Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 5 Bài 1: Sự Sinh Sản mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vở bài tập khoa học lớp 5 tập 1
Giải Vở bài tập Khoa học 5 bài 1
Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 1: Sự sinh sản có đáp án chi tiết cho từng bài tập trang 5, 6 VBT Khoa học 5 tập 1 giúp các em học sinh nắm được các kiến thức khoa học lớp 5. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Lý thuyết Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 1
– Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình .
– Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .
Hướng dẫn giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 1
Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 – Câu 1 trang 5
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng với thông tin có trong các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK.
1.1. Lúc đầu, gia đình bạn Liên có những ai?
a. Bố, mẹ và Liên.
b. Chỉ có bố.
c. Chỉ có mẹ.
d. Bố và mẹ.
1.2. Hiện nay, gia đình bạn Liên có những ai?
a. Bố và mẹ.
b. Bố, mẹ và Liên.
c. Ông, bà, bố và mẹ.
d. Ông, bà và Liên.
1.3. Sắp tới gia đình bạn Liên sẽ có thêm ai?
a. Ông, bà của Liên.
b. Chị của Liên.
c. Em của Liên.
d. Anh của Liên.
Trả lời:
Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 – Câu 2 trang 5
Viết chữ Đ vào ☐ trước câu trả lời đúng, chữ S vào ☐ trước câu trả lời sai so với thực tế gia đình bạn.
Hiện nay, gia đình bạn có những ai đang cùng chung sống?
☐ Ông.
☐ Bà.
☐ Bố.
☐ Mẹ.
☐ Anh.
☐ Chị.
☐ Em trai.
☐ Em gái.
Trả lời:
Các bạn trả lời theo thực tế gia đình bạn.
Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 – Câu 3 trang 6
Một gia đình có cả ông bà, bố mẹ và các con cháu cùng chung sống là gia đình có mấy thế hệ? Trong đó thế hệ thứ nhất, thứ hai,… gồm những ai?
Trả lời:
Một gia đình có cả ông bà, bố mẹ và các con cháu cùng chung sống là gia đình có ba thế hệ. Trong đó thế hệ thứ nhất là ông bà, thế hệ thứ hai là bố mẹ và thế hệ thứ ba là các con cháu.
Chọn các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ … trong các câu sau đây cho phù hợp.
bố; mẹ; sự sinh sản; giống; mọi; các thế hệ; duy trì kế tiếp nhau
a) ………. trẻ em đều do ………. sinh ra và có những đặc điểm ………. với ………. của mình.
b) Nhờ có ………. mà ………. trong mỗi gia đình dòng họ được ……….
Trả lời:
a) Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
b) Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 5
Cuốn sách ” Vở bài tập khoa học lớp 5” do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành nhằm giúp các em học sinh lớp 5 có tài liệu để thực hành, làm các bài tập.
Nội dung các bài tập bám sát sách giáo khoa:
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE – KHOA HỌC 5
Bài 1: Sự sinh sản
Bài 2 – 3: Nam hay nữ
Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì
Bài 9 – 10: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện
Bài 11: Dùng thuốc an toàn
Bài 12: Phòng bệnh sốt rét
Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết
Bài 14: Phòng bệnh viêm não
Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A
Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS
Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
Bài 18: Phòng chống bị xâm hại
Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Bài 20-21: Ôn tập: Con người và sức khỏe
Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng
Bài 22: Tre, mây, song
Bài 23: Sắt, gang, thép
Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng
Bài 26: Đá vôi
Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói
Bài 28: Xi măng
Bài 29: Thủy tinh
Bài 30: Cao su
Bài 31: Chất dẻo
Bài 32: Tơ sợi
A. Sự biến đổi của chất
Bài 35: Sự chuyển thể của chất
Bài 36: Hỗn hợp
Bài 37: Dung dịch
Bài 38 – 39: Sự biến đổi hóa học
Bài 40: Năng lượng
Bài 41: Năng lượng mặt trời
Bài 42 – 43: Sử dụng năng lượng chất đốt
Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Bài 45: Sử dụng năng lượng điện
Bài 46 – 47: Lắp mạch điện đơn giản
Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Bài 49 – 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Bài 33 – 34: Ôn tập và kiểm tra học kì I
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT – KHOA HỌC 5
Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa
Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt
Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Bài 55: Sự sinh sản của động vật
Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng
Bài 57: Sự sinh sản của ếch
Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim
Bài 59: Sự sinh sản của thú
Bài 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
Bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật – Khoa học 5
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Bài 62: Môi trường
Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên
Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng
Bài 66: Tác động của môi trường đến môi trường đất
Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm
CLICK LINK DOWNLOAD EBOOK TẠI ĐÂY
Giải Vở Bài Tập Khoa Học 5 Bài 49
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1.1. Đồng có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi.
b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
1.2. Thủy tinh có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi.
b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
1.3. Nhôm có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi.
b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
1.4. Thép được sử dụng để làm gì?
a. Làm đồ điện, dây điện.
b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,…
1.5. Sự biến đổi hóa học là gì?
a. Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
b. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
a. Nước đường.
b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
c. Nước bột sắn (pha sống).
