Xem Nhiều 6/2023 #️ Giải Vbt Sinh Học 7 Bài 5: Trùng Biến Hình Và Trùng Giày # Top 13 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Giải Vbt Sinh Học 7 Bài 5: Trùng Biến Hình Và Trùng Giày # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vbt Sinh Học 7 Bài 5: Trùng Biến Hình Và Trùng Giày mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày

I. Trùng biến hình (trang 14 VBT Sinh học 7)

1. (trang 14 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 5.2 SGK và điền số 1,2,3,4 vào ô trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình:

Trả lời:

– Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi

2

– Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ,…)

1

– Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh

3

– Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa

4

II. Trùng giày (trang 15 VBT Sinh học 7)

1. (trang 15 VBT Sinh học 7): Quan sát hình 5.1 và 5.2 SGK trả lời các câu hỏi sau:

Trả lời:

– Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)?

+ Số lượng: trùng biến hình chỉ có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân (nhân lớn và nhân nhỏ)

+ Hình dạng: trùng biến hình kích thước nhỏ, trùng giày kích thước nhân lớn.

– Không bào co bóp trùng giày và trùng biến hình khấc nhau như thế nào (về cấu tạo, số lượng và vị trí)?

+ Trùng giày: chỉ có 1 không bao co bóp hình tròn, vị trí thay đổi.

+ Trùng giày:nửa trước và nửa sau đều có không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định.

– Tiêu hóa ở trùng giày khác với trùng biến hình như thế nào (về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hóa,và thải bãi…)?

+ Trùng giày: thức ăn được đưa lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vơ thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

+ Trùng biến hình: Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ,…). Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

Ghi nhớ (trang 15 VBT Sinh học 7)

Trùng biến hình là động đơn bào có cấu tạo đơn giản, di chuyển bằng chân giả, dinh dưỡng nhờ không bào tiêu hóa.

Trùng giày là động vật đơn bào nhưng cấu tạo đã phân hóa làm nhiều bộ phận như: nhân nhỏ, không bào co bóp, miệng, hầu. Mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng sống nhất định.

Trùng biến hình, trùng giày đều sinh sản vô tính theo cách phân đôi, trùng giày còn có hình thức sinh sản tiếp hợp.

Câu hỏi (trang 16 VBT Sinh học 7)

1. (trang 16 VBT Sinh học 7): Trùng biến hình sống ở đâu, di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa mồi như thế nào?

Trả lời:

– Sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng, lẫn vào lớp váng trên các mặt ao, hồ.

– Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ,…). Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa.

2. (trang 16 VBT Sinh học 7): Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã như thế nào?

Trả lời:

– Di chuyển nhờ lông bơi.

– Thức ăn được đưa lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vơ thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

3. (trang 16 VBT Sinh học 7): So sánh trùng giày với trùng biến hình để thấy tuy cùng là một tế bào nhưng cơ thể trùng giày có cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản phức tạp hơn.

Trả lời:

Bảng so sánh trùng biến hình và trùng giày

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Trang 22 Sgk Sinh Lớp 7: Trùng Biến Hình Và Trùng Giày Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 7

Giải bài tập trang 22 SGK Sinh lớp 7: Trùng biến hình và trùng giày Giải bài tập môn Sinh học lớp 7

Giải bài tập trang 22 SGK Sinh lớp 7: Trùng biến hình và trùng giày

Giải bài tập trang 22 SGK Sinh lớp 7: Trùng biến hình và trùng giày được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về trùng biến hình và trùng giày nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 12 SGK Sinh lớp 7: Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật Giải bài tập trang 19 SGK Sinh lớp 7: Trùng roi

A. Tóm tắt lý thuyết:

I – TRÙNG BIẾN HÌNH

Trùng biến hình là đại diện tiêu biểu của lớp Trùng chân giả. Chúng sống ở mặt bùn trong các ao tù hay các hồ nước lặng. Đôi khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng trên các mặt ao, hồ. Có thể thu thập mẫu trùng biến hình để quan sát dưới kính hiển vi. Kích thước chúng thay đổi từ 0,0 mm đến 0,05mm.

1. Cấu tạo và di chuyển

Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân (hình 5.1). Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể chúng luôn biến đổi hình dạng.

Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.

Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…).

Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.

Thức ăn được tiêu hoá trong tế bào gọi là tiêu hoá nội bào.

