phê phán, lên án những hành vi sống không trong sạch

Câu 4 (trang 11 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Một vài tấm gương liêm khiết:

Mạc Đĩnh Chi là một người liêm khiết với quan niệm sống cải không do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến

Anh Diệu – một nhân viên bán hàng ở siêu thị tình cờ nhìn thấy chiếc ví rơi của khách hàng, bên trong có giấy tờ tùy thân và tiền mặt, anh đã tìm cách trả lại số tiền đó cho người đã mất.

Câu 5 (trang 11 VBT GDCD 8): Những câu ca dao tục ngữ nào sau đây thể hiện sự liêm khiết?

A. Đói cho sạch, rách cho thơm

Chớ có bờm xờm để lại tiếng xấu

B. Khó mà biết lẽ biết lời

Biết ăn biết ở người người giàu sang

C. Làm người biết nghĩ biết suy

Ngồi trên lưng ngựa biết đi đường dài

D. Của thấy không xin

Của công giữ gìn

Của rơi không nhặt

E. Cười người chớ vội cười lâu

Cười người hôm trước hôm sau người cười

F. Của mình thì giữ bo bo

Của người thì đớp cho no rồi về

G. Áo rách cốt cách người thương

H. Làm người phải đắn phải đo

Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu.

Trả lời:

Chọn đáp án: A, B, D, G

Câu 6 (trang 11 VBT GDCD 8):

Trả lời:

a. Chú cảnh sát giao thông không nhận tiền của người vi phạm pháp luật giao thông. Đây là hành vi thể hiện sự liêm khiết, không dung túng cho điều sai, không lợi dụng chức vụ để nhận tiền.

b. Hùng hay tặng quà cho lớp trưởng để mong bạn không ghi sổ mỗi khi đi học muộn. Hành vi thể hiện sự không liêm khiết

c. Mai nhận được tiền của Nam bị rơi và đã đem trả lại. Đây là hành vi thể hiện sự liêm khiết.

Câu 7 (trang 12 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Em sẽ chạy ra báo cho người khách để quên biết. Tại vì để khách hàng có thể nhanh chóng nhận lại được tài sản của mình và để tự tay mình có thể trả lại cho khách hàng.

Câu 8 (trang 12 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Câu 9 (trang 12 VBT GDCD 8):

Trả lời:

a. Việc làm của anh Huy khiến người khác vô cùng khâm phục và cảm động. Đó không chỉ là hành động cho thấy sự liêm khiết mà nó còn thể hiện tấm lòng của một con người có nhân cách, có đạo đức. Dù nghèo nhưng không làm phôi phai đi phẩm chất làm người của anh. Đó là hành động rất đáng được biểu dương, trân trọng

b. Nếu nhặt được tiền mà không biết ai làm rơi thì em cũng không được lấy số tiền đó vì đó không phải là tiền của mình, không phải số tiền mình làm ra nên không được phép sở hữu. Em sẽ mang số tiền đó đến đồn công an trình báo để số tiền đó sớm tìm được chủ nhân thực sự.

II. Bài tập nâng cao

Câu 1 (trang 14 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Em không đồng tình với quan điểm của bạn bởi vì, biểu hiện của liêm khiết không chỉ là việc không tham ô, lãng phí, không nhận hối lộ. Liêm khiết đối với học sinh là việc tự phấn đấu nỗ lực trong học tập, vươn lên bằng chính khả năng của mình, trung thực trong học tập,…Chính vì thế học sinh càng cần phải rèn luyện sự liêm khiết.

Câu 2 (trang 14 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Những hậu quả nghiêm trọng do hành vi không liêm khiết gây ra: Quan chức nhận hối lộ, tham ô, tham nhũng gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, bộ mặt của cá nhân, tổ chức, làm hao hụt ngân sách nhà nước.

III. Truyện đọc, thông tin

Câu a (trang 16 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Những chi tiết chứng tỏ chị Bùi Phương Liên là người liêm khiết:

– Mọi khoản thu chi trong kho bạc đều được thực hiện nghiêm túc, khoa học, đảm bảo đúng nguyên tắc.

– Nhiều lần trả lại tiền nộp thừa với đồ vật của khách hàng bỏ quên.

Câu b (trang 16 VBT GDCD 8):

Trả lời:

Bài học rút ra: Sống liêm khiết, trung thực, có trách nhiệm sẽ được mọi người yêu quý, nể trọng.

