Xem Nhiều 3/2023 #️ Giải Vbt Ngữ Văn 7 Bài Quan Hệ Từ # Top 4 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giải Vbt Ngữ Văn 7 Bài Quan Hệ Từ # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vbt Ngữ Văn 7 Bài Quan Hệ Từ mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 75 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ “Vào đêm trước ngày khai trường của con” đến “trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”

Phương pháp giải:

Đối chiếu với các đặc điểm của quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong đoạn văn.

Lời giải chi tiết:

Các quan hệ từ lần lượt là: của, còn, còn, với, như, của, và, như, nhưng, như, của, nhưng, như, cho.

Câu 2 Câu 2 (trang 75 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Điền các quan hệ từ vào những chỗ trống trong đoạn văn:

Phương pháp giải:

Gợi ý vài chỗ khó:

Lời giải chi tiết:

Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi bằng cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

Câu 3 Câu 3 (trang 75 VBT Ngữ văn 7, tập 1): Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con. i) Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam k) Tôi tặng anh Nam quyển sách này l) Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này. Phương pháp giải:

Câu sai ở đây là những câu bắt buộc phải dùng quan hệ từ nhưng lại không dùng. Dùng bút khoanh vào kí hiệu chữ cái của câu để đánh dấu câu sai.

Lời giải chi tiết:

Những câu sai:

a. Nó rất thân ái bạn bè.

c. Bố mẹ rất lo lắng con.

e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.

h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.

Câu 4 Câu 4 (trang 76 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau đây: để, mà, dù, bởi, hay (là), cho.

Phương pháp giải:

Lưu ý: không nhầm lẫn quan hệ từ “để”, “cho” với động từ “để”, “cho”.

Lời giải chi tiết:

– để: Chúng ta phải học tập tốt để sau này trở thành người có ích.

– mà: Nếu học không hiểu, nên hỏi thầy cô và bạn bè.

– dù: Dù cho điểm thấp, tôi cũng sẽ không nhìn bài

– bởi: Cậu ấy chưa về bởi vì còn đợi tôi.

– hay (là): Mai đang phân vân nên hay là không nên đến bữa tiệc.

– cho: Bạn ấy đã nhường chiếc áo mưa của mình cho tôi.

Câu 5 Câu 5 (trang 76 VBT Ngữ văn 7, tập 1):

Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ “nhưng” sau đây:

Phương pháp giải:

Hai câu này khác nhau về sắc thái đánh giá.

Lời giải chi tiết:

Hai câu có ý nghĩa khác nhau

– Nó gầy nhưng khỏe: chấp nhận sức khỏe của nó.

– Nó khỏe nhưng gầy: tỏ ý chê vóc dáng gầy của nó.

chúng tôi

Bài tiếp theo

Giải Vbt Ngữ Văn 7 Quan Hệ Từ

Quan hệ từ

Câu 1 (Bài tập 1 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Các quan hệ từ trong đoạn văn: của, là, như, đến nỗi.

Câu 2 (Bài tập 2 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học, Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi bằng cái vẻ mặt đợi chờ đó. Khi tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

Câu 3 (Bài tập 3 trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 75 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Những câu sai:

a. Nó rất thân ái bạn bè.

c. Bố mẹ rất lo lắng con.

e. Mẹ thương yêu không nuông chiều con.

h. Tôi tặng quyển sách này anh Nam.

Câu 4 (trang 76 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau đây: để, mà, dù, bởi, hay (là), cho.

Trả lời:

Đặt câu:

+ để: Con người phải đọc sách để tiếp thu tri thức về cuộc sống xung quanh.

+ mà: Những chậu hoa này là những chậu hoa mà ngày nào mẹ tôi cũng chăm bón rất kĩ lưỡng.

+ dù: Dù trời có mưa tôi vẫn sẽ đến trường.

+ bởi: Anh ta không về quê ăn Tết bởi công việc bộn bề.

+ hay (là): Mai đang phân vân nên hay là không nên đến bữa tiệc.

+ cho: Bạn ấy đã nhường chiếc áo mưa của mình cho tôi.

Câu 5 (Bài tập 5 trang 99 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 76 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):

Trả lời:

Phân biệt ý nghĩa: Câu đầu nhấn mạnh vào sức mạnh (bất chấp dáng hình gầy gò), câu thứ hai lại nhấn mạnh vào sự nhỏ bé về ngoại hình (dù có sức khỏe).

Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 7 (VBT Ngữ Văn 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Quan Hệ Từ Sbt Ngữ Văn 7 Tập 1

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 61, 62 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Trong các câu sau đây, từ in đậm ở câu nào là quan hệ từ, ở câu nào không phải là quan hệ từ ?

Bài tập 1. Bài tâp 1, trang 98, SGK. 2. Bài tập 2, trang 98, SGK. 3. Trong các câu sau đây, từ in đậm ở câu nào là quan hệ từ, ở câu nào không phải là quan hệ từ ? a) Lịch sử cho ta nhiều bài học quý. b) Việc gì có lợi cho dân thì ta làm. c) Nó với Nam là anh em cùng cha khác mẹ. d) Điều tâm sự này tôi biết nói cùng ai ! e) Cuốn sách để trên bàn. g) Tôi nói điều này để anh suy nghĩ. h) Ông tôi suốt đời ở nông thôn. i) Hội nghị họp ở Hà Nội. k) Hội nghị bàn về vấn đề nông nghiệp. l) Đại biểu các tỉnh về Hà Nội dự hội nghị. 4. Bài tâp 4, trang 99, SGK. 5. Bài tâp 5*, trang 99, SGK. 6. Cho biết nghĩa của quan hệ từ. Tìm nghĩa của quan hệ từ đó trong mỗi câu sau đây :

Nghĩa : a) Biểu thị điều sắp nêu ra là đối tượng nhằm đến.

b) Biểu thị điều sắp nêu ra là đối tượng chịu tác động, ảnh hưởng.

c) Biểu thị điều sắp nêu ra là mục đích.

