Cập nhật thông tin chi tiết về Hệ Thống Công Thức Giải Bài Tập Sinh Học 9 Nâng Cao mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN
PHẦN I . CẤU TRÚC ADN
I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen 1. Đối với mỗi mạch của gen :– Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = – Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 .A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G22. Đối với cả 2 mạch :– Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch : A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2Chú ý :khi tính tỉ lệ % %A = % T = = …..%G = % X = =…….Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết : + Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung + Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung 3. Tổng số nu của ADN (N) Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là : N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G = hoặc %A + %G = 50%
Đơn vị thường dùng : 1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )1 micrômet = 103 nanômet ( nm) 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P Số liên kết Hiđrô ( H ) + A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô + G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrô của gen là : H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X
Số liên kết hoá trị ( HT )a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : – 1 Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị … nu nối nhau bằng – 1 b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( – 1 )Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( – 1 ) c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P) Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :HTĐ-P = 2( – 1 ) + N = 2 (N – 1)
PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦADN
I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG 1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản ) + Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2
Giải Bài Tập Sgk Sinh Học 10 Nâng Cao Bài 9: Prôtêin
– Viết công thức tổng quát của axit amin. Phân biệt các thuật ngữ: Axit amin, pôlipeptit và prôtêin.
Phương pháp giải
– Cấu trúc bậc một: + Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo nên một chuỗi các axit amin được gọi là chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc 1 của một phân tử prôtêin chính là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
+ Phân tử prôtêin đơn giản có thể chỉ được cấu tạo từ vài chục axit amin nhưng phân tử prôtêin phức tạp có số lượng axit amin rất lớn. Ví dụ, prôtêin làm nhiệm vụ vận chuyển colestêrôn trong máu người, apôlipôprôtêin, có tới 4636 axit amin.
– Cấu trúc bậc hai: Chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp ra không tồn tại ở dạng mạch thẳng mà chúng co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc 2.
– Cấu trúc bậc ba và bậc bốn:
+ Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp nếp lại tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng được gọi là cấu trúc bậc 3.
+ Khi một prôtêin được cấu tạo từ một vài chuỗi pôlipeptit thì các chuỗi pôlipetit lại liên kết với nhau theo một cách nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4.
+ Chỉ cần cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị hỏng là prôtêin đã mất chức năng sinh học.
– Các yếu tố của môi trường như nhiệt độ cao, độ pH … có thể phá hủy các cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin làm cho chúng mất chức năng. Hiện tượng prôtêin bị biến đổi cấu trúc không gian được gọi là hiện tượng biến tính của prôtêin.
Hướng dẫn giải
– Công thức tống quát của axit amin:
– Sự hình thành liên kết peptit:
– Phân biệt các khái niệm:
Axit amin là phân tử có chứa nhóm amin (-NH2) và nhóm cacbôxyl (-COOH) và nhóm thứ 3 được kí hiệu là R.
Pôlipeptit là chuỗi có nhiều axit amin liên kết với nhau.
Prôtêin là cấu trúc đại phân tử (được cấu tạo từ các đơn phân là các axit amin) có khối lượng phân tử đạt tới hàng nghìn, hàng chục nghìn đơn vị cacbon và có cấu trúc rất phức tạp.
– Phân biệt các cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin. Kể tên các loại liên kết hoá học tham gia duy trì cấu trúc prôtêin.
Phương pháp giải
– Cấu trúc bậc một: + Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo nên một chuỗi các axit amin được gọi là chuỗi pôlipeptit. Cấu trúc bậc 1 của một phân tử prôtêin chính là trình tự sắp xếp đặc thù của các loại axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
+ Phân tử prôtêin đơn giản có thể chỉ được cấu tạo từ vài chục axit amin nhưng phân tử prôtêin phức tạp có số lượng axit amin rất lớn. Ví dụ, prôtêin làm nhiệm vụ vận chuyển colestêrôn trong máu người, apôlipôprôtêin, có tới 4636 axit amin.
– Cấu trúc bậc hai: Chuỗi pôlipeptit sau khi được tổng hợp ra không tồn tại ở dạng mạch thẳng mà chúng co xoắn lại hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc bậc 2.
– Cấu trúc bậc ba và bậc bốn:
+ Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn hoặc gấp nếp lại tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng được gọi là cấu trúc bậc 3.
+ Khi một prôtêin được cấu tạo từ một vài chuỗi pôlipeptit thì các chuỗi pôlipetit lại liên kết với nhau theo một cách nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4.
+ Chỉ cần cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin bị hỏng là prôtêin đã mất chức năng sinh học.