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 8 (VBT GDCD 8) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Sgk Giáo Dục Công Dân 8 Bài 2: Liêm Khiết

Giải bài tập GDCD ngắn gọn bài 2

Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 8 bài 2: Liêm khiết

Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 8 bài 2: Liêm khiết được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Trả lời Gợi ý GDCD 8 Bài 2 trang 7:

a) Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ trong những câu chuyện trên?

Trả lời:

Cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ: Là biểu hiện rõ nét của sự liêm khiết, minh bạch, chí công vô tư.

b) Theo em, những cách xử sự đó có điểm gì chung? Vì sao?

Trả lời:

Cách xử sự trên có điểm chung là không màng danh lợi, không vụ lợi cá nhân, tất cả vì lợi ích của tập thể, minh bạch, rõ ràng. Nhờ vậy, cả 3 nhân vật trên đều nhận được sự tôn trọng, tin tưởng, ngưỡng mộ của mọi người.

c) Trong điều kiện hiện nay, theo em, việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không? Vì sao?

Trả lời:

Trong mọi điều kiện, theo em việc học tập những tấm gương đó luôn luôn phù hợp. Bởi lẽ, nhờ học tập và làm theo cách sống đó thì xã hội mới ổn định, trong sạch, vững mạnh được.

Bài 1 trang 8 Giáo dục công dân 8: Theo em, những hành vi nào sau đây thê hiện tính không liêm khiết? Vì sao?

a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình;

b) Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích;

c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc;

d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình;

đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn;

e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi;

g) Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì.

Trả lời:

Những hành vi (b), (d), (f) thể hiện tính không liêm khiết. Bởi vì, những hành vi này là thể hiện sự vụ lợi, ích kỉ, chỉ nghĩ lợi ích của bản thân.

Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 8 bài 2 trang 8: Em tán thành hay không tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì sao?

a) Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm môn Toán cho mình.

b) Sắp có đợt tuyển người vào làm việc ở cơ quan do ông Lâm làm Giám đốc. Ai mang quà cáp đến biếu, ông Lâm đều không nhận.

c) Cán bộ kiểm lâm vì nghèo đã chặt một số cây lấy gỗ để bán.

d) Nhân viên phục vụ phòng ở khách sạn nhặt được ví tiền của khách để quên, đã mang trả lại cho khách.

Trả lời:

Em không tán thành với những việc làm: a, c. Đây là những việc làm nhu nhược, không biết vươn lên, không biết vượt khó, chỉ vì tiền, vì điểm mà bất chấp danh dự, nhân phẩm và đạo đức của mình.

Bài 3 trang 8 Giáo dục công dân 8: Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết.

Trả lời:

Vào ngày 18/07/2009, tại Siêu thị số 2 ở 292 Tây Sơn – Hà Nội, đang trong lúc làm việc thì anh Diệu tình cờ nhìn thấy chiếc ví rơi ở dưới đất, anh đoán chắc là của khách hàng đến mua sắm tại siêu thị Trần Anh vô tình đã đánh rơi. Trong ví có tiền, bằng lái, đăng ký xe, chứng minh thư nhân dân, thẻ ATM và một số giấy tờ quan trọng khác. Anh đã tìm cách liên hệ cho chủ nhân là chị Tống Thị Oanh đang công tác tại Công ty Xây dựng Nhà Việt để trả lại chiếc ví trên.

Bài 4 trang 8 Giáo dục công dân 8: Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện những đức tính gì?

Trả lời:

Để rèn luyện trở thành người kiêm khiết em cần rèn luyện tính: trung thực, kiên trì, chịu khó, sống chan hòa, giản dị, yêu thương…

Bài 5 trang 8 Giáo dục công dân 8: Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết.

Trả lời:

– Khó mà biết lẽ biết lời

Biết ăn biết ở như người giàu sang.

– Cười người chớ vội cười lâu

Cười người hôm trước hôm sau người cười.

– Áo rách cốt cách người thương.

– Ăn có mời; làm có khiến.

– Mặc đẹp chưa – hẳn đã là sang..!

Kém phẩm vô tâm, khạc nhổ càng.!