Trao đổi khí (lấy ôxi, thải CO2) thực hiện qua bề mặt cơ thể. Nước thừa được tập trung về một chỗ gọi là không bào co bóp rồi chuyển ra ngoài. Chất thải được loại ra ở vị trí bất kì trên cơ thể.

3. Sinh sản

Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.

II. TRÙNG GIÀY

Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hoá thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định.

1. Cấu tạo

Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm: nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu (hình 3.1).

2. Dinh dưỡng

Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ…) được lông dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu vo thành viên trong không bào tiêu hoá. Sau đó bào tiêu hoá rời hầu di chuyển trong cơ thể một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.

Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể hình 5.3.

3. Sinh sản

Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang. Trùng giày còn có hình thức sinh sản hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 22 Sinh Học lớp 7:

Bài 1: (trang 22 SGK Sinh 7)

Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi lẫn vào lớp váng trên mặt các ao hồ.

Trùng biến hình là cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.

Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ,…) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Bài 2: (trang 22 SGK Sinh 7)

Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Trùng giày di chuyên vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiểu làn sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.

Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,…) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

Bài 3: (trang 22 SGK Sinh 7)

Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Cơ thể có dạng giống phần đế giày (nên gọi là trùng đế giày)

Cơ thể có hình dạng không ồn định thường biến đổi

Không chứa chất diệp lục.

Không chứa chất diệp lục.

Vận chuyển đươc trong nước nhờ các lông bơi phủ bên ngoài bề măt cơ thể

Vận chuyển trong nước bằng các chân giả

Sống dị dưỡng bằng cách ăn các vi khuẩn và các mảnh vụn hữu cơ

Sống dị dưỡng bằng cách ăn vi khuẩn, tảo, chất hữu cơ trong môi trường

Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang, có kết hợp Sinh sản hữu tính.

Sinh sản bảng cách phân đôi theo bất kì chiều nào của cơ thể.

Giải Bài Tập Trang 25 Sinh Lớp 7: Trùng Kiết Lị Và Trùng Sốt Rét Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 7

Giải bài tập trang 25 Sinh lớp 7: Trùng kiết lị và trùng sốt rét Giải bài tập môn Sinh học lớp 7

Giải bài tập trang 25 Sinh lớp 7: Trùng kiết lị và trùng sốt rét

Giải bài tập trang 25 Sinh lớp 7: Trùng kiết lị và trùng sốt rét được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về trùng kiết lị và trùng sốt rét nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 19 SGK Sinh lớp 7: Trùng roi Giải bài tập trang 22 SGK Sinh lớp 7: Trùng biến hình và trùng giày

A. Tóm tắt lý thuyết:

I. TRÙNG KIẾT LỊ.

Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị (hình 6.1) theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng (hình 6.2) và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.

II – TRÙNG SỐT RÉT 1. Cấu tạo và dinh dưỡng

Trùng sốt rét thích nghi với kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Chúng có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển và các không bào, hoạt động dinh dưỡng đều thực hiện qua màng tế bào.

2. Vòng đời

Trùng sốt rét do muỗi Anôphen (hình 6.3) truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình huỷ hoại hồng cầu (cứ sau 48 giờ một lần với trùng sốt rét thường gặp, gây ra bệnh sốt rét cách nhật).

3. Bệnh sốt rét ở nước ta

Trước cách mạng Tháng Tám. bệnh sốt rét rất trầm trọng ở nước ta. Nhờ kế hoạch xoá bỏ bệnh sốt rét do Viện sốt rét Côn trùng và Kí sinh trùng chủ trì, căn bệnh nguy hiểm này đã bị đẩy lùi dần, dù thỉnh thoảng bệnh vẫn còn bột phát ở một số vùng.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 25 Sinh Học lớp 7:

Bài 1: (trang 25 SGK Sinh 7)

Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tế bào là hồng cầu.

Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:

Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

Bài 2: (trang 25 SGK Sinh 7)

Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bài 3: (trang 25 SGK Sinh 7)

Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,….

