Xem Nhiều 3/2023 #️ Giải Vbt Ngữ Văn 8 Bài Từ Ngữ Địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội # Top 10 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giải Vbt Ngữ Văn 8 Bài Từ Ngữ Địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vbt Ngữ Văn 8 Bài Từ Ngữ Địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Câu 1 (trang 44 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ những địa phương tương ứng (nếu có).

Phương pháp giải:

Em hãy xem một số chú thích trong các văn bản đã được học ở phần Văn, sử dụng những hiểu biết của mình về từ ngữ địa phương, nêu lên ít nhất 10 ví dụ. Không được lấy lại từ địa phương trong bài học.

Lời giải chi tiết: Câu 2 Câu 2 (trang 45 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Tìm một số biệt ngữ xã hội mà em biết, giải thích nghĩa của những từ đó và cho ví dụ.

Phương pháp giải:

Căn cứ vào mẫu và tìm càng nhiều càng tốt.

Mẫu:

– Xơi ngỗng: bị điểm 2.

– VD: Bài toán vừa kiểm tra, Minh lại xơi thêm một con ngỗng nữa.

Lời giải chi tiết:

– Một số từ ngữ của tầng lớp xã hội khác:

+ Giới chọi gà: chầu (hiệp), chêm (đâm cựa), chiến (đá khoẻ), dốt (nhát) …

+ Của học sinh: ngỗng (điểm hai), quay (nhìn, sao chép tài liệu), học gạo (học nhiều, không còn chú ý đến việc khác).

Ví dụ: Con lông trì và con lông cảo bắt đầu vào chầu hai.

Câu 3 Câu 3 (trang 46 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Trong những trường hợp nào sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không.

Phương pháp giải:

Em hãy xem lại phần ghi nhớ về việc sử dụng từ ngữ địa phương. Sau đó điền sự lựa chọn vào bảng.

Lời giải chi tiết:

Những trường hợp không nên sử dụng từ ngữ địa phương:

b, Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác

c, Khi phát biểu ý kiến ở trên lớp

d, Khi làm bài tập làm văn

e, Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo

g, Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt

Câu 4 Câu 4 (trang 46 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương có sử dụng từ ngữ địa phương.

Lời giải chi tiết:

Ví dụ:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

(Ca dao)

Bầm ơi, có rét không bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.

(Bầm ơi, Tố Hữu)

Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.

(Hò ba lí của Quảng Nam)

Câu 5 Câu 5 (trang 47 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Trao đổi trong nhóm các bài tập làm văn. Đọc và sửa giúp nhau các lỗi lạm dụng từ ngữ địa phương trong mỗi bài tập làm văn.

Phương pháp giải:

Các em xem lại bài tập làm văn của mình. Nếu không có lỗi lạm dụng từ địa phương thì không cần sửa. Nếu có, hãy sửa bằng cách thay bằng từ ngữ toàn dân.

Lời giải chi tiết: chúng tôi

Soạn Văn Lớp 8 Bài Từ Ngữ Địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 8 bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ngắn gọn hay nhất : Quan sát các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi: Bắp, bẹ ở đây đều có nghĩa là ngô. Trong ba từ: bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được dùng phổ biến trong toàn dân. – Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó) – Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào (Tố Hữu, Khi con tu hú)

Soạn văn lớp 8 bài Cấp độ khái quát nghĩa của từ

Soạn văn lớp 8 trang 56 tập 1 bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ngắn gọn hay nhất

Quan sát các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi: Bắp, bẹ ở đây đều có nghĩa là ngô. Trong ba từ: bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được dùng phổ biến trong toàn dân.

– Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.

(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)

– Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào

(Tố Hữu, Khi con tu hú)

– Bắp và bẹ ở đây ở đều có nghĩa là “ngô”. Trong ba từ bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng trong toàn dân?

Trả lời câu soạn văn bài Từ ngữ địa phương trang 56

– Bắp và bẹ ở đây ở đều có nghĩa là “ngô”. Trong ba từ bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng trong toàn dân?

– Bắp và từ bẹ đều là từ ngữ địa phương. Từ ngô là từ ngữ toàn dân.

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi

a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.

Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:

– Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Tại sao trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng mẹ, có chỗ dùng mợ? Trước cách mạng tháng tám, trong tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này.

b)

– Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.

– Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.

Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?

Trả lời câu soạn văn bài Biệt ngữ xã hội trang 57

a, Trong đoạn văn trên tác giả có chỗ dùng là “mẹ”, có chỗ lại dùng “mợ”. Bởi vì Trong lòng mẹ là hồi ký nên tác giả dùng từ “mẹ”- từ ngữ hiện tại. Nhưng những dòng đối thoại tác giả dùng từ “mợ” vì đoạn đối thoại đó nằm trong kí ức.

