Xem Nhiều 3/2023 #️ Giáo Án Lớp 5 # Top 12 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Giáo Án Lớp 5 # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Lớp 5 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

2. Nhận xét – dặn dò: – Nhận xét tiết học. – Dặn HS xem lại bài. – 1 HS – HS thao tác – 2 chuyển động: ô tô, xe máy. – Ngược chiều nhau. – 180km hay cả quãng đường AB – 54 + 36 = 90 (km) a) Bài giải Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ b) Bài giải Sau mỗi giờ, 2 ô tô đi được quãng đường là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để 2 ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ – 1 HS – HS nêu – HS làm bài – Tìm s, biết v & t – Làm vở: Bài giải Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km – Làm vở: Bài giải 15 km = 15000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/ phút) Đáp số: 750 m/ phút – Nhóm 6: Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường xe máy đi được trong 2 giờ 30 phút là: 42 x 2,5 = 105 (km) Vậy sau khi khởi hành 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B là: 135 – 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU: – Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: – Hình trang 112, 113 SGK. – Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: – Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Đó là những bộ phận nào? – Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: – Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về sự sinh sản của động vật. * Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. * Cách tiến hành: Bước 1: – GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK. Bước 2: – Đa số động vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? – Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào? – Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? – Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì ? – GV kết luận. c/ Hoạt động 2: Quan sát * Mục tiêu: HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật. * Cách tiến hành: Bước 1: – GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con. Bước 2: – GV gọi một số HS trình bày. – GV kết luận:Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. d. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” * Mục tiêu: HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con. * Cách tiến hành: – GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: – GV nhận xét tiết học. – GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Sự sinh sản của côn trùng”. – HS trình bày, HS khác nhận xét. – HS lắng nghe *Làm việc cá nhân. – HS đọc. *Làm việc cả lớp. + Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. + Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. – HS lắng nghe. – Một số HS trình bày, các HS khác bổ sung. + Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. + Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con: voi, chó. – HS lắng nghe * Làm việc theo nhóm. Các nhóm thi đua: Tên các con vật đẻ trứng Tên các con vật đẻ con Cá vàng Bướm Cá sấu Rắn Chim Rùa Chuột Cá heo Thỏ Khỉ Dơi Buổi chiều TH Toán: TIẾT 1 – TUẦN 27 I. MỤC TIÊU: – Củng cố để HS nắm được cách tính vận tốc, quãng đường của chuyển động đều. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: – Nêu cách tính vận tốc, quãng đường? 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết vào ô trống cho thích hợp: – Gọi 4 HS TB làm ở bảng. – Chữa bài Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: – Gọi HS đọc đề bài. – Yêu cầu cả lớp tính và điền vào vở. – Nhận xét. Bài 3: Dành cho HS khá – Gọi HS đọc đề bài. – Yêu cầu cả lớp giải vào vở. – Chữa bài. KQ: 12 km/giờ Bài 4: Dành cho HS khá Bài giải: Đổi 20 phút = giờ Quãng đường ôtô đi được là: 75 x = 25 (km) Bài 5: – Yêu cầu HS suy nghĩ và chọn câu trả lời đúng. – Chốt câu trả lời đúng. 3. Củng cố – Nhận xét tiết học – 2 Học sinh trả lời. Lớp nhận xét – Cả lớp làm vào vở, nhận xét, bổ sung. – 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. – 1 HS TB nêu câu trả lời. – Nhận xét bài bạn, sửa nếu sai. – Đọc thành tiếng – Tự làm vào vở. 1 HS khá lên bảng – 1HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. – Suy nghĩ, tìm cách giải. – 1 HS khá lên bảng, cả lớp làm vào vở. – Nhận xét bài bạn. – Nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. KQ: C. 37 km Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” I. MỤC TIÊU: – Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). – Biết cách đứng ném bóng bằng hai tay vào rỗ (có thể tung bóng bằng hai tay) – Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân, học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. – Chơi trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: – Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Chuẩn bị: – GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. – Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường. – Đi theo vòng tròn hít thở sâu. – Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản: * Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi. – Đội hình tập thành hàng ngang do tổ trưởng điều khiển. + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. – Đội hình tập và phương pháp dạy như ở phần trên. + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Phương pháp dạy như bài 55. * Ném bóng. + Học cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực). – GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS. + Học ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). – GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS. * Trò chơi “Bỏ khăn”. – Chơi theo đội hình hàng ngang, do GV điều khiển X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X X X X X X r 3. Kết thúc: – Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát. – Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. – GV cùng HS hệ thống bài. – GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng. X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2012 Buổi sáng Tiếng Việt ÔN TẬP: TIẾT 4 I. MỤC TIÊU: – Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. – Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: – Bút dạ và 5 – 6 bảng nhóm để HS làm BT2. – Ba bảng phụ – mỗi bảng viết sẵn dàn ý của 1 trong 3 bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) – GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. – GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. – GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. c/ Bài tập 2: – GV cho HS phát biểu. – GV kết luận. d/ Bài tập 3: – GV cho HS đọc yêu cầu của bài. – GV mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào (bài Phong cảnh đền Hùng hoặc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ). – GV yêu cầu HS viết dàn ý của bài văn vào vở. GV phát riêng bút dạ và giấy cho 5 – 6 HS – chọn những HS viết dàn ý cho những bài văn miêu tả khác nhau. – GV cho HS đọc dàn ý bài văn; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích; giải thích lí do. GV nhận xét. – GV mời 3 HS làm bài trên giấy có dàn ý tốt dán bài lên bảng lớp, trình bày; sau đó trả lời miệng về chi tiết hoặc câu văn các em thích. GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý của từng bài văn; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. – GV dán lên bảng lần lượt dàn ý của ba bài văn; mời 3 HS đọc lại. 2.Củng cố, dặn dò: – GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn; chuẩn bị ôn tập tiết 5. – HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. – HS trả lời. – Cá nhân. – HS phát biểu: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của học kì II: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. – HS đọc. – Một số HS tiếp nối nhau trả lời. – HS viết dàn ý vào vở. – HS trình bày. – 3 HS thực hiện yêu cầu. – 3 HS lần lượt đọc từng dàn ý của 3 bài văn. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: – Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. – Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường – Làm các BT Bài 1, bài 2, bài 3 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Dạy bài mới: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài câu a) + Có mấy chuyển động đồng thời? + Nhận xét về hướng chuyển động của hai người? * GV vẽ sơ đồ lên bảng, HS quan sát Xe máy Xe đạp A 48 km B C * GV: vừa chỉ sơ đồ, vừa giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp. Xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy đuổi kịp xe đạp. + Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành? + Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tại C thì khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu? *Như vậy theo thời gian từ lúc khởi hành , khoảng cách giữa hai xe ngày càng giảm đi. + Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km? + Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp tính thế nào? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá: Bài toán này có thể trình bày gộp bằng 1 bước : 48 : (36 – 12) = 2 (giờ) s ( v2 – v1 ) = t * Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” ta lấy khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc. b) Tương tự bài a) * GV gợi ý: Muốn biết xe máy cách xe đạp bao nhiêu km, ta làm thế nào? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng nào? Sử dụng công thức nào đã có? + Nêu quy tắc nhân phân số? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài * Bài 3: – GV gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài toán. – GV giải thích: đây là bài toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy. – GV hướng dẫn HS phân tích và hiểu được các bước giải của bài toán. Sau đó, GV cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài. 2. Nhận xét – dặn dò: – Nhận xét tiết học – Bài sau: Về nhà xem lại bài. – 1HS – 2 chuyển động – Cùng chiều nhau – HS nghe – 48km – 0km – 36 – 12 = 24 (km) – Lấy 48 chia cho 24 – HS làm bài – HS theo dõi – HS nhắc lại – HS tự làm bài – Khoảng cách đó bằng quãng đường xe đạp đi trước trong 3 giờ – 1 HS – Tính quãng đường, s = v x t – HS nêu – HS làm bài Bài giải Quãng đường báo gấm chạy trong giờ là: 120 x = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km – Làm vở: Bài giải Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường AB là: 36 x 2,5 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 =18 (km) Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút Đáp số: 16 giờ 7 phút. Tiếng Việt ÔN TẬP: TIẾT 5 I. MỤC TIÊU: – Nghe – viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút. – Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: – Một số tranh, ảnh về các cụ già. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: – GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2/ Nghe – viết: – GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè – giọng thong thả, rõ ràng. – GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung bài.GV nhắc HS chú ý các tiếng, từ dễ viết sai: tuổi giời, tuồng chèo – GV yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết. GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. 3/ Bài tập 2: – GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ? – GV hướng dẫn HS: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. VD: Bài Bà tôi (Tiếng Việt 5, tập một) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. + Bài tập yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết (một cụ ông hoặc cụ bà) – em nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. – GV cho một vài HS phát biểu ý kiến – cho biết các em chọn tả một cụ ông hay cụ bà, người đó quan hệ với các em như thế nào. – GV yêu cầu HS làm bài vào vở. – GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. GV nhận xét. GV chấm điểm một số đoạn viết hay. 2. Củng cố, dặn dò – GV nhận xét tiết học. – Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết; tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lấy điểm trong tiết 6. – Cả lớp theo dõi trong SGK. – HS đọc và tóm tắt: Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. – HS viết bài, soát lỗi và nộp tập. – 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. + Tả ngoại hình. + Tả tuổi của bà. + Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng. – HS lắng nghe. – Một vài HS phát biểu. – HS làm bài. – HS tiếp nối nhau đọc. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: – Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: – Hình trang 114, 115 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: – Đa số động vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? – Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào? – Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: – GV yêu cầu HS kể tên một số côn trùng. Sau đó, GV giới thiệu bài học về sự sinh sản của côn trùng. b/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Giúp HS : – Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh. – Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải. – Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu. * Cách tiến hành: Bước 1: – GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? Bước 2: – GV mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. – GV kết luận. * Mục tiêu: Giúp HS: – So sánh và tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián. – Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. – Vận dụng những hiểu biết về dòng đời của ruồi và gián để có biện pháp để tiêu diệt chúng. * Cách tiến hành: Bước 1: Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản – Giống nhau – Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt Bước 2: – GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. – GV chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: – GV nhận xét tiết học. – GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản của ếch”. – HS trả lời, HS khác nhận xét. – HS kể và lắng nghe. * Làm việc theo nhóm. + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. + Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, Làm việc cả lớp. – Từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. * Làm việc theo nhóm 4. – Các nhóm làm bài tập theo sự điều khiển của nhóm trưởng. – Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung: Buổi chiều TH Tiếng Việt: TIẾT 2 – TUẦN 27 I. MỤC TIÊU: – Đọc bài văn “Cây cơm nguội” và lập được dàn ý cho bài văn đó. – Biết tả một cây mà em biết. Lời văn sinh động, hấp dẫn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: – GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: – Cho HS đọc yêu cầu và nội dung. – Yêu cầu cả lớp làm vào vở. – Chữa bài. Bài 2: – Gọi 1 HS đọc yêu cầu. – Yêu cầu HS viết vào vở. – Gọi một số HS đọc bài làm. – Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3. Củng cố – Nhận xét tiết học – Lắng nghe. – 2 HS đọc nối tiếp, cả lớp đọc thầm. – HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. – Cả lớp đọc thầm. – Suy nghĩ và viết vào vở. – 4-5 HS trình bày, HS khác nhận xét. – Viết bài văn cho hay hơn. TH Toán: TIẾT 2 – TUẦN 27 I. MỤC TIÊU: – Củng cố để HS nắm được cách tính thời gian của một chuyển động đều. – Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: – Gọi HS nêu cách tính thời gian, vận tốc, quảng đường. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tính: – Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu cả lớp làm vở, 1 HS TB lên bảng – Chữa bài. Bài 2: – Gọi HS đọc đề bài. – Gọi 1 HS TB lên bảng. – Nhận xét. Bài 3: – Yêu cầu HS đọc đề bài và làm vào vở. – Gọi HS khá lên bảng giải. – Nhận xét. Bài 4: Dành cho HS khá – Yêu cầu HS đọc đề và làm vào vở. – Chữa bài. Bài 5: Dành cho HS khá – Gọi HS đọc đề. – Mời 1 HS khá lên bảng vẽ. 3. Củng cố – Nhận xét tiết học – Một số HS nêu. – 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. – Làm vào vở, nhận xét bài bạn. KQ: 1,75 giờ – Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cách làm. – Làm vào vở, nhận xét bài bạn KQ: 11giờ 15 phút – Tự làm vào vở. – Một số HS trình bày, bổ sung. KQ: Vận tốc của ôtô lớn hơn và lớn hơn 40 km/giờ. – 1 HS khá nêu câu trả lời, nhận xét. KQ: a, S b, Đ – Cả lớp suy nghĩ và làm vào vở. – Nhận xét, bổ sung. Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( T 2) I. MỤC TIÊU: – Chọn đúng, đủ số lượng các ch tiết lắp máy bay trực thăng. – Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắn chắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: – Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. – Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó. 2.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: – Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật lắp máy bay trực thăng. Hôm nay, các em sẽ thực hành. 2/ Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a) Chọn chi tiết – GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. – GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận – GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng. – GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. – Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý HS một số điểm sau: + Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết trước. + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên ,dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. – GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm HS lắp sai và còn lúng túng. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 – SGK) – GV cho HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. – GV nhắc HS khi lắp ráp cần lưu ý: + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay phải được lắp thật chặt. 3/ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm – GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. – GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). – GV cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn. – GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS. – GV yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3. Củng cố, dặn dò: – GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng. – GV dặn HS về nhà thực hành lắp máy bay trực thăng cho tốt. – HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay. – HS lắng nghe. – HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu. – 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. – HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK. – HS lắng nghe. – HS tiến hành lắp. – HS lắng nghe. – HS lắng nghe và ghi nhớ cách đánh giá. – HS đánh giá sản phẩm. – HS thá