– Các yếu tố của môi trường như nhiệt độ cao, độ pH … có thể phá hủy các cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin làm cho chúng mất chức năng. Hiện tượng prôtêin bị biến đổi cấu trúc không gian được gọi là hiện tượng biến tính của prôtêin.
Hướng dẫn giải
– Phân biệt cấu trúc các bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin:
+ Cấu trúc bậc 1: Được hình thành do số lượng và trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
+ Cấu trúc bậc 2: Là cấu hình của mạch pôlipeptit trong không gian được giữ vững nhờ các liên kết hiđrô giữa các nhóm peptit gần nhau. Cấu trúc bậc 2 có dạng xoắn alpha hoặc gấp nếp bêta.
+ Cấu trúc bậc 3: Là hình dạng của phân tử prôtêin trong không gian 3 chiều, do xoắn bậc 2 cuộn xếp (đặc trưng cho mỗi loại prôtêin) tạo thành khối hình cầu.
+ Cấu trúc bậc 4: Là khi prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau phối hợp với nhau để tạo phức hợp prôtêin lớn hơn.
– Các loại liên kết hoá học tham gia duy trì cấu trúc prôtêin:
Liên kết peptit: Là liên kết giữa nhóm COOH của một axit amin với nhóm NH2 của axit amin bên cạnh.
Liên kết hiđrô: Là liên kết giữa các nhóm peptit gần nhau.
Chọn câu đúng. Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi:
a) Nhóm amin của các axit amin.
b) Nhóm R- của các axit amin.
c) Liên kết peptit.
d) Số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.
Phương pháp giải
– Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.
Hướng dẫn giải
– Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.
Chọn câu đúng. Phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi:
a) Liên kết phân cực của các phân tử nước.
b) Nhiệt độ cao.
c) Sự có mặt của khí O 2.
d) Sự có mặt của khí CO 2.
Phương pháp giải
– Khái niệm sự biến tính: Dưới tác dụng của các tác nhân vật lý như tia cực tím, sóng siêu âm, khuấy cơ học… hay tác nhân hóa học như axit, kiềm mạnh, muối kim loại nặng,… các cấu trúc bậc hai, ba và bậc bốn của protein bị biến đổi nhưng không phá vỡ cấu trúc bậc một của nó, kèm theo đó là sự thay đổi các tính chất của protein so với ban đầu.
Hướng dẫn giải
Phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi nhiệt độ cao.
Đáp án b
Sách Giáo Khoa Sinh Học 10 Nâng Cao
Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh 11 Nâng Cao, Download Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, Danh Sách Sinh Viên Bách Khoa Đà Nẵng, Sách Giáo Khoa Nâng Cao Lớp 11, Sách Giáo Khoa Nâng Cao Vật Lí 11, Sách Giáo Khoa Địa Lý 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 Nâng Cao, Sach Giáo Khoa 12 Nang Cao, Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hóa Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hóa Học 12 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Hóa Học 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinb Nâng Ca, Sách Giáo Khoa Toán 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Tiếng Anh Lớp 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hình Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12, Sách Giáo Khoa Sinh Học 8, Sách Giáo Khoa Sinh Học 7, Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10, Sach Giao Khoa Sinh 10, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Cơ Bản, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11, Sinh Học 8 Sách Giáo Khoa, Sinh 8 Sách Giáo Khoa Đáp án Và Bài Tập, Sách Giáo Khoa Sinh 12, Sách Giáo Khoa Của Học Sinh Mỹ, Sách Giáo Khoa Sách Bài Tập Sinh 8, Giải Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 11 Bài 4, Giải Bài Tập Chương 2 Sách Giáo Khoa Sinh 12, Hảo Sát Những Phương Pháp Học Tập Nhằm Nâng Cao Khả Năng Giao Tiếp Của Sinh Viên Ngành Tiếng Trung T, Danh Sach Cuu Sinh Vien Lop Bh75 Khoa Hoa Hoc Truong Dai Hoc Back Khoa Tp Ho Chi Minh, Sổ Tay Sinh Viên Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, Sổ Tay Sinh Viên Bách Khoa Đà Nẵng, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Sách Sinh Hoc Lớp 11 Nâng Cao , Sách Sinh Học 9 Nâng Cao, Sách Sinh 12 Nâng Cao, Sách Sinh Học Nâng Cao 12, Sách Sinh Học 12 Nâng Cao, Sách Nâng Cao Sinh Học 11, Sách Hướng Dẫn Thực Tập Kỹ Năng Dành Cho Thực Tập Sinh Kỹ Năng, chúng tôi Khóa Luận Giáo Dục Kỹ Năng Sống, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4 Phần 3, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Danh Sách Phụ Huynh Học Sinh Đà