Trước cách mạng tháng Tám 1945 tầng lớp thượng lưu ở nước ta gọi mẹ là “mợ”, gọi cha là “cậu”.

b, Từ “ngỗng” có nghĩa là điểm hai- hình dạng con ngỗng giống điểm 2

– Điểm yếu, từ “trúng tủ” có nghĩa là ôn trúng những gì mình đã đoán được, làm trúng bài khi thi cử, kiểm tra.

– Đây đều là từ ngữ học sinh hay sử dụng.

Câu 1 (trang 57 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý gì? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

Câu 2 (trang 57 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

– Đồng chí mô nhớ nữa

Kể chuyện Bình Trị Thiên,

Cho bầy tui nghe ví

Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí

– Thưa trong điện nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,

Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri

(Theo Hồng Nguyên, Nhớ)

– Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.

(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)

Trả lời câu 1 soạn văn bài Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trang 57

– Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.

– Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.

Trả lời câu 2 soạn văn bài Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trang 57

Tác giả Nguyên Hồng trong bài Nhớ, Bỉ vỏ có sử dụng các từ ngữ địa phương như “mô”, “bầy tui”, “ví”… nhằm:

+ Làm tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ

+ Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội và tính cách nhân vật.

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội lớp 8 tập 1 trang 58

Câu 1 (trang 58 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ những địa phương tương ứng (nếu có).

Câu 2 (trang 59 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Tìm một số biệt ngữ xã hội mà em biết, giải thích nghĩa của những từ đó và đặt câu.

Câu 3 (trang 59 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Trong những trường hợp nào sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không.

Câu 4 (trang 59 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương có sử dụng từ ngữ địa phương.

Sách giải soạn văn lớp 8 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 58

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 59

– Biệt ngữ của học sinh:

+ Từ “gậy” – chỉ điểm 1

+ Từ “học gạo” – học nhiều, không chú ý tới những việc khác

+ Từ ” quay cóp”- nhìn tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra

+ Từ “trượt vỏ chuối”- chỉ việc thi trượt

– Biệt ngữ của vua quan trong triều đình phong kiến xưa: trẫm, khanh, long bào, ngự gia, ngự bút, long bào…

– Biệt ngữ của bọn lưu manh, trộm cắp ở thành phố: chọi, choai, xế lô, dạt vòm, rụng, táp lô…

Trả lời câu 3 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 59

Những trường hợp không nên sử dụng từ ngữ địa phương:

b, Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác

c, Khi phát biểu ý kiến ở trên lớp

d, Khi làm bài tập làm văn

e, Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo

g, Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt

Trả lời câu 4 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 59

Ví dụ:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông

(Ca dao)

Bầm ơi, có rét không bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn.

(Bầm ơi, Tố Hữu)

Trèo lên trên rẫy khoai lang

Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai.

( Hò ba lí của Quảng Nam)

Tags: soạn văn lớp 8, soạn văn lớp 8 tập 1, giải ngữ văn lớp 8 tập 1, soạn văn lớp 8 bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ngắn gọn , soạn văn lớp 8 bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội siêu ngắn

Tục Ngữ Về Con Người Và Xã Hội

Câu 1 (trang 15 VBT): Câu 2, trang 12 SGK

Giải đáp:

Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị kinh nghiệm Hoàn cảnh ứng dụng 1 Con người quý giá hơn của cải vật chất rất nhiều lần. Phải biết trân trọng con người, đặt con người lên trên những điều kiện vật chất. Trong ứng xử, cử xử giữa con người với nhau. 2 Bản chất, tính cách của con người phần nào được thể hiện qua răng và tóc. Con người phải biết chăm chút cho cái răng, cái tóc của mình để trông chỉn chủ, gọn gàng và gây được thiện cảm với mọi người Trong giao tiếp xã hội, trong thói quen sống hằng ngày. 3 Dù nghèo khó, khổ sở cũng phải giữ lấy phẩm chất trong sạch, tâm hồn thanh cao, lương thiện của mình. Đừng để điều kiện cuộc sống làm ảnh hưởng đến phẩm cách của bản thân. Trong việc xât dựng lối sống, định hướng sống, văn hóa sống. 4 Con người trong cuộc đời phải học những điều sau: học ăn, học nói, học gói, học mở. Con người sống ở đời phải học để ăn nói sao cho ý nghĩa, gãy gọn, nói lời hay ý đẹp, học để trình bày và giải quyết hay lo liệu một vấn đề, một công việc nào đó cho chu toàn. Trong việc xây dựng phong cách sống, làm việc. 5 Không có người thầy dìu dắt giúp đỡ chúng ta sẽ không thể làm nên chuyện. Trong cuộc đời mỗi người đều cần có những người thầy để học hỏi, con người luôn cần được dìu dắt, bảo ban để trưởng thành, thành công. Trong việc học hỏi, học tập từ những người thầy. 6 Ngoài học hỏi từ thầy cô thì bạn bè cũng là những người để ta học hỏi nhằm tiến bộ hơn. Học hỏi từ bạn bè mang ý nghĩa tích cực to lớn, học hỏi từ bạn bè là sự tự học, tự đánh giá, nhận định để thay đổi, hoàn thiện mình. Trong việc học hỏi, học tập những người bạn xung quanh chúng ta. 7 Cần phải yêu thương người khác như yêu thương chính bản thân mình. Giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc trong truyền thống của dân tộc. Trong lối ứng xử với những người xung quanh. 8 Ăn quả ngọt phải nhớ đến công sức của người trồng ra cây ấy. Phải luôn biết ơn sự giúp đỡ, hi sinh mà người khác đã trao cho ta để ta có được những điều tốt đẹp ngày hôm nay. Trong cách suy nghĩ, ứng xử với những người đi trước, với bố mẹ, người thân hay những người yêu thương ta. 9 Một cây không thể làm nên non nhưng ba cây cùng hợp lại thì có thể làm được. Đoàn kết có sức mạnh vô cùng to lớn, giúp con người ta làm được những điều tưởng chừng khó khăn. Trong hoạt động nhóm, trong sinh hoạt cộng đồng, tập thể.