Giáo Án Đạo Đức Lớp 5

– Yêu mến quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

* Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Tuần 20 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2010 Môn : Đạo đức Em yêu quê hương (tiết 2) KTKN : 84 SGK : 28 I. MỤC TIÊU - Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. * Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. II. CHUẨN BỊ - Thẻ màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra - Đọc những câu thơ thể hiện tình yêu quê hương ? Nhận xét - đánh giá - HS làm BT1. B. Bài mới : * MuÏc tiêu : HS biết thể hiện tình cảm với quê hương. * Cách tiến hành : + Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? - Nhận xét - tuyên dương - trình bày kết quả Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (BT2 - SGK) * Cách tiến hành : - GV nêu lần lượt từng ý kiến. - Kết luận : + Tán thành : (a), (d) + Không tán thành : (b), (c). - đọc yêu cầu - bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. - giải thích lí do. Hoạt động 3 : Xử lý tình huống - BT3. * Cách tiến hành : Kết luận : a. Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình ; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp ; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách... b. Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm. - đọc hai tình huống. - đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét và bổ sung ý kiến. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - HS đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị : tiết 2 - Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

Tiet 20 Em yeu que huong ( tiet 2 ).doc

Giáo Án Toán Lớp 1

-Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn cho HS. Bài toán có lời văn thường có:

+Các số (gắn với các thông tin đã biết)

+Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm)

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy và học:

TUẦN: Thứ , ngày tháng năm Môn: Toán Bài 81: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.Mục đích, yêu cầu: -Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn cho HS. Bài toán có lời văn thường có: +Các số (gắn với các thông tin đã biết) +Các câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 17 - 4 16 + 1 15 - 5 2/ Bài mới: a/ Tìm hiểu bài: Gắn tranh phóng to treo trên bảng, giới thiệu: +Đây là gà nhà bạn An. Có mấy con? +Mẹ đi chợ mua thêm mấy con gà nữa? +Bạn nào nhìn tranh đặt lại đề? -Ghi bảng đề bài hoàn chỉnh trong SGK. -Bây giờ cô sẽ tóm tắt, tóm tắt có nghĩa là tóm lượt lại. +Có mấy con gà? (GV vừa hỏi vừa ghi bảng) +Thêm mấy con? +Đề bài hỏi gì? b/ Trình bày bài giải: Có 4 dòng: +Dòng đầu tiên ghi từ "Bài giải" +Dòng thứ hai lập lời giải. Cô phải ghi như thế nào? Câu hỏi hỏi gì? Các con phải trả lời làm sao? -Có nhiều cách ghi lời giải, cách nào cũng được. Bây giờ ta thống nhất như vầy: -Hỏi nhà Lan có tất cả mấy con gà? Bắt đầu viết sau chữ "hỏi" viết đến chữ "mấy", biến thành chữ "là" (không ghi chữ "là" cũng được) -Cho HS đọc lại -GV trình bày bài giải trên bảng +Phép tính: -Cho HS nhắc phép tính: 5 + 4 = 9 -9 cái gì? GV nhắc HS ghi (con gà) vào dấu ngoặc đơn. Có thể dựa vào từ ghi sau chữ "mấy" để biết đơn vị là "con gà" +Đáp số: Ghi lại kết quả vừa tìm được, lưu ý lúc này ở đơn vị không cần dấu ngoặc đơn. -HS đọc lại bài giải c/ Chốt lại: GV nhắc lại cách trình bày bài giải 3/ Thực hành: + Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán, rồi đọc bài toán + Bài 2: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. + Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán -Làm bảng con- đọc -Có 5 con gà -Mua thêm 4 con gà -Vài HS -Có 5 con gà. -Thêm 4 con -Có tất cả bao nhiêu con gà? -HS ghi vào vở nháp- đọc -Đọc lại (5 em)- cả lớp -1/2 lớp -9 con gà. -5 HS -Sửa bài- lớp nhận xét -Tự kiểm tra nhau -Sửa bài trên bảng lớp IV. Củng cố, dặn dò: -Xem bài mới: Giải toán có lời văn