Nẵng, Danh Sách Học Sinh Đậu Phổ Thông Năng Khiếu, Danh Sách Sinh Viên Sư Phạm Đà Nẵng K20, Bộ Sách:”ôn Tập – Kiểm Tra, Đánh Giá Năng Lực Học Sinh Môn Toán”, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng, Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dục Phổ Thô, Danh Mục Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 1 Công Nghệ Giáo Dục, Dự Thảo Thông Tư Hướng Dẫn Việc Lựa Chọn Sách Giáo Khoa Trong Cơ Sở Giáo Dụ, Bao-cao-ket-qua-giao-duc-ky-nang-song-cho-hoc-sinh, Báo Cáo Kết Quả Giáo Dục Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh, Bao Cao Giao Duc Ky Nang Song Cho Hoc Sinh, Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1 Sách Giáo Viên, Góp ý Dự Thảo Tiêu Chí Chọn Sách Giáo Khoa Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông, Đề án Đổi Mới Chương Trình Sách Giáo Khoa Giáo Dục Phổ Thông, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh Lớp 11, Danh Sách Học Sinh Đậu Phổ Thông Năng Khiếu 2014, Danh Sách Học Sinh Trường Phổ Thông Năng Khiếu, Danh Sách Học Sinh Đậu Phổ Thông Năng Khiếu 2013, Báo Cáo Kết Quả Giáo Dục Kỉ Năng Sống Cho Học Sinh Trung Học Cơ Sở, Báo Cáo Kết Quả Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thcs, Cẩm Nang Tuyển Sinh 2017 Của Bộ Giáo Dục, Sacombank Ebankách Giáo Kha Nâng Cao Sinh Học 11, Bao Cao Giao Duc Ky Nang Song Cho Hoc Sinh Thcs, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng 12, Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 11, Sách Giáo Khoa Dành Cho Giáo Viên, Sách Dành Cho Sinh Viên Y Khoa, Danh Sách Sinh Viên Khóa 24 Đại Học Duy Tân, Danh Sách Sinh Viên Đa Khoa, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4, Sách Giáo Khoa Khoa Học 4, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 4, Sach Giao Khoa Mon Khoa Hoc Lop 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 5, Luận Văn Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Tiểu Học, Phát Triển Kỹ Năng Giao Tiếpcho Học Sinh Lớp 2, Danh Sách Sinh Viên Bách Khoa, Danh Sách Sinh Viên Khóa 2011 Đại Học Mở, Danh Sách Sinh Viên K20 Khoa Kế Toán, Danh Sách Sinh Viên Khoa Cntt, Danh Sach Bch Cuu Luu Hoc Sinh Nien Khoa 1968,
Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Sinh 11 Nâng Cao, Download Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Nâng Cao, Danh Sách Sinh Viên Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, Danh Sách Sinh Viên Bách Khoa Đà Nẵng, Sách Giáo Khoa Nâng Cao Lớp 11, Sách Giáo Khoa Nâng Cao Vật Lí 11, Sách Giáo Khoa Địa Lý 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 Nâng Cao, Sach Giáo Khoa 12 Nang Cao, Sách Giáo Khoa Vật Lý 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hóa Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hóa Học 12 Nâng Cao Pdf, Sách Giáo Khoa Hóa Học 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinb Nâng Ca, Sách Giáo Khoa Toán 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Tiếng Anh Lớp 12 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Hình Học 11 Nâng Cao, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12, Sách Giáo Khoa Sinh Học 8, Sách Giáo Khoa Sinh Học 7, Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6, Sách Giáo Khoa Sinh Học 10, Sach Giao Khoa Sinh 10, Sách Giáo Khoa Sinh Học 12 Cơ Bản, Sách Giáo Khoa Sinh Học 11, Sinh Học 8 Sách Giáo Khoa, Sinh 8 Sách Giáo Khoa Đáp án Và Bài Tập, Sách Giáo Khoa Sinh 12, Sách Giáo Khoa Của Học Sinh Mỹ, Sách Giáo Khoa Sách Bài Tập Sinh 8, Giải Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 11 Bài 4, Giải Bài Tập Chương 2 Sách Giáo Khoa Sinh 12, Hảo Sát Những Phương Pháp Học Tập Nhằm Nâng Cao Khả Năng Giao Tiếp Của Sinh Viên Ngành Tiếng Trung T, Danh Sach Cuu Sinh Vien Lop Bh75 Khoa Hoa Hoc Truong Dai Hoc Back Khoa Tp Ho Chi Minh, Sổ Tay Sinh Viên Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, Sổ Tay Sinh Viên Bách Khoa Đà Nẵng, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Sách Sinh Hoc Lớp 11 Nâng Cao , Sách Sinh Học 9 Nâng Cao, Sách Sinh 12 Nâng Cao, Sách Sinh Học Nâng Cao 12, Sách Sinh Học 12 Nâng Cao, Sách Nâng Cao Sinh Học 11, Sách Hướng Dẫn Thực Tập Kỹ Năng Dành Cho Thực Tập Sinh Kỹ Năng,
Giải Bài Tập Sgk Sinh Học 11 Nâng Cao Bài 18: Tuần Hoàn
– Phân biệt sự trao đổi chất giữa tế bào cơ thể với môi trường ngoài ở động vật đơn bào, thủy tức và giun dẹp với chim, thú?
