Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vở Bài Tập Khoa Học 5 Bài 23: Sắt, Gang, Thép mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giải sách bài tập Khoa học lớp 5 tập 1
Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 23
Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 23: Sắt, gang, thép có đáp án chi tiết cho từng bài tập trang 43, 44 VBT Khoa học 5 tập 1 giúp các em học sinh nắm được các kiến thức khoa học lớp 5. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Hướng dẫn giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 23
Câu 1 trang 43 Vở bài tập Khoa học 5
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
a. Trong các quặng sắt.
b. Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất.
c. Cả hai ý trên.
Trả lời:
Chọn c.
Câu 2 trang 44 Vở bài tập Khoa học 5
Trả lời:
Chúng đều là hợp kim của sắt và các-bon
Trong thành phần của gang có nhiều các-bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.
Trong thành phần của thép có ít các-bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một số chất khác. Thép có tính chất cứng, bền, dẻo,… Có loại thép bị gỉ trong không khí ẩm nhưng cũng có loại thép không bị gỉ.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
3.1. Quặng sắt được sử dụng để làm gì?
a. Làm chấn song sắt.
b. Làm đường sắt.
c. Sản xuất ra gang và thép.
3.2. Sắt được gọi là gì?
a. Kim loại.
b. Hợp kim.
3.3. Gang và thép được gọi là gì?
a. Kim loại.
b. Hợp kim.
Trả lời:
Câu 4 trang 44 Vở bài tập Khoa học 5
a) Sắt được sử dụng dưới dạng nào?
b) Gang thường được sử dụng để làm gì?
c) Thép thường được sử dụng để làm gì?
d) Nêu cách bảo quản một số đồ dùng như dao, kéo, cày, cuốc.
Trả lời:
a) Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.
b) Gang thường được sử dụng để làm các đồ dùng như nồi, chảo,…
c) Thép thường được sử dụng để làm dao, kéo, cày, cuốc, và nhiều loại máy móc, tàu xe, cầu, đường sắt,…
d) Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao, kéo,… dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo.
Bài 20. Hợp Kim Sắt: Gang, Thép
Bài 20. Hợp kim sắt: Gang, thép
Bài 20.1 trang 25 SBT Hóa học 9
So sánh hàm lượng các nguyên tố trong gang và thép. Nêu ứng dụng của gang, thép.
Ứng dụng:
– Gang xám chứa c ở dạng than chì, dùng để đúc các bệ máy, vô lăng.
– Gang trắng chứa ít cacbon hơn và cacbon chủ yếu ở dạng xementit (Fe 3 C)? được dùng để luyện thép.
– Thép:
+ Thép mềm: làm thép sợi, đinh, bu lông, thép lá.
+ Thép cứng: làm các công cụ, một số kết cấu và chi tiết máy.
+ Thép hợp kim (thép đặc biệt): thép crom-niken dùng làm đồ dùng trong gia đình; thép crom-vanađi dùng làm đường ống, các chi tiết động cơ máy bay và máy nén; thép vonfam được dùng làm những dụng cụ cắt, gọt; thép mangan dùng làm máy nghiền đá, bộ ghi của đường sắt, bánh xe và đường ray tàu hỏa; thép silic chế tạo lò xo, nhíp ô tô…
So sánh hàm lượng các nguyên tố trong gang và thép.
Bài 20.2 trang 25 SBT Hóa học 9
Nêu nguyên tắc chung để luyện quặng thành gang. Viết các phương trình hoá học trong quá trình luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép.
Nguyên tắc chung để sản xuất gang: Khử sắt trong oxit bằng co ở nhiệt độ cao. Trong lò cao, sắt có hoá trị cao bị khử dần đến sắt có hoá trị thấp theo sơ đồ:
Người ta nạp nguyên liệu vào lò cao thành từng lớp than cốc và lớp quặng (và chất chảy) xen kẽ nhau. Không khí nóng được đưa vào từ phía trên nồi lò đi lên.
Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang.
– Phản ứng tạo chất khử co: Không khí nóng được nén vào lò cao, đốt cháy hoàn toàn than cốc: C + O 2 → CO 2
Khí CO 2 đi lên trên, gặp than cốc, bị khử thành co:
– CO khử sắt trong oxit sắt
FeO + CO → Fe + CO 2
Sắt nóng chảy hoà tan một phần C, Si, P và S tạo thành gang.
Những phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép sẽ Không khí giàu oxi hoặc oxi sẽ oxi hoá lần lượt các tạp chất trong gang nóng chảy,
Trước hết, silic và mangan bị oxi hoá:
Tiếp đến cacbon, lun huỳnh bị oxi hoá:
Sau khi các tạp chất trong gang bị oxi hoá hết, sẽ có một phần sắt bị oxi hoá:
2Fe + O 2 → 2FeO
Trước khi kết thúc quá trình luyện gang thành thép, cần thêm vào lò một lượng gang giàu mangan nhằm 2 mục đích sau:
– Mn khử sắt (II) trong FeO thành sắt: Mn + FeO → Fe + MnO.
– Gia tăng một lượng nhất định cacbon trong sắt nóng chảy để được loại thép có hàm lượng cacbon như ý muốn.
Bài 20.3 trang 25 SBT Hóa học 9
Quặng oxit sắt từ (Fe 3O 4) chứa 64,15% sắt. Hãy tính lượng gang sản xuất được từ 1 tấn quặng nói trên. Biết rằng, trong lò cao có 2% sắt bị mất theo xỉ và lượng sắt có trong gang là 95%.