Tài liệu đính kèm:

81(baitoancoloivan).doc

Giáo Án Vật Lý Lớp 7

Bµi 27: §o hiÖu ®iÖn thÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch song song 1 Môn:Vật lý Lớp7 Bài 27: Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức:  Hiểu đoạn mạch song song các đèn.  Nắm được đặc điểm U12 = U34 =UMN và I = I1 + I2 của đoạn mạch đó. 2. Kỹ năng:  Vẽ, mắc mạch song song.  Mắc đúng và đọc đúng chỉ số dụng cụ đo.  Biết giải bài toán về mạch điện song song. II. CƠ SỞ VẬT CHẤT. 1. Bộ thí nghiệm về mạch điện: Nguồn 3V, hai đèn cùng loại ghi 3V, một vôn kế có GHĐ 5  6 V, một ampe kế GHĐ  0.5A, một công tắc, 9 đoạn dây dẫn (4 bộ). 2. Phần mềm thí nghiệm ảo về mạch điện trong máy tính (4 máy). 3. 20 tờ giấy khổ A4 ghi báo cáo thí nghiệm. III. TỔ CHỨC LỚP: Nhóm Công việc Công cụ 1 Làm thí nghiệm Hoàn thành báo cáo thí nghiệm Bộ thí nghiệm 2 Dùng máy tính Hoàn thành báo cáo thí nghiệm Máy tính + phầnmềm Bµi 27: §o hiÖu ®iÖn thÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch song song 2 IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: CÁC HOẠT ĐỘNG TH ỜI GIA N CÔNG VIỆC GIÁO VIÊN HỌC SINH 2′ Ổn định lớp Nhắc học sinh ổn định nhóm, yêu cầu bài Chuẩn bị đồ dùng cần cho nhóm 5′ Hoàn thành phần 1 của báo báo cáo thí nghiệm Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống của phần 1 Hoàn thành phần 1 10′ Hoàn thành phần 2 của báo cáo thí nghiệm Nêu cách thực hiện với từng nhóm. Hướng dẫn. Thực hiện theo nhóm, hoàn thành phần 2. 15′ Hoàn thành phần 3 của báo cáo thí nghiệm Nêu cách thực hiện với từng nhóm. Hướng dẫn. Thực hiện theo nhóm, hoàn thành phần 3. 5′ Nhóm đọc phần nhận xét trong báo cáo Đưa kết quả trong báo cáo thí nghiệm để cả lớp xem. Từng nhóm đọc nhận xét. Đánh giá kết quả. 8′ Kiểm tra. Dặn dò Phát đề kiểm tra. Nhắc làm bài tập trong SBT Làm bài. Nộp bài Bµi 27: §o hiÖu ®iÖn thÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch song song 3 NHÓM 1 1. Nhiệm vụ:  Làm các thí nghiệm mắc mạch điện đo các giá trị cần thiết.  Hoàn thành báo cáo thí nghiệm. 2. Công cụ, tài liệu:  Bộ thí nghiệm về mạch điện. Mẫu báo cáo thí nghiệm. Sách giáo khoa. 3. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động 1 5′ Hoạt động 2 10′ Hoạt động 3 15′ Hoạt động 4 5′ I. Hoạt động 1:  Hoàn thành phần 1 của báo cáo thí nghiệm.  Điền vào chỗ trống ở phần 1 II. Hoạt động 2: Hoàn thành phần 2 của báo cáo thí nghiệm .  Xem hình 27.1 a,b để thấy thiết bị và cách mắc song song hai đèn.  Xem phần III(SGK). Vẽ sơ đồ vào báo cáo thí nghiệm. Thực hiện mắc mạch điện, đo và ghi các kết quả về hiệu điện thế vào báo cáo thí nghiệm.  Hoàn thành phần nhận xét. III. Hoạt động 3: Hoàn thành phần 3 của báo cáo thí nghiệm .  Xem hình 27.2 và phần IV(SGK). Vẽ sơ đồ vào báo cáo thí nghiệm.  Mắc ampe kế đo và ghi các kết quả vào báo cáo thí nghiệm.  