Tư cách trang đài, do biết nghĩ

Kín đáo, sạch sẽ “Tướng thật sang”

Giải Vbt Gdcd 9 Bài 2: Tự Chủ

VBT GDCD 9 Bài 2: Tự chủ

I. Bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Câu 1 (trang 10 VBT GDCD 9):

Trả lời:

– Tự chủ là làm chủ bản thân.

– Người biết tự chủ là làm chủ được những suy nghĩ,tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh,tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.

Câu 2 (trang 10 VBT GDCD 9):

Trả lời:

Con người cần phải biết tự chủ bởi vì: Tự chủ là một đức tính quý giá.Nhờ có tính tự chủ mà con người biết sống 1 cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoá. Tính tự chủ giúp chúng ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ.

Ví dụ những người không biết tự chủ: Những người ham mê cơ bạc không biết làm chủ bản thân dẫn đến nợ nần khuynh gia bại sản, hai người tranh luận với nhau không biết lắng nghe nhau dẫn đến gây gổ đánh nhau.

Câu 3 (trang 11 VBT GDCD 9):

Trả lời:

Em tự đánh giá bản thân là người biết tự chủ.

Biểu hiện: Biết tự lên kế hoạch cho bản thân, giải quyết tốt những vấn đề phát sinh từ các tình huống cuộc sống, làm chủ bản thân không đua đòi, xa ngã vào các tệ nạn xã hội, biết phân chia thời gian sinh hoạt hợp lí

Câu 4 (trang 11 VBT GDCD 9):

Trả lời:

Mỗi người cần rèn luyện cho mình tính tự chủ bằng cách: Suy nghĩ kỹ trước khi nói và hành động xem xét lời nói hành động của mình đúng hay sai,biết rút kinh nghiệm và sửa chữa.

Câu 5 (trang 11 VBT GDCD 9):

A. Nổi giận khi cấp dưới làm trái ý mình

B. Lắng nghe ý kiến của mọi người trước khi thể hiện sự đồng tình hay

C. Điều chỉnh cách ứng xử của mình với từng đối tượng giao tiếp

E. Suy nghĩ trước khi đưa ra quyết định

– Hành vi thể hiện sự tự chủ: C, E bởi vì nó thể hiện bản thân là người có suy nghĩ, hiểu biết, làm chủ được hành vi của mình.

– Hành vi thể hiện sự không tự chủ: A, B, D bởi những hành vi này thể hiện sự thiếu chính kiến cá nhân, không làm chủ được bản thân, bản thủ cứng nhắc

Câu 6 (trang 12 VBT GDCD 9):

Trả lời:

a. Hành vi của Kiên thể hiện sự thiếu tự chủ, không biết sắp xếp công việc, không biết làm chủ cảm xúc bản thân

b. Nếu là Kiên trong tình huống ấy, em sẽ gọi điện từ chối đi đá bóng cùng các bạn, sau đó đi đón em và chơi cùng em

Câu 7 (trang 12 VBT GDCD 9):

Trả lời:

a. Suy nghĩ của Lâm thể hiện Lâm không biết làm chủ cảm xúc của mình, hành vi vò bài kiểm tra và vứt xuống đất thể hiện sự thiếu tôn trọng đối với kiến thức và giáo viên, hành vi thiếu kiềm chế

b. Nếu em là Lâm trong tình huống ấy, em sẽ chọn cách xử lí: Lên gặp cô giáo và nhờ cô chỉ ra nguyên nhân vì sao mình bị điểm kém

II. Bài tập nâng cao

Câu 1 (trang 13 VBT GDCD 9):

Trả lời:

a. Hiện tượng đó là một hiện tượng xấu, hiện tượng tiêu cực cần phải nhanh chóng ngăn chặn. Hành vi a dua, đua đòi theo bạn xấu của một số bạn học sinh thể hiện sự thiếu tự chủ của các bạn

b. Sự a dua, đua đòi ấy có thể dẫn đến những hậu quả: Sa sút việc hành, ý thức rèn luyện đạo đức, phẩm chất đi xuống, dễ xa ngã và đi vào con đường của tệ nạn xã hội

c. Để tránh sự lôi kéo của bạn bè xấu học sinh cần phải có thái độ tránh xa những kẻ xấu, có chính kiến của bản thân, không đùa đòi dẫn đến bị sa ngã, rủ rê

Câu 2 (trang 14 VBT GDCD 9):

Trả lời:

Người biết tự chủ là người biết cư xử có văn hóa, ý kiến này hoàn toàn đúng đắn. Tại vì: những người biết tự chủ học sẽ biết suy nghĩ trước khi hành động, họ sẽ biết hành động một cách có tính toán, nghĩ trước nghĩ sau cho nên trong cách ứng xử của mình, học sẽ biết cách làm hợp tình hợp lí nhất.

