Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Văn 9 Bài Sự Phát Triển Của Từ Vựng mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
2. Kĩ năng 3. Thái độ 1. Giáo viên 2. Học sinh 1. Ổn định tổ chứcKiểm diện: Sĩ số
9A:
9C:
2. Kiểm tra 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtHĐ1. HDHS tìm hiểu sự biến đổi và phát triển của từ vựng.
I. Sự biến đổi và phát triển của từ vựng:
1. Bài tập 1(55)
* Nhận xét:
– Kinh tế : Kinh bang tế thế là trị nước cứu đời → ngày nay chúng ta không dùng với nghĩa này nữa.
– Yêu cầu hs đọc bài tập và xđ y/c của b/t
H: Từ kinh tế trong bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” có nghĩa là gì ?
H: Ngày nay chúng ta có dùng theo nghĩa đó không ?
– “Kinh tế” ngày nay: là toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sx, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
⇒ Nghĩa của từ đã chuyển từ phạm vi nghĩa rộng sang nghĩa hẹp.
H: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ kinh tế xưa và nay về phạm vi nghĩa của từ ?
⇒ Nghĩa của từ có thể thay đổi theo thời gian, có những nghĩa cũ bị mất đi và có những nghĩa mới được hình thành
– Yêu cầu hs đọc bài tập và xđ y/c của b/t
H: Cho biết nghĩa của từ xuân trong câu thơ “chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân”?
2. Bài tập 2(55)
* Nhận xét:
– Từ xuân trong câu “Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân ”
⇒ Có nghĩa là mùa xuân mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ thời tiết ấm dần được coi là mở đầu trong năm → Nghĩa gốc.
– Từ xuân trong câu “ngày xuân em hãy còn dài” có nghĩa là tuổi trẻ – những năm đầu của cuộc đời.
→ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
– Từ tay trong “Giở chúng tôi tay” có nghĩa là bộ phận của cơ thể con người – dùng để sờ, cầm, nắm → Nghĩa gốc.
– Từ tay trong câu ” Cũng phường chúng tôi buôn người” có nghĩa là chỉ người giỏi về 1 hoạt động nào đó → ở đây có nghĩa là kẻ buôn người.
→ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
2. Kết luận
H: Cho biết nghĩa của từ xuân trong câu thơ “Ngày xuân em hãy còn dài” nghĩa là gì?
H: Cho biết nghĩa của từ tay trong câu thơ “Giở kim thoa với khăn hồng trao tay” nghĩa là gì?
H: Cho biết nghĩa của từ tay trong câu thơ “Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người” là gì?
H: Trong các từ trên từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển?
H: Các nghĩa chuyển của từ được hình thành theo phương thức chuyển nghĩa nào ? ( ẩn dụ và hoán dụ)
H: Vậy ta có thể phát triển từ vựng theo cách nào?
– GV chốt ý rút ra ghi nhớ, cho hs đọc
HĐ2. Hướng dẫn hs làm bài tập luyện tập:
– Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng, theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ.
2. Ghi nhớ (SGKT56)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1(56)
a. chân được dùng với nghĩa gốc
b. chân được dùng với nghĩa chuyển hoán dụ → chỉ sự vật có quan hệ tương cận với nghĩa gốc.
c, d. chân được dùng với nghĩa chuyển ẩn dụ → sự vật có nét tương đồng với nghĩa gốc.
2. Bài tập 2(56)
– Trà Hà thủ ô,Linh chi, Trà sen dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ
→ dựa trên cs của nghĩa gốc: đều là sp thực vật, chế biến khô, pha lấy nước uống.
3. Bài tập 3(56)
– Đồng hồ: địên, nước, xăng…nghĩa chuyển dựa trên cơ sở nghĩa gốc là khí cụ để đo khối lượng có bề ngoài giống như đồng hồ.
4. Bài tập 4( 57)
a. Hội chứng:
+ Nghĩa gốc tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh.
VD: hội chứng viêm đường hô hấp rất phức tạp.
+ Nghĩa chuyển:tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện cùng xuất hiện một tình trạng một vấn đề xã hội, cùng xuất hiện ở nhiều nơi
VD: Lạm phát, thất nghiệp là hội chứng của tình trạng suy thoái kinh tế → Hội chứng → từ nhiều nghĩa.