Nghĩa : a) Biểu thị quan hệ liên hợp giữa hai đối tượng.

b) Biểu thị điều sắp nêu ra là đối tượng cùng có chung hành động vừa nói ti.

c) Biểu thị điều sắp nêu ra là đối tượng nhằm tới của hoạt động.

(3) Quan hệ từ “do”

Nghĩa : a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân, lí do.

b) Biểu thị điều sắp nêu ra là điểm xuất phát.

Gợi ý làm bài

1. Đối chiếu với đặc điểm của quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong đoạn văn. Chú ý : còn ở câu thứ hai (còn xa lắm) không phải là quan hệ từ ; còn ở câu thứ ba (còn bây giờ) là quan hệ từ.

2. Gợi ý một vài chỗ khó :

… tôi lạnh lùng …nó lảng đi, điền các từ biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả. Tôi vui vẻ … tỏ ý muốn gần nó: điền từ biểu thị quan hệ liên hợp.

3. Bài tập này cho các cặp từ đồng âm nhưng khác nghĩa, khác từ loại. Căn cứ vào đặc điểm ý nghĩa và ngữ pháp để xác định quan hệ từ. Chẳng hạn, trong câu “Mọi người đều đã vào hội trường” thì vào chỉ hành động, là động từ; còn trong câu ” Vào lúc nửa đêm, mọi người đã ngủ say” thì vào biểu thị quan hệ thời gian, là quan hệ từ. Lần lượt xét từng câu, câu nào có từ in đậm là quan hệ từ thì đánh dấu (+), câu nào có từ in đậm không phải là quan hệ từ thì đánh dấu (-). Tổng kết lại, ghi kí hiệu chữ cái của câu theo cách thức như sau :

Từ in đậm là quan hệ từ ở các câu :……………

Từ in đậm không phải là quan hệ từ ở các câu :……………

5*. Hai câu này khác nhau về sắc thái đánh giá, một câu tỏ ý khen, một câu tỏ ý chê. Tìm xem câu nào tỏ ý khen, câu nào tỏ ý chê.

6. Một quan hệ từ có thể có nhiều nghĩa. Bài tập này đã cho biết các nghĩa của mỗi quan hệ từ (cho, với, đó). Căn cứ vào nghĩa của từng câu, xác định nghĩa cụ thể của quan hệ từ và ghi kí hiệu a, b, c vào cột “Nghĩa” trong bảng.

chúng tôi

Bài tiếp theo

Bài 7: Quan Hệ Từ

QUAN HỆ TỪ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. Thế nào là quan hệ từ 1. Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, xác định quan hệ từ: a. Của liên kết hai thành phần: “đồ chơi” và “chúng tôi”. b. Như liên kết hai từ “đẹp” và “hoa”, làm rõ ý nghĩ so sánh. c. Và liên kết giữa hai bộ phận của câu ghép. Nên liên kết giữa hai thành phần trong câu. 2. Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ. Ví dụ: như: biểu thị ý nghĩa giống nhau (quan hệ tương đồng), làm rõ ý nghĩa so sánh “đẹp như hoa”. B. Sử dụng quan hệ từ 1. Trong các trường hợp trên Sách giáo khoa, trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ tì? Là các câu: b, d, g, h. 2. Tìm quan hệ có thể dùng thành cặp các quan hệ từ: – Nếu … thì – Vì … nên – Tuy … nhưng – Hỗ … thì – Sở dĩ … là vì 3. Đặt câu với cặp từ quan hệ: – Nếu mưa thì đường rất trơn. – Vì bị ốm nên em nghỉ học. – Tuy đường xa nhưng Nam không bao giờ đến trễ. – Hễ còn nhiều bài tập thì phải thức khuya. – Sở dĩ nó giỏi là vì nó rất chăm học. giaibai5s.com II. LUYỆN TẬP 1. Các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra. (theo sách giáo khoa): – như: liên kết hai thành phần trong câu (dễ dàng như uống nước…) – nhưng: liên kết hai câu trong diễn biến. 2. Điền các quan hệ từ vào những chỗ trống: (Các em tự điền vào) Gợi ý: chú ý các từ Uới, và, nếu, thì. 3. Trong 10 câu trên (trang 98 SGK): “Cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan là một cảnh thiên nhiên đẹp nhưng buồn. Núi đồi thì bát ngát, cỏ cây thì chen chúc, nhưng sự sống của con người lại rất thưa thớt hoang sơ.” 4. Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ nhưng: – Nó gầy nhưng khoẻ (tỏ ý khen) – Nó khoẻ nhưng gầy (tỏ ý chê).

Bạn đang xem bài viết Giải Vbt Ngữ Văn 7 Bài Quan Hệ Từ trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!