Câu 2 (trang 17 VBT): Câu 3, trang 13 SGK

Giải đáp:

* So sánh hai câu tục ngữ:

“Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”

– Về nội dung: hai câu tục ngữ bổ sung cho nhau. Vì: mỗi câu đưa ra một bài học về nguồn học hỏi, học tập của ta trong thực tế.

– Một số cặp câu tục ngữ tương tự:

+ Một nghề thì sống đống nghề thì chết.

Bách nghệ tinh nhất thân vinh.

+ Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.

Cái nết đánh chết cái đẹp.

Câu 3 (trang 17 VBT): Câu 4, trang 13 SGK

Giải đáp:

– Giá trị của đặc điểm diễn đạt bằng so sánh

Ví dụ: Một mặt người bằng mười mặt của.

– Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ:

Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

– Từ và câu có nhiều nghĩa:

Ví dụ: Thương người như thế thương thân.

Câu 4 (trang 18 VBT): Bài luyện tập trang 13 SGK

Giải đáp:

Câu Câu tục ngữ đồng nghĩa Câu tục ngữ trái nghĩa 1 Người sống, đống vàng 2 Nhất lé, nhì lùn, tam hô, tứ sún 3 Giấy rách phải giữ lấy lề 4 Đi đâu mà vội mà vàng, mà vấp phải đá, mà quàng phải dây 5 Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

6 Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng 7 Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ Cứu vật vật trả ơn, cứu người người trả oán 8 Uống nước nhớ nguồn Qua cầu rút ván 9 Góp gió thành bão, góp cây nên rừng Nhiều thầy lắm ma

Câu 5 (trang 18 VBT): Những câu tục ngữ sau đây đồng nghĩa với câu tục ngữ nào trong bài học?

Giải đáp:

Câu tục ngữ Đồng nghĩa với câu tục ngữ trong bài học Uống nước nhớ nguồn Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Người sống, đống vàng Một mặt người bằng mười mặt của Góp gió thành bão, góp cây nên rừng Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Bầu ơi thương lấy bí cùng,

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Thương người như thể thương thân Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học Không thầy đố mày làm nên

Học thầy không tày học bạn

Giấy rách phải giữ lấy lề Đói cho sạch, rách cho thơm Trông mặt mà bắt hình dong Cái răng, cái tóc là góc con người

Câu 6 (trang 19 VBT): Tục ngữ là “túi khôn” của nhân dân. Nhưng có phải tất cả mọi kinh nghiệm được đúc kết, truyền lại trong tục ngữ đều đúng đắn, hoàn hảo hay vẫn cần được bổ sung? Em hãy nên một ví dụ để chứng minh.

Giải đáp:

-Tục ngữ là “túi khôn” của nhân dân. Nhưng không phải tất cả mọi kinh nghiệm đều được đúc kết, truyền lại trong tục ngữ đều đúng đắn, hoàn hảo, Vì vậy vẫn cần được bổ sung

– Ví dụ như sau:

Cứu vật vật trả ơn, cứu người người trả oán.

Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

Bài trước: Tìm hiểu chung về văn nghị luận – trang 11 VBT Ngữ văn 7 tập 2 Bài tiếp: Rút gọn câu – trang 20 VBT Ngữ văn 7 tập 2

Giải Vbt Ngữ Văn 8 Bài Trợ Từ, Thán Từ

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

a) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.

b) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm “Tắt đèn”.

c) Ngay tôi cũng không biết đến việc này.

d) Anh phải nói ngay điều này cho cô giáo biết.

e) Cha tôi là công nhân.

g) Cô ấy đẹp ơi là đẹp.

h) Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.

i) Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.