Giải Bài Tập Sinh Học 7 Bài 4: Trùng Roi

Chương 1. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Bài 4 TRÙNG ROI KIẾN THỨC cơ BẢN Trùng roi xanh Cấu tạo và di chuyển: Là một tế bào có kích thước nhỏ, tương đương 0,05 mm, cơ thể có hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài. Cấu tạo cơ thể gồm có: nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trữ và điểm mắt ở cạnh gốc roi. Dưới diểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng. Có màng cơ thể, có roi để di chuyển. Trùng roi di chuyển cơ thể bằng cách dùng roi xoáy vào nước. Dinh dưỡng: Trùng roi xanh dinh dưỡng theo hình thức tự dưỡng và dị dưỡng. Sinh sản: Nhân nằm ở phía sau cơ thể. Khi sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Sự phân đôi cá thể theo chiều dọc của cơ thể. Tính hướng sáng: Để xác định, người ta đã làm thí nghiệm như sau: Đặt bình chứa Trùng roi xanh trên bậc cửa sổ, dùng giấy đen che tối nửa trong thành bình. Sau khoảng 3 ngày bỏ giấy ra và quan sát thấy: phía ánh sáng, nước có màu xanh lá cây; phía bị che tối, nước có màu trong suốt. Chứng tỏ, Trùng roi hướng về phía ánh sáng để quang hợp. Tập đoàn Trùng roi Có hình cầu gồm nhiều cá thể, có đường kính không quá 1 mm, bơi lơ lửng, xoay tròn. GỘI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA í? Dựa vào hình 4.2, hãy diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản phân đôi của Trùng roi xanh. Trùng roi trưởng thành khi sinh sản nhân và roi nhân đôi nhưng còn dính nhau. Cơ thể nở to theo bề ngang, 2 roi tách nhau, 2 nhân cũng tách rời nhau. Không bào co bóp nhân đôi và tách nhau. Màng tế bào hình thành, chẻ dọc dần cơ thể theo chiều từ trên xuống. Hạt diệp lục và hạt dự trữ nhân lên. Khi 2 màng mới hình thành xong, tách dần hai tế bào từ trên xuống sẽ tạo nên 2 cá thể giông hệt nhau. Thí nghiệm về tính hướng sáng trang 18 (SGK) (? Dựa vào cấu tạo của Trùng roi hãy giải thích hiện tượng xảy ra của thí nghiệm trên. Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ: Giải thích thí nghiệm: Trùng roi xanh có khả năng sống dưỡng nên khi che tối nửa trong thành bình qua vài ngày bỏ giấy đen che ra: phía tiếp xúc với ánh sáng Trùng roi di chuyển tập trung nhiều về phía đó để tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O như ở thực vật, vì thế nước có màu xanh; phía trong bị che tôi, nước trong suốt vì không có sự hiện diện của Trùng roi xanh. Ểp Bằng các cụm từ: té bào, Trùng roi, đơn bào, đa bào, em hãy điền vào câu nhận xét sau đây về tập đoàn Trùng roi: Tập đoàn Trùng roi dù có nhiều tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật đơn bào, vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. Tập đoàn Trùng roi được coi là hình ảnh của môi quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào. B. Phần câu hỏi Câu 1. Có thể gặp Trùng roi ở đâu? Thường tìm gặp Trùng roi trong các ao, hồ, đầm, ruộng,... có váng xanh. ỷ Câu 2. Trùng roi khác và giống thực vật ở những điểm nào? Điểm giông nhau: - Tế bào cấu tạo đều có hạt diệp lục. Có khả năng sông tự dưỡng. Một số Trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulôzơ như thực vật. Điểm khác nhau Trùng roi xanh Cấu tạo đơn bào Vừa có khả năng sông tự dưỡng vừa có khả năng sông dị dưỡng Khi thiếu ánh sáng vẫn tồn tại Di chuyển được Sông ở nước Thực vật Đại đa số là đa bào Sống tự dưỡng Chết khi không có ánh sáng Không di chuyển Sông ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước (thực vật thủy sinh) 'Càu 3. Khi di chuyển, roi hoạt dộng như thế nào khiến cho cơ thể Trùng roi vừa tiến vừa xoay mình'? ơ trùng 1 roi khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như một mũi khoan, kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay mình. Đô'i với Trùng 2 roi khi di chuyển: 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay mình. CÂU HỎI BỔ SUNG VÀ NÂNG CAO & Câu hỏi. Tế bào của tập đoàn Trùng roi khác tế bào của sinh vật đa bào ở đặc điểm cơ bản nào? Tế bào tập đoàn Trùng roi Tế bào cơ thể đa bào - Mỗi tế bào thực hiện được nhiều chức năng sông độc lập. - Thực hiện một (vài) chức năng đặc trưng. - Có khả năng sông sót khi tách khỏi tập đoàn. - Không có khả năng sông sót khi tách khỏi cơ thể sinh vật.

Bạn đang xem bài viết Giải Vbt Sinh Học 7 Bài 5: Trùng Biến Hình Và Trùng Giày trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!