Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 13: Máu Và Môi Trường Trong Cơ Thể mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
I – Bài tập nhận thức kiến thức mới
Bài tập 1 (trang 32 VBT Sinh học 8): Chọn từ thích hợp: huyết tương, bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu, điền vào chỗ trống những câu sau:
Trả lời:
Máu gồm huyết tương và các tế bào máu
Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Bài tập 2 (trang 32-33 VBT Sinh học 8):
1. Khi cơ thể bị mất nước nhiều (tiêu chảy, lao động nặng ra mồ hôi nhiều …), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?
2. Thành phần các chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó?
3. Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
Trả lời:
1. Khi cơ thể bị mất nước nhiều thì máu không thể lưu thông trong mạch nữa vì sẽ không duy trì được máu, các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác và chất thải ở trạng thái lỏng.
2. Thành phần các chất trong huyết tương gồm: nước (90%) và chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, muối khoáng, chất thải (10%).
Chức năng của huyết tương là duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
3.Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào do hồng cầu có Hb khi kết hợp với O 2 làm máu có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi do hồng cầu có Hb kết hợp với CO 2 làm máu có màu đỏ thẫm.
Bài tập 3 (trang 33 VBT Sinh học 8):
1. Các tế bào cơ, não của cơ thể có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?
2. Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
Trả lời:
1. Các tế bào cơ, não nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.
2. Sự trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết. Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản
Bài tập (trang 33 VBT Sinh học 8): Em hãy hoàn chỉnh các thông tin sau:
Trả lời:
– Thành phần cơ bản của máu là huyết tương và các tế bào máu.
– Vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải và các chất cần thiết khác trong cơ thể là chức năng của huyết tương.
– Các chất lấy từ môi trường ngoài và đưa tới các tế bào của cơ thể là nhờ các hệ cơ quan bao gồm da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.
III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức
Bài tập 1 (trang 34 VBT Sinh học 8):
– Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
– Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Trả lời:
– Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
– Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển O 2 và CO 2.
Bài tập 2 (trang 34 VBT Sinh học 8): Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?
Trả lời:
Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào, giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.
Bài tập 3 (trang 34 VBT Sinh học 8):
– Cơ thể em nặng bao nhiêu kg?
– Đọc phần “Em có biết” và thử tính xem cơ thể em có khoảng bao nhiêu lít máu?
Trả lời:
– Ví dụ: Nữ 45 kg. Lượng máu gần đúng của cơ thể là: 45 × 70 = 3150 ml máu.
– Ví dụ: Nam 65 kg. Lượng máu gần đúng của cơ thể là: 65 × 80 = 5200 ml máu.
Bài tập 4 (trang 34 VBT Sinh học 8):
– Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào?
– Chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
Trả lời:
– Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô, bạch huyết.
– Môi trường trong cơ thể có vai trò giúp các tế bào trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
+ Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
+ Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.
+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu.
Bài tập 5 (trang 35 VBT Sinh học 8): Hãy đánh dấu × vào ô ở đầu câu trả lời không đúng.
Trả lời:
Thành phần cấu tạo của máu:
Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 8 (VBT Sinh học 8) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bài 13: Máu Và Môi Trường Trong Cơ Thể
I – Bài tập nhận thức kiến thức mới
Bài tập 1 trang 32 VBT Sinh học 8
Chọn từ thích hợp: huyết tương, bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu, điền vào chỗ trống những câu sau:
– Máu gồm huyết tương và các tế bào máu
– Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Bài tập 2 trang 32-33 VBT Sinh học 8
1. Khi cơ thể bị mất nước nhiều (tiêu chảy, lao động nặng ra mồ hôi nhiều …), máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không?
2. Thành phần các chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó?
3. Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?
1. Khi cơ thể bị mất nước nhiều thì máu không thể lưu thông trong mạch nữa vì sẽ không duy trì được máu, các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác và chất thải ở trạng thái lỏng.
2. Thành phần các chất trong huyết tương gồm: nước (90%) và chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, muối khoáng, chất thải (10%).