– Muốn xác định được từ nào là trợ từ, em đọc kĩ từng câu (và từng cặp câu), dựa vào ngữ cảnh để xác định từ loại của từ in đậm.

Lời giải chi tiết:

Trợ từ:

a. Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.

c. Ngay tôi cũng không biết đến việc này.

g. Cô ấy đẹp ơi là đẹp.

i. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.

Câu 2 Câu 2 (trang 57 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau.

a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà.

b) Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết vậy, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc.

(Nam Cao, Lão Hạc)

c) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ!

(Nam Cao, Lão Hạc)

d) Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám

Tựa nhau trông xuống thế gian cười.

(Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội)

Phương pháp giải:

Muốn giải thích được nghĩa của các trợ từ, em đọc kĩ từng câu, chú ý đặt trợ từ vào ngữ cảnh mà nó xuất hiện để tìm hiểu nghĩa. Em có thể tra từ điển để biết nghĩa của các trợ từ này.

Lời giải chi tiết:

a, Trợ từ “lấy” có tác dụng nhấn mạnh mức tối thiểu, tới việc đã rất lâu không nhận được bất cứ một lá thư, lời hỏi thăm, sự quan tâm của mẹ.

b, Trợ từ “nguyên” nhấn mạnh duy chỉ một thứ. Trợ từ “đến” nhấn mạnh mức độ cao, làm ít nhiều ngạc nhiên.

c, Trợ từ “cả” biểu thị nhấn mạnh về mức độ cao, ý bao hàm.

d, Trợ từ “cứ” biểu thị nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định, không kể khách quan như thế nào.

a) Đột nhiên lão bảo tôi:

– Này ! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!

À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.

b) – Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!… Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…

Ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được.

c) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

d) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn […].

e) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết…

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ từng câu, chú ý các từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc và các từ dùng để gọi đáp. Đó là các thán từ. Lưu ý: thán từ thường đứng ở đầu câu (hoặc tách thành câu đặc biệt). Dựa vào đáp án của nhóm câu a, em điền tiếp các từ cần tìm và bảng.

Lời giải chi tiết: Câu 4 Câu 4 (trang 58 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ cảm xúc gì?

a) Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: “Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không?”.

Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra. ” Ha ha! Cơm nguội! Lại có một bát cá kho! Cá rô kho khế: vừa dừ vừa thơm. Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi!”.

Bác Nồi Đồng run như cầy sấy: “Bùng boong. Ái ái! Lạy các cậu, các ông, ăn thì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất. Cái chạn cao thế này, tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp, chết mất!”.

(Nguyễn Đình Thi, Cái tết của Mèo Con)

b) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

(Thế Lữ, Nhớ rừng)

Phương pháp giải:

Muốn biết các thán từ này bộc lộ những cảm xúc gì, trước hết, em đọc kĩ các câu văn, câu thơ, đặt thán từ trong ngữ cảnh mà nó xuất hiện để tìm hiểu nghĩa. Ngoài ra, em có thể tra nghĩa của các từ này trong từ điển.

Lời giải chi tiết:

a.

– Ha ha: bộc lộ sự sảng khoái, sunng sướng trước những phát hiện thú vị.

– Ái ái: tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột (sự sợ hãi).

b.

– Than ôi: biểu thị sự đau buồn, tiếc nuối.

Câu 5 Câu 5 (trang 58 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau

Phương pháp giải:

Trước khi đặt câu, em chọn 5 thán từ (gồm cả 2 loại: bộc lộ tình cảm cảm xúc và gọi đáp) với mỗi thán từ đó, em tìm hiểu nghĩa và hoàn cảnh sử dụng của nó. Nội dung của câu nên nói về những sự vật, sự việc gần gũi, quen thuộc.

Lời giải chi tiết:

– Vâng! Ngày mai em sẽ bắt đầu ngày làm việc đầu tiên.

– Chao ôi, bông hoa mới đẹp làm sao!

– A, mẹ đã về!

– Dạ, con sẽ cố gắng làm bài thật tốt!

– Ô hay, không biết thì phải hỏi lại mẹ chứ!

Câu 6 Câu 6 (trang 59 VBT Ngữ văn 8, tập 1):

Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Gọi dạ bảo vâng

Phương pháp giải:

Người mà “gọi dạ bảo vâng” là người có thái độ như thế nào đối với người trên?

Lời giải chi tiết:

– Gọi dạ bảo vâng chỉ người biết lễ phép, có thái độ cung kính đối với người bề trên.

– Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải khiêm nhường, lễ phép, lễ độ.

chúng tôi

Bài tiếp theo

Bạn đang xem bài viết Giải Vbt Ngữ Văn 8 Bài Từ Ngữ Địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!