Xem Nhiều 3/2023 #️ Học Phần Giải Tích A3 – Mfe Neu – Khoa Toán Đại Học Kinh Tế Quốc Dân # Top 3 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Học Phần Giải Tích A3 – Mfe Neu – Khoa Toán Đại Học Kinh Tế Quốc Dân # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Phần Giải Tích A3 – Mfe Neu – Khoa Toán Đại Học Kinh Tế Quốc Dân mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN Tiếng Việt:          Giải tích A3 Tiếng Anh:           Analysis A3 Mã học phần:      TOCB1104                           số tín chỉ: 3

2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Toán cơ bản

3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Giải tích A2 (TOCB1103)

4. MÔ TẢ HỌC PHẦN

Học phần bao gồm các chương cơ bản nhất về hàm thực và giải tích hàm. Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về: Không gian Metric, không gian Định chuẩn, lý thuyết độ đo, tích phân Lebesgue và tích phân Stieltjes. Đây là phần giải tích nâng cao nhằm xây dựng nền tảng toán học cho sinh viên chuyên ngành Toán và cũng là công cụ hữu ích để sinh viên có thể tiếp cận, phân tích, nghiên cứu các mô hình kinh tế bằng các phương pháp toán học phức tạp sau này.

5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Sinh viên nắm được những một số khải niệm cơ bản toán học sẽ được sử dụng trong các môn học tiếp sau như: metric, chuẩn, độ đo, hàm đo được, tích phân Lebesgue và tích phân Stieltjes. Bước đầu tiếp cận cách tìm hiểu những kết quả thông qua các khái niệm, hệ tiên đề và định lý. Từ đó có cơ sở lý thuyết nền tảng để nắm bắt kết quả của các môn học hoặc hiểu được phần nào những kết quả phát biểu trên những bài báo khoa học. Đây cũng là bước chuẩn bị để sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể theo học những chương trình đào tạo cao hơn.

6. NỘI DUNG HỌC PHẦN

PHÂN BỔ THỜI GIAN

STT

Nội dung

Số tiết

Trong đó

Ghi chú

Lý thuyết

1

2

3

4

5

Chương 1

Chương 2

Chương 3

Chương 4

Chương 5

Kiểm tra  HP

4

10

11

11

8

1

3                          7

7                          7

5

0

1                           3

4                         4

3

1

Cộng

45

29

16

CHƯƠNG I: TẬP HỢP SỐ THỰC VÀ ĐẠI SỐ TẬP HỢP

Chương 1 trình bày:  các nội dung cơ bản về tập hợp, nêu ra những tính chất cơ bản của tập hợp số thực; khái niệm cơ bản về đại số tập hợp gồm đại số và  – đại số.

1.1 Khái niệm tập hợp             1.1.1 Khái niệm tập hợp và các phép toán đối với tập hợp             1.1.2 Ánh xạ 1.2 Tâp hợp số thực             1.2.1 Các tiên đề về số thực             1.2.2 Các tính chất cơ bản của tập hợp số thực       1.3 Đại số tập hợp             1.3.1 Khái niệm đại số và  ví dụ             1.3.2 Khái niệm – đại số và ví dụ 

Tài liệu tham khảo của chương 1: 1)     BÙI QUỐC HOÀN, PHẠM BẢO LÂM, 2010, Bài giảng giải tích 2, chương 1. 2)     PHẠM KỲ ANH, TRẦN ĐỨC LONG, 2001, Giáo trình hàm thực và giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà nội, chương 1. 3)     A. N. CÔNMÔGÔRÔP, X. V. FÔMIN, 1971, Cơ sở lý thuyết hàm và giải tích hàm, 2 tập, NXB Giáo dục, chương 1. 4)     HOÀNG TỤY, 2003, Hàm thực và giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà nội, chương 1 5)     DUDLEY R. M., 2002, Real Analysis and Probability, Cambrige University press, chương 1. 6)     EFA chúng tôi Real analysis with economic applications, New York University, chương A – B. 7)     CARTER M., VAN-BRUNT B., The Lebesgue-Stieltjes integral – a practical introduction , (Springer, 2000), chương 1.

CHƯƠNG 2: ĐỘ ĐO

Chương 2 trình bày: khái niệm độ đo (chủ yếu là độ đo trên  – đại số và trong ); khái niệm hàm đo được và các tính chất cơ bản; hai khái niệm hội tụ đối với hàm đo được là hội tụ theo độ đo và hội tụ hầu khắp nơi.

2.1  Khái niệm độ đo             2.1.1 Độ đo trên  một đại số tập hợp             2.1.2 Các tính chất của độ đo 2.2 Thác triển độ đo             2.2.1 Độ đo ngoài             2.2.2 Thác triển độ đo trên – đại số         2.3 Độ đo Lebesgue trong             2.3.1 Độ đo trên đường thẳng             2.3.2 Độ đo trong không gian 2.4 Hàm số đo được             2.4.1 Khái niệm hàm số đo được và các phép toán             2.4.2 Cấu trúc các hàm số đo được             2.4.3 Hàm số tương đương và sự hội tụ theo độ đo

Tài liệu tham khảo của chương 2: 1)     BÙI QUỐC HOÀN, PHẠM BẢO LÂM, 2010, Bài giảng giải tích 2, chương 2. 2)     A. N. CÔNMÔGÔRÔP, X. V. FÔMIN, 1971, Cơ sở lý thuyết hàm và giải tích hàm, 2 tập, NXB Giáo dục, chương