Khối lượng Fe có trong quặng: 1×64,15/100 = 0,6415 tấn
Khối lượng Fe có trong gang: 0,6415 x (100-2)/100 = 0,62867 tấn
Khối lượng gang sản xuất được: 0,62867 x 100/95 ≈ 0,662 tấn
Bài 20.4 trang 25 SBT Hóa học 9
Khối lượng Fe: 1×98/100 = 0,98 tấn
Khối lượng quặng: 1,715 x 100/80 = 2,144 tấn
Khối lượng quặng thực tế cần dùng: 2,144 x 100/93 = 2,305 tấn
Bài 20.5 trang 25 SBT Hóa học 9
Dùng 100 tấn quặng Fe 3O 4 để luyện gang (95% sắt). Tính khối lượng gang thu được. Cho biết hàm lượng Fe 3O 4 trong quặng là 80%. Hiệu suất quá trình phản ứng là 93%.
Khối lượng Fe 3O 4: 100 x 80 / 100 = 80 tấn
Trong 232 tấn Fe 3O 4 có 168 tấn Fe
y = 57,931 (tấn)
Khối lượng Fe để luyện gang: 57,931 x 93/100 = 53,876 tấn
Khối lượng gang thu được: 53,876 x 100 / 95 = 56,712 tấn
Bài 20.6 trang 26 SBT Hóa học 9
Cứ 1 tấn quặng FeCO 3 hàm lượng 80% đem luyện thành gang (95% sắt) thì thu được 378 kg gang thành phẩm. Tính hiệu suất của quá trình phản ứng.
Khối lượng FeCO 3 có trong quặng: 1.80/100 = 80 tấn
Trong 116 kg FeCO 3 có 56 kg Fe.
Vậy 800 kg FeCO 3 có z kg Fe.
z = 386,207 (kg).
Khối lượng gang tính theo lí thuyết thu được: 386,207 x 100/96 = 406,534kg
H% = 378×100%/406,534 = 92,98%
Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 5
Cuốn sách ” Vở bài tập khoa học lớp 5” do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành nhằm giúp các em học sinh lớp 5 có tài liệu để thực hành, làm các bài tập.
Nội dung các bài tập bám sát sách giáo khoa:
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE – KHOA HỌC 5
Bài 1: Sự sinh sản
Bài 2 – 3: Nam hay nữ
Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì
Bài 9 – 10: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện
Bài 11: Dùng thuốc an toàn
Bài 12: Phòng bệnh sốt rét
Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
Bài 14: Phòng bệnh viêm não
Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A
Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS
Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Bài 18: Phòng chống bị xâm hại
Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Bài 20-21: Ôn tập: Con người và sức khỏe
Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng
Bài 22: Tre, mây, song
Bài 23: Sắt, gang, thép
Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng
Bài 26: Đá vôi
Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói
Bài 28: Xi măng
Bài 29: Thủy tinh
Bài 30: Cao su
Bài 31: Chất dẻo
Bài 32: Tơ sợi
A. Sự biến đổi của chất
Bài 35: Sự chuyển thể của chất
Bài 36: Hỗn hợp
Bài 37: Dung dịch
Bài 38 – 39: Sự biến đổi hóa học
Bài 40: Năng lượng
Bài 41: Năng lượng mặt trời
Bài 42 – 43: Sử dụng năng lượng chất đốt
Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Bài 45: Sử dụng năng lượng điện
Bài 46 – 47: Lắp mạch điện đơn giản
Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Bài 49 – 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Bài 33 – 34: Ôn tập và kiểm tra học kì I
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT – KHOA HỌC 5
Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa
Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt
Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Bài 55: Sự sinh sản của động vật
Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng
Bài 57: Sự sinh sản của ếch
Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim
Bài 59: Sự sinh sản của thú
Bài 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
Bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật – Khoa học 5
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Bài 62: Môi trường
Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên
Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng
Bài 66: Tác động của môi trường đến môi trường đất
Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm
CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY
Giải Vở Bài Tập Khoa Học 5 Bài 49, 50: Ôn Tập
Giải sách bài tập Khoa học lớp 5 tập 2
Giải Vở bài tập Khoa học 5 bài 49, 50
Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 49, 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng có đáp án chi tiết cho từng bài tập trang 79, 80 VBT Khoa học 5 tập 2 giúp các em học sinh nắm được các kiến thức khoa học lớp 5. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Hướng dẫn giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 49, 50
Câu 1 trang 81 Vở bài tập Khoa học 5
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.1. Đồng có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi.
b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
1.2. Thủy tinh có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi.
b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
1.3. Nhôm có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi.
b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
1.4. Thép được sử dụng để làm gì?
a. Làm đồ điện, dây điện.
b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,…
1.5. Sự biến đổi hóa học là gì?
a. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
b. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
a. Nước đường.
b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
c. Nước bột sắn (pha sống).
Trả lời:
nhiệt độ cao, nhiệt độ bình thường
Trả lời:
Câu 3 trang 83 Vở bài tập Khoa học 5
Quan sát các hình trang 102 SGK và hoàn thành bảng sau:
Trả lời: Câu 4 trang 83 Vở bài tập Khoa học 5
Viết chữ Đ vào ☐ trước phát biểu đúng, S vào ☐ trước phát biểu sai.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là nguyên nhân dẫn tới nhu cầu sử dụng chất đốt tăng.
☐ Dân số trên Trái Đất tăng.
☐ Sử dụng bếp đun cải tiến.
☐ Sự phát triển của công nghiệp.
☐ Sự khai thác sử dụng năng lượng mặt trời.
Trả lời:
Nguyên nhân dẫn tới nhu cầu sử dụng chất đốt tăng
Bạn đang xem bài viết Giải Vở Bài Tập Khoa Học 5 Bài 23: Sắt, Gang, Thép trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!