Lời giải chi tiết:
Chọn đáp án đúng:
1.1 – d
1.2 – b
1.3 – c
1.4 – b
1.5 – b
1.6 – c
☐ Dân số trên Trái Đất tăng.
☐ Sử dụng bếp đun cải tiến.
☐ Sự phát triển của công nghiệp.
☐ Sự khai thác sử dụng năng lượng mặt trời.
Lời giải chi tiết:
Nguyên nhân dẫn tới nhu cầu sử dụng chất đốt tăng
chúng tôi
Giải Vở Bài Tập Khoa Học 5 Bài 33, 34: Ôn Tập Và Kiểm Tra Học Kì 1
Giải sách bài tập Khoa học lớp 5 tập 1
Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 33, 34
Giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 33, 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1 có đáp án chi tiết cho từng bài tập trang 57, 58, 59, 60 VBT Khoa học 5 tập 1 giúp các em học sinh nắm được các kiến thức khoa học lớp 5. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Hướng dẫn giải Vở bài tập Khoa học lớp 5 bài 33, 34
Câu 1 trang 57 Vở bài tập Khoa học 5
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
a. Sốt xuất huyết.
b. Sốt rét.
c. Viêm não.
d. AIDS.
1.2. Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào?
a. Nhôm.
b. Đồng.
c. Thép.
d. Gang.
1.3. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào?
a. Thủy tinh.
b. Gạch.
c. Ngói.
1.4. Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào?
a. Đồng.
b. Sắt.
c. Đá vôi.
d. Nhôm.
1.5. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào?
a. Tơ sợi.
b. Cao su.
c. Chất dẻo.
Trả lời:
Câu 2 trang 58 Vở bài tập Khoa học 5
Đọc yêu cầu của bài tập ở mục Quan sát trang 68 SGK và hoàn thành bảng sau:
Trả lời:
Những bệnh đó lây do muỗi đốt người bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi đốt người lành và truyền vi-rút gây bệnh sang người lành.
Các bệnh đó lây qua đường tiêu hóa. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, nếu cầm tay vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng.
– Viêm gan A
– Giun
– Các bệnh đường tiêu hóa khác (ỉa chảy, tả, lị,…)
Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun và các bệnh đường tiêu hóa khác. Vì vậy, cần uống nước đã đung sôi.
– Viêm gan A
– Giun sán
– Ngộ độc thức ăn
– Các bệnh đường tiêu hóa khác (ỉa chảy, tả, lị,…)
Trong thức ăn sống hoặc thức ăn hôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, cần ăn thức ăn chín, sạch.
Chọn ba vật liệu đã học để hoàn thành bảng sau: Trả lời:
– Có màu đỏ nâu, có ánh kim
– Dễ dát mỏng và kéo sợi
– Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,…
– Không cứng lắm
– Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt
Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,…
Có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
Cao sụ được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
a) Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì?
b) Em bé nằm trong bụng mẹ được gọi là gì?
c) Giai đoạn cơ thể bắt đầu phát triển nhanh về chiều cao, cân nặng và được đánh dấu bằng sự xuất hiện kinh nguyệt lần đầu ở con gái và sự xuất tinh lần đầu ở con trai được gọi là gì?
d) Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn trong cuộc đời của mỗi con người được gọi là gì?
e) Từ nào được dùng để chỉ giai đoạn hoàn thiện của con người về mặt thể chất, tinh thần và xã hội?
g) Từ nào được dùng để chỉ con người bước vào giai đoạn cuối của cuộc đời?
h) Bệnh nào do một loại kí sinh trùng gây ra và bị lây truyền do muỗi a-nô-phen?
i) Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra và bị lây truyền do muỗi vằn?
k) Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra; vi-rút này có thể sống trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ,…; bệnh bị lây truyền do muỗi hút máu các con vật bị bệnh rồi truyền vi-rút gây bệnh sang người?
l) Bệnh nào do một loại vi-rút gây ra và lây truyền qua đường tiêu hóa; người mắc bệnh này có thể bị sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, gần gan, chán ăn,…
Trả lời:
a) Sự thụ tinh
b) Bào thai
c) Dậy thì
d) Vị thành niên
e) Trưởng thành
g) Già
h) Sốt rét
i) Sốt xuất huyết
k) Viêm não
l) Viêm gan A
Bạn đang xem bài viết Giải Vở Bài Tập Khoa Học Lớp 5 Bài 1: Sự Sinh Sản trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!