Hoàn thành phần nhận xét. IV. Hoạt động 4: Báo cáo kết quả – Đánh giá. Bµi 27: §o hiÖu ®iÖn thÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch song song 4  Đại diện nhóm nêu nhận xét trong báo cáo thí nghiệm.  Trả lời câu hỏi (nếu có).  Đánh giá cho điểm. Bµi 27: §o hiÖu ®iÖn thÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch song song 5 NHÓM 2 1. Nhiệm vụ:  Dùng máy tính và phần mềm để mắc mạch điện ảo và lấy kết quả đo  Hoàn thành báo cáo thí nghiệm. 2. Công cụ, tài liệu:  Máy tính và phần mềm về điện. SGK, mẫu báo cáo thí nghiệm. Phiếu hướng dẫn 3. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động 1 5′ Hoạt động 2 10′ Hoạt động 3 15′ Hoạt động 4 5′ Hoạt động 1:  Hoàn thành phần 1 của báo cáo thí nghiệm.  Điền vào chỗ trống ở phần 1 Hoạt động 2: Hoàn thành phần 2 của báo cáo thí nghiệm .  Xem hình 27.1 a,b để thấy thiết bị và cách mắc song song hai đèn.  Vẽ sơ đồ vào báo cáo thí nghiệm.  Mở phần mềm, xem hướng dẫn cách mắc và thay đổi mạch điện ảo. Lấy các giá trị về hiệu điện thế ghi vào báo cáo thí nghiệm.  Hoàn thành phần nhận xét. Hoạt động 3: Hoàn thành phần 3 của báo cáo thí nghiệm .  Xem hình 27.2 .Vẽ sơ đồ vào báo cáo thí nghiệm.  Xem phần IV(SGK) để thực hiện mắc ampe kế đo và ghi các kết quả về cường độ dòng điện vào báo cáo thí nghiệm.  Hoàn thành phần nhận xét. Hoạt động 4: Báo cáo kết quả – Đánh giá.  Đại diện nhóm nêu nhận xét trong báo cáo thí nghiệm.  Trả lời câu hỏi (nếu có). Bµi 27: §o hiÖu ®iÖn thÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch song song 6  Đánh giá cho điểm. Bµi 27: §o hiÖu ®iÖn thÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch song song 7 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Bài 1: Cho 3 sơ đồ mạch điện đều có hai đèn mắc song song. Hãy ghi chữ M và N vào 2 điểm nối chung của hai đèn trong mỗi sơ đồ. Vẽ chiều dòng điện qua mỗi đèn ở mỗi sơ đồ. Bài 2: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp: Trong mạch điện có đèn Đ1 mắc song song với đèn Đ2 thì: a. Hiệu điện thế giữa hai đầu Đ1 ……………… hiệu điện thế giữa 2 đầu Đ2. b. Cường độ dòng điện qua Đ1 ………………. cường độ dòng điện qua Đ2…………………. cường độ dòng điện mạch chính. c. Cường độ dòng điện mạch chính bằng……………………………………………………… Bµi 27: §o hiÖu ®iÖn thÕ vµ c­êng ®é dßng ®iÖn ®èi víi ®o¹n m¹ch song song 8 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Điểm Nội dung 0 1 2 Trình bày Không trình bày được. Trình bày chưa rõ ràng, chưa đúng trọng tâm. Trình bày tốt, rõ gọn. Trả lời tốt các câu hỏi. Kiến thức Không thực hiện được phép đo. Không có kết quả. Có kết quả đo nhưng chưa đủ và chưa chính xác. Nhận xét chung. Có kết quả và nhận xét đúng. Có báo cáo thí nghiệm đúng. Kỹ năng Không mắc được mạch điện và điều chỉnh trong mạch điện. Biết mắc mạch điện và đo nhưng chậm và túng túng. Mắc mạch điện nhanh, đo đúng. Thành thạo trong công việc.

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Lớp 5 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!