5. Bài tập 5(57)
+ Từ mặt trời ( nghĩa gốc ) chỉ sự vật một hành tinh trong vũ trụ.
+ Từ mặt trời trong câu hai được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ (chuyển nghĩa lâm thời- tu từ không làm cho từ có thêm nghĩa mới)
– Cho hs đọc và xđ y/c bài tập.
– Hướng dẫn hs làm bài
– Cho hs nhận xét chéo giữa các nhóm.
– GV nhận xét đưa ra đáp án
– Cho hs đọc và xđ y/c bài tập.
– Hướng dẫn hs làm bài tập 2
H: Hãy nx về cách dùng nghĩa của từ trà trong các cách dùng?
– Cho hs đọc và xđ y/c bài tập.
H: Xác định nghĩa chuyển của từ đồng hồ?
– Cho hs đọc và xđ y/c bài tập.
H: Tìm dẫn chứng để chứng minh các từ : hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa.
H: Từ mặt trời ở câu thơ thứ 2 được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ p/t thành nhiều nghĩa được k?vì sao?
4. Củng cố – luyện tập
– Đọc lại ghi nhớ.
Giáo Án Văn 9 Bài Sự Phát Triển Của Từ Vựng (Tiếp Theo)
Giáo án Văn 9 bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
Thông qua bài học giúp học sinh hiểu đuợc:
1. Kiến thức
– Việc tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2. Kĩ năng
– Nhận biết từ ngữ mới đc tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài. Biết sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp.
3. Thái độ
– Thấy được tầm quan trọng của việc p/t và sử dụng thích hợp từ ngữ TV.
II. Chuẩn bị tài liệu
1. Giáo viên
+ Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
2. Học sinh
+ Đọc trước bài, chuẩn bị bài (trả lời câu hỏi sgk)
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
Kiểm diện: Sĩ số
9A:
9C:
2. Kiểm tra
– Nêu cách phát triển nghĩa của từ vựng ?Lấy ví dụ ?
3. Bài mới
– Giờ trước các em đã tìm hiểu và biết được từ vựng không ngừng phát triển và hai cách phát triển của từ vựng đó là: phát triển nghĩa của từ theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ. Vậy còn có cách nào khác để phát triển từ vựng của một ngôn ngữ chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtHĐ1. Tìm hiểu phương thức tạo từ ngữ mới:
I. Tạo từ mới
1. Bài tập1(72)
+ Các từ mới đc tạo ra trên cs các từ ktế, sở hữu,điện thoại là:
– Điện thoại di động
– Điện thoại nóng
– Kinh tế tri thức
– Đặc khu kinh tế
– Sở hữu trí tuệ
– Kinh tế tri thức.
– Y / C hs đọc và x/đ y/c b/t.
– Hướng dẫn hs làm b/t
H: Có những từ ngữ mới nào đc tạo ra trến cs các từ kt, sở hữu, điện thoại?
– Y/c hs giải thích nghĩa các từ mới tạo ra.
– Đọc và xác định yêu cầu bài tập3
H: Tìm các từ mới đc xđ theo mô hình: x + tặc?
H: Ngoài việc phát triển từ vựng bằng phát triển nghĩa của từ tiếng Việt còn phát triển từ vựng bằng cách nào ?
– Cho hs đọc ghi nhớ
HĐ2. Tìm hiểu phương thức mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
– GV yêu cầu đọc và xác định yêu cầu bài tập.
– Yêu cầu hs tìm từ hán Việt
2. Bài tập 2 (73)
a. AIDS
b. Ma-két-tinh
⇒ Nguồn gốc:mượn từ tiếng nước ngoài (tiếng Anh)
* Kết luận:
– Bộ phận mượn từ quan trọng nhất của từ tiếng Việt là từ HV.
– Ngoài ra TV còn mượn từ của các ng ngữ khác như: Anh, Nga, Pháp…
3. Ghi nhớ (SGK)T74.
– Hướng dẫn hs làm bài tập3
3. Bài tập 3 (74)
+ Từ mượn tiếng Hán: Mãng xà, ca sĩ, biên phòng,nô lệ, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán.
+ Từ mượn tiếng châu Âu: Xà phòng, ô tô, ra-đi-ô, ô-xi, cà phê,ca nô.