III. Truyện đọc, thông tin

Câu chuyện trên cho thấy, K là người không biết tự chủ, không biết làm chủ hành vi của mình, Vì sở thích nên đã mắc phải tệ nạn xã hội đó là trộm cắp và cuối cùng trầm trọng hơn đó là mắc bệnh tâm thần. Hậu quả của việc thiếu tự chủ đối với mỗi người là vô cùng nguy hiểm, thậm chí hủy hoại cả cuộc đời của mỗi người.

Các bài giải vở bài tập Giáo dục công dân lớp 9 (VBT GDCD 9) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Bài 2 Trang 8 Sgk Gdcd Lớp 8

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Theo em, những hành vi nào sau đây thê hiện tính không liêm khiết ? Vì sao ? a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình ; b) Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích ; c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả cao trong công việc ; d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình ; đ) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn ; e) Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi ; g) Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì. Giải chi tiết:

Những hành vi (b), (d), (e) thể hiện tính không liêm khiết.

– Hành vi (b): Việc làm đó có thể gây thiệt hại cho tập thể hoặc cá nhân một người khác, hoặc việc làm đó gây hậu quả xấu

– Hành vi (d): Đây là hành vi hối lộ, mua chuộc, làm tổn hại đến danh dự bản thân và của cả người nhận quà cáp

– Hành vi (e): Là một hành vi nhỏ nhen, ích kỉ, chỉ vì cái tôi của mình

Câu 2 Em tán thành hay không tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì sao ? a) Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm môn Toán cho mình. b) Sắp có đợt tuyển người vào làm việc ở cơ quan do ông Lâm làm Giám đốc. Ai mang quà cáp đến biếu, ông Lâm đều không nhận. c) Cán bộ kiểm lâm vì nghèo đã chặt một số cây lấy gỗ để bán. d) Nhân viên phục vụ phòng ở khách sạn nhặt được ví tiền của khách để quên, đã mang trả lại cho khách. Giải chi tiết:

Em không tán thành với tất cả cách xử sự ở tình huống (a), (c) vì đây là những việc làm nhu nhược, không biết vươn lên, không biết vượt khó, chỉ vì tiền, vì điểm mà bất chấp danh dự, nhân phẩm và đạo đức của mình.

Câu 3 Em hãy kể một câu chuyện nói về tính liêm khiết. Giải chi tiết: Bài tham khảo 1:

Thầy Anh là giảng viên một trường đại học lớn. Vào mỗi kỳ thi hay xảy ra tình trạng mua điểm để qua được kỳ thi, nhưng thầy luôn lấy tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp làm trọng, thầy không nhận quà của bất cứ học sinh nào. Thầy là một tấm gương để chúng tôi học tập, noi theo.

Bài tham khảo 2:

Bác Lâm là chủ tịch xã, bác được mọi người trong xã rất yêu mến và tôn trọng. Cứ mỗi khi Tết đến, các hộ dân trong xã lại mang quà đến chúc Tết gia đình bác. Tuy nhiên, bác nhất quyết không nhận quà cáp của ai cả mà chỉ nhận tấm lòng của bà con. Trẻ con đến chơi lúc nào bác cũng cho các em bánh kẹo để mang về. Một số hộ gia đình khó khăn trong xã được bác tạo điều kiện hết sức để phát triển kinh tế. Vì vậy, người dân trong làng ai ai cũng yêu mến bác.

Câu 4 Theo em, muốn trở thành người liêm khiết, cần rèn luyện những đức tính gì ? Giải chi tiết:

Theo em, muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính: trung thực, siêng năng kiên trì, tôn trọng kỉ luật, tự trọng, sống giản dị, yêu thương con người, khoan dung, đoàn kết tương trợ, tôn trọng lẽ phải

Câu 5 Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết. Giải chi tiết:

– Cây ngay không sợ chết đứng.

– Đói cho sạch, rách cho thơm.

– Danh ngôn: cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.

chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Giải Vbt Gdcd 8 Bài 2: Liêm Khiết trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!