Phương pháp giải
– Ở động vật đơn bào và đa bào bậc thấp chưa có hệ tuần hoàn thì sự trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài hoặc qua bề mặt cơ thể hoặc qua màng tế bào.
– Ở động vật đa bào bậc cao máu và dịch mô sẽ vận chuyển cấc chất cần thiết đi khắp cơ thể tới các tế bào đồng thời vận chuyển các chất thừa tới cơ quan bài tiết.
Hướng dẫn giải
– Sự khác biệt trong trao đổi chất giữa tế bào cơ thể với môi trường ngoài ở động vật đơn bào, đa bào bậc thấp với động vật đa bào bậc cao là:
+ Ở động vật đơn bào, thuỷ tức và giun dẹp: Các tế bào của cơ thể đơn bào, thuỷ tức và giun dẹp kích thước nhỏ, diện tích cơ thể lớn so với khối lượng, có thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài (lấy thức ăn, thu nhận ôxi, thải các sản phẩm không cần thiết) nên chưa cần có hệ tuần hoàn.
+ Ở chim và thú: Các tế bào trong cơ thể chỉ tiếp nhận các chất cần thiết (ôxi và các chất dinh dưỡng) từ môi trường ngoài một cách gián tiếp, thông qua môi trường bên trong là máu và dịch mô bao quanh tế bào. Máu và dịch mô được vận chuyển khắp cơ thể, đem theo các chất mà cơ thể tiếp nhận từ môi trường ngoài qua cơ quan hô hấp và cơ quan tiêu hóa, đồng thời chuyển các sản phấm cần loại thải đến cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài.
Động lực của sự vận chuyển đó là sự co bóp của tim và con đường vận chuyển máu là hệ mạch đó là hệ tuần hoàn.
– Vẽ sơ đồ và trình bày sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn hở và tuần hoàn kín?
Phương pháp giải
– Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn các dịch mô, máu lưu thông dưới áp lực thấp và chảy chậm.
– Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông trong mạch kín dưới áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh.
Hướng dẫn giải
– Sự khác nhau giữa hệ tuần hở và hệ tuần hoàn kín:
+ Hệ tuần hoàn hở:
Tốc độ máu trong hệ mạch: Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Đặc điểm của dịch tuần hoàn: Máu được trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu – dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào, sau đó trở về tim.
+ Hệ tuần hoàn kín:
Tốc độ máu trong hệ mạch: Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh.
Đặc điểm của dịch tuần hoàn: Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.
– Trình bày sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong ngành ĐVCXS?
Phương pháp giải
– Sự tiến hóa thể hiện ở cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong ngành ĐVCXS. Cấu tạo tim thay đổi dần:
Cá: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
Ếch: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Bò sát: Tim 3 ngăn và vách ngăn chưa hoàn chỉnh, 2 vòng tuần hoàn.
Chim và thú: Tim 4 ngăn hoàn chỉnh với 2 vòng tuần hoàn lớn.
Hướng dẫn giải
Các nhóm động vật nào sau đây đều có hệ tuần hoàn hở?
A. Sứa, Giun tròn, Giun dẹp.
B. Giun tròn, Giun dẹp, Giun đốt.
C. Giun tròn, Giáp xác, Sâu bọ.
D. Sâu bọ, Thân mềm, Bạch tuộc.
Phương pháp giải
– Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn các dịch mô, máu lưu thông dưới áp lực thấp và chảy chậm.
Hướng dẫn giải
– Giun tròn, Giáp xác, Sâu bọ đều có hệ tuần hoàn hở. Sứa chưa phân hóa thành hệ tuần hoàn, giun đốt và bạch tuột có hệ tuần hoàn kín.
⇒ Đáp án: C.
Bạn đang xem bài viết Hệ Thống Công Thức Giải Bài Tập Sinh Học 9 Nâng Cao trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!