H: Dựa vào k/t lớp 6, hãy x/đ từ mượn tiếng Hán và từ mượn ng ngữ Châu Âu?
H: Nêu vắn tắt các cách phát triển từ vựng?
4. Bài tập 4 (74)
– Phát triển nghĩa của từ: ẩn dụ, hoán dụ
– Phát triển từ ngữ mới dựa trên những từ đã có sẵn
– Phát triển từ ngữ bằng cách mượn tiếng nước ngoài.
4. Củng cố – luyện tập
H: Nêu các cách phát triển từ vựng cho ví dụ?
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
– Học bài cũ, chuẩn bị: Truyện Kiều – đọc tác giả, tóm tắt tác phẩm.
– Trả lời hệ thống câu hỏi đọc hiểu
Giáo án: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Giáo án: Hoàng Lê nhất thống chí (Tiết 1)
Giáo án: Hoàng Lê nhất thống chí (Tiết 2)
Giáo án: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Các bài giải bài tập Giáo án Văn 9 Bài 4, 5 (Tuần 5) khác:
Giải Vbt Ngữ Văn 9 Bài Sự Phát Triển Của Từ Vựng
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Câu 1 (trang 26 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Tìm nghĩa của từ “chân” trong các câu theo:
– Nghĩa gốc.
– Nghĩa chuyển ẩn dụ.
– Nghĩa chuyển hoán dụ.
(a) Đề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
(b) Năm em học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển của trường đi dự “Hội khoẻ Phù Đổng”.
(c) Dù ai nói ngả nói nghiêng
Thì ta vẫn vững như kiềng ba chân.
(Ca dao)
(d) Buồn trông nội cỏ dàu dàu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Phương pháp giải:
Ôn lại nghĩa gốc, nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ (so sánh ngầm), hoán dụ (lấy bộ phận thay cho toàn thể). Sau đó điền đáp án.
Lời giải chi tiết:
– Từ chân trong câu (a) được dùng với nghĩa gốc.
– Từ chân trong câu (b) được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
– Từ chân trong câu (c) được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
– Từ chân trong câu (d) được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
Câu 2 Câu 2 (trang 27 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Có cách định nghĩa từ trà như sau:
Trà: búp hoặc lá cây chè đã sao, đã chế biến, để pha nước uống ( pha trà, uống trà, trà ngon, hết tuần trà,…)
– Hãy so sánh với nghĩa của từ trà trong các trường hợp: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (mướp đắng),…
– Trong các trường hợp trên, nghĩa của từ trà được chuyển theo phương thức ẩn dụ hay hoán dụ?
Phương pháp giải:
Chú ý tới nguyên liệu: a-ti-sô, hà thủ ô, sâm,… không phải là búp hay lá cây chè, nhưng đều được chế biến và đều được dùng pha nước uống.
Lời giải chi tiết:
– Cách dùng của từ trà trong: trà a-ti-sô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (mướp đắng) là cách dùng với nghĩa chuyển (ẩn dụ), chứ không phải với nghĩa gốc như đã giải thích.
– Trà trong những cách dùng trên có nghĩa là sản phẩm từ thực vật, dược chế biến thành dạng khô, dùng để pha nước uống.
Câu 3 Câu 3 (trang 27 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Nghĩa gốc của từ đồng hồ được giải thích là: dụng cụ đo thời gian một cách chính xác ( đồng hồ đeo tay, đồng hồ báo thức,…).
Dựa vào những cách dùng từ như: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng, … hãy nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ.
Phương pháp giải:
Chú ý hình dáng đồng hồ và mục đích dùng để đo điện, nước, xăng…
Lời giải chi tiết:
Dựa theo nghĩa chính của từ đồng hồ thì những cách dùng: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng theo nghĩa chuyển phương thức ẩn dụ. Có nghĩa là những dụng cụ đế đo có hình thức giống đồng hồ.
Câu 4 Câu 4 (trang 27 VBT Ngữ văn 9, tập 1):
Tìm ví dụ đế chứng minh rằng các từ hội chứng, ngân hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa.
Phương pháp giải:
Chỉ ra nghĩa gốc của mỗi từ, sau đó nêu nghĩa chuyển trong ví dụ cụ thể.