– Chức năng của huyết tương là duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
3. Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào do hồng cầu có Hb khi kết hợp với O 2 làm máu có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi do hồng cầu có Hb kết hợp với CO 2 làm máu có màu đỏ thẫm.
Bài tập 3 trang 33 VBT Sinh học 8
1. Các tế bào cơ, não của cơ thể có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài được không?
2. Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào?
Các tế bào cơ, não nằm ở các phần sâu trong cơ thể người, không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài.
Sự trao đổi chất của các tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong gồm máu, nước mô và bạch huyết. Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản
Bài tập trang 33 VBT Sinh học 8
Em hãy hoàn chỉnh các thông tin sau:
– Thành phần cơ bản của máu là huyết tương và các tế bào máu.
– Vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất thải và các chất cần thiết khác trong cơ thể là chức năng của huyết tương.
– Các chất lấy từ môi trường ngoài và đưa tới các tế bào của cơ thể là nhờ các hệ cơ quan bao gồm da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.
III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức
Bài tập 1 trang 34 VBT Sinh học 8
– Máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
– Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
– Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
– Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển O 2 và CO 2.
Bài tập 2 trang 34 VBT Sinh học 8
Có thể thấy môi trường trong ở những cơ quan, bộ phận nào của cơ thể?
Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào, giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.
Bài tập 3 trang 34 VBT Sinh học 8
– Cơ thể em nặng bao nhiêu kg?
– Đọc phần “Em có biết” và thử tính xem cơ thể em có khoảng bao nhiêu lít máu?
– Ví dụ: Nữ 45 kg. Lượng máu gần đúng của cơ thể là: 45 × 70 = 3150 ml máu.
– Ví dụ: Nam 65 kg. Lượng máu gần đúng của cơ thể là: 65 × 80 = 5200 ml máu.
Bài tập 4 trang 34 VBT Sinh học 8
– Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào?
– Chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
– Môi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô, bạch huyết.
– Môi trường trong cơ thể có vai trò giúp các tế bào trong cơ thể thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
+ Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
+ Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết.
+ Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu.
Bài tập 5 trang 35 VBT Sinh học 8
Hãy đánh dấu × vào ô ở đầu câu trả lời không đúng.
Thành phần cấu tạo của máu:
Vbt Sinh Học 9 Bài 63: Ôn Tập Phần Sinh Vật Và Môi Trường
VBT Sinh học 9 Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
I. Hệ thống hóa kiến thức
Bài tập 1 trang 149 VBT Sinh học 9: Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.1
Lời giải:
Bảng 63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Bài tập 2 trang 150 VBT Sinh học 9: Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.2.
Lời giải:
Bảng 63.2. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Bài tập 3 trang 150 VBT Sinh học 9: Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.3.
Lời giải:
Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài
Bài tập 4 trang 151 VBT Sinh học 9: Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.4.
Lời giải:
Bảng 63.4. Hệ thống hóa các khái niệm
Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họaQuần thể
Cân bằng sinh học
Hệ sinh thái
Lưới thức ăn
Bài tập 5 trang 151-152 VBT Sinh học 9: Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.5.
Lời giải:
Bảng 63.5. Các đặc trưng của quần thể
Các đặc trưng Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh tháiTỉ lệ đực/cái
Là số lượng cá thể đực/cá thể cái
Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi
Gồm nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản
Phản ánh tiềm năng phát triển của quần thể
Mật độ quần thể Là số
lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hoặc thể tích
Phản ánh khả năng sống của quần thể
Bài tập 6 trang 152 VBT Sinh học 9: Điền nội dung phù hợp vào bảng 63.6.
Lời giải:
Bảng 63.6. Các dấu hiệu điển hình của quần xã
II. Câu hỏi ôn tập
Bài tập 1 trang 152 VBT Sinh học 9: Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của các nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?
Lời giải:
Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của các nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật.