Lời giải chi tiết: a) Hội chứng
– Nghĩa gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh:
Ví dụ : Hội chứng viêm đường hô hấp cấp rất nguy hiểm.
– Nghĩa chuyển: Tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện một tình trạng, một vân đề xã hội, cùng xuất hiện ở nhiều nơi:
Ví dụ: Thất nghiệp và lạm phát là hội chứng của tình trạng suy thói kinh tế.
– Nghĩa gốc: Tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩ vực kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng.
Ví dụ : Ngân hàng Nông nghiệp đang cho các hộ nghèo vay vốn phát triển kinh tế.
– Nghĩa chuyến: Kho lưu trữ những thành phần, bộ phận của cơ thề sử dụng khi cần.
Ví dụ: Các nước đang phát triển ngân hàng máu để cứu các bệnh nhân.
– Nghĩa gốc: tăng nhiệt độ cơ thê lên quá mức bình thường do bệnh.
Ví dụ: Cháu bé bị sốt quá cao.
– Nghĩa chuyến: Trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu, hàng hóa nên khan hiếm, giá tăng nhanh.
Ví dụ: Cơn sốt đất đã giảm rất nhiều.
– Nghĩa gốc là đứng đầu nhà nước quân chủ.
Ví dụ: Vua Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010.
– Nghĩa chuyển: Người được coi là hay nhát, giỏi nhất trong một lĩnh vực nhất định thường là sản xuất kinh doanh, thể thao, nghệ thuật…
Ví dụ: Pê-lê là vua bóng đá.
Câu 5 Câu 5 (trang 28 VBT Ngữ văn 9, tập 1): Đọc 2 câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Phương pháp giải:
Chú ý phép tu từ ẩn dụ. Đấy chỉ là do nhà thơ sử dụng, không phải là nghĩa trong từ điển.
Lời giải chi tiết:
– Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai sử dụng theo biện pháp tu từ vựng. Đây không phải là hiện tượng phát triển của từ nhiều nghĩa.
– Từ mặt trời chỉ Bác Hồ chỉ có ý nghĩa ẩn dụ trong văn cảnh, nó mang tính chất lâm thời.
chúng tôi
Sự Phát Triển Của Từ Vựng (Tiếp Theo)
Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu X + tặc ở trên (mục 1.2).
Hướng dẫn giải
X + viên: giáo viên, học viên, sinh viên, đoàn viên, nhân viên,…
X + học: sinh học, nhân chủng học, hoá học, sử học,văn học, địa lí học, kinh tế học…
X + hoá: ô xi hoá, công nghiệp hoá, kiên cố hoá, hiện đại hóa, đô thị hóa,…
X + nghiệp: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,…
X + điện tử: thư điện tử, thương mại điện tử…
X + trường: công trường, ngư trường, nông trường..
Tìm 5 từ ngữ mới được dùng phổ biến gần đây, giải thích nguồn gốc, cách cấu tạo, nghĩa của các từ ngữ ấy
Hướng dẫn giải
Quá cảnh:thời gian giữa các điểm dừng này dùng để tiếp nhiên liệu cho máy bay, hoặc dừng để đón thêm khách và hàng hóa.
Cơm bụi: cơm giá rẻ, bán trong các quán sơ sài, tạm bự, chủ yếu phục vụ sinh viên, công nhân.
Đa dạng sinh học. đa dạng vê nguồn gen, về giống loài sinh vật trong tự nhiên.
Hết đát: (hàng hoá) hết hạn sử dụng.
Công nghệ cao: công nghệ dựa trên cơ sở của các thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại, có độ chính xác và hiệu quả kinh tế cao.
Thương hiệu: tên các nhãn hiệu trên thị trường buôn bán
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và lớp 7, hãy chỉ rõ trong các từ sau đây, từ nào được mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nô, ca sĩ, nô lệ.
Hướng dẫn giải
Từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ.
Từ mượn ngôn ngữ Châu Âu: xà phòng, ô tô, ôxi, rađiô, càphê, canô.
Hướng dẫn giải
Từ vựng được phát triển bằng nhiều hình thức, có thể tóm tắt qua sơ đồ sau:
Bạn đang xem bài viết Giáo Án Văn 9 Bài Sự Phát Triển Của Từ Vựng trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!