Vì các sinh vật cần có những đặc điểm hình thái giúp thích nghi với môi trường sống, tức là đặc điểm hình thái của sinh vật chịu sự ảnh h
Bài tập 2 trang 152 VBT Sinh học 9: Nêu những đặc điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài
Lời giải:
Quan hệ cùng loài: các cá thể trong loài hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động sống hoặc cạnh tranh lẫn nhau để bảo vệ hoạt động sống của bản thân.
Quan hệ khác loài: các cá thể khác loài hỗ trợ nhau trong hoạt động sống để cả hai bên đều có lợi hoặc ít nhất một bên không bị hại hoặc cạnh tranh lẫn nhau dẫn đến một bên hoặc cả hai bên đều bị hại
Bài tập 3 trang 153 VBT Sinh học 9: Quần thể người khác với quần thể sinh vật ở những đặc trưng nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
Lời giải:
Các đặc trưng chỉ có ở quần thể người: pháp luật, kinh tế, giáo dục, văn hóa vì con người có lao động và có tư duy.
Tháp dân số cho biết đặc trưng dân số, sự chênh lệch giữa các nhóm tuổi và tiềm năng phát triển của mỗi quốc gia
Bài tập 4 trang 153 VBT Sinh học 9: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào?
Lời giải:
Quần xã có các mối quan hệ cùng loài và khác loài, quần thể chỉ có mối quan hệ cùng loài giữa các sinh vật.
Lời giải:
Giải thích: cây cỏ là thức ăn của sâu ăn lá, sâu ăn lá là thức ăn của bọ ngựa, các sinh vật trên sau khi chết đi đều bị vi sinh vật phân giải và tiêu thụ
Bài tập 6 trang 153 VBT Sinh học 9: Trình bày những hoạt động tiêu cực và tích cực của con người đối với môi trường.
Lời giải:
Hoạt động tích cực: trồng cây gây rừng, bảo vệ các nguồn gen của động vật quý hiếm, xây dựng nhà máy xử lí chất thải,…
Hoạt động tiêu cực: chặt phá rừng, săn bắt động vật hoang dã, chiến tranh, sản xuất chất hóa học độc hại, sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu, xả rác bừa bãi, khai thác khoáng sản, …
Bài tập 7 trang 154 VBT Sinh học 9: Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm.
Lời giải:
Trong các hoạt động sinh hoạt và sản xuất, con người tác động tiêu cực đến môi trường không khí, đất, nước, sinh vật,… do đó ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: sử dụng nguồn năng lượng sạch; tạo các hệ thống xử lí nước thải và nhà máy xử lí rác thải; canh tác khoa học và hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu; trồng nhiều cây xanh; giáo dục để mọi người nâng cao ý thức bảo vệ môi trường;…
Bài tập 8 trang 154 VBT Sinh học 9: Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí?
Lời giải:
Để sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí con người cần có kế hoạch khai thác và sử dụng hiệu quả, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng của xã hội vừa đảm bảo duy trì nguồn tài nguyên lâu dài cho thế hệ con cháu mai sau.
Bài tập 9 trang 154 VBT Sinh học 9: Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
Lời giải:
Bảo vệ hệ sinh thái là bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ các loài và môi trường sống trên Trái Đất.
Biện pháp bảo vệ và duy trì đa dạng sinh thái:
– Bảo vệ hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển
– Khai thác nguồn tài nguyên rừng, biển một cách hợp lí
– Hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trường
– Lưu giữ và khôi phục các nguồn gen của sinh vật quý hiếm
– …
Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 17: Tim Và Mạch Máu
Bài 17: Tim và mạch máu
I – Bài tập nhận thức kiến thức mới
Bài tập 1 (trang 42-43 VBT Sinh học 8):
Trả lời:
1. Hoàn thiện bảng:
2. Tâm thất trái có thành tim cơ dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.
3. Giữa các ngăn tim và trong các mạch máu đều có van bảo đảm cho máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.
Bài tập 2 (trang 43 VBT Sinh học 8):
1. Có những loại mạch máu nào?
2. So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu. Giải thích sự khác nhau đó.
Trả lời:
1. Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
2. Hoàn thành bảng:
Các loại mạch máu
Sự khác biệt trong cấu tạo
Giải thích
Động mạch
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
Mao mạch
– Nhỏ và phân nhánh nhiều.
– Lòng hẹp.
Thích hợp với chức năng toả rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.
Tĩnh mạch
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
Bài tập 3 (trang 44 VBT Sinh học 8):
Trả lời:
– Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây.
– Trong mỗi chu kì:
+ Tâm nhĩ làm việc 0,l giây, nghỉ 0,7 giây.
+ Tâm thất làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây.
+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4 giây.
– Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).
II – Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành 4 ngăn tim và các van tim (van nhĩ – thất, van động mạch).
– 4 ngăn tim:
+ Tâm nhĩ phải: bơm máu đến tâm thất phải
+ Tâm nhĩ trái: bơm máu đến tâm thất trái
+ Tâm thất phải: bơm máu đến động mạch phổi
+ Tâm thất trái: bơm máu đến động mạch chủ
– Các van tim giúp máu chảy theo 1 chiều.
2. Mô tả hoạt động của tim.
Tim hoạt động như cái bơm: Hút máu từ các tĩnh mạch về hai tâm nhĩ, đẩy máu từ hai tâm thất vào động mạch chủ và động mạch phổi. Đem máu đến các tế bào để cung cấp các chất dinh dưỡng đồng thời nhận chất thừa đào thải ra ngoài.
Sự hoạt đông của tim thể hiện bằng sự co bóp tự động, mỗi lần co bóp như thế gọi là một chu kỳ tim.
3. Phân biệt động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
Chức năng
Vận chuyển máu từ tim đến các tế bào
Vận chuyển máu từ các tế bào về tim
Là nơi thực hiện trao đổi chất và khí giữa máu và tế bào
III – Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức
Trả lời:
Theo chiều từ trên xuống dưới và từ trái qua phải.
1. tĩnh mạch chủ trên
2. tâm nhĩ phải
3. van động mạch chủ
4. van nhĩ – thất
5. tĩnh mạch chủ dưới
6. động mạch chủ
7. động mạch phổi
8. tĩnh mạch phổi
9. tâm nhĩ phải
10. tâm thất trái
11. vách liên thất
Bài tập 2 (trang 45 VBT Sinh học 8): Thử tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết chúng.
Trả lời:
Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.
Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.
Bài tập 3 (trang 45 VBT Sinh học 8): Điền vào bảng sau:
Trả lời:
Bài tập 4 (trang 45-46 VBT Sinh học 8): Nhìn đồng hồ và đặt tay lên ngực trái (nơi thấy rõ tiếng đập của tim) rồi tự đếm nhịp tim/phút cho bản thân mình trong 2 trạng thái (mỗi trạng thái đếm 3 lần, mỗi lần cách nhau 1 phút).
Trả lời:
– Ở trạng thái nghỉ ngơi: Người lớn nhịp tim dao động khoảng 60 – 100 nhịp/phút. Đối với trẻ dưới 18 tuổi nhịp tim dao động khoảng 70 – 100 nhịp/phút.
Trung bình lúc nghỉ ngơi là 75 nhịp/phút.
– Sau khi chạy tại chỗ 5 phút: Số nhịp sẽ tăng lên trên mức bình thường (vì nhịp tim phải co bóp nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu tiêu hao năng lượng).
Trung bình lúc hoạt động khoảng 150 nhịp/phút.
Bài tập 5 (trang 46 VBT Sinh học 8): Hãy đánh dấu × vào ô ở đầu câu trả lời đúng nhất.
Trả lời:
Tim được cấu tạo bởi:
b) Các mô liên kết tạo thành các vách ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trai, tâm thất phải và tâm thất trái).
c) Các van tim (van nhĩ – thất, van động mạch).
Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 8 (VBT Sinh học 8) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang xem bài viết Giải Vbt Sinh Học 8 Bài 13: Máu Và Môi Trường Trong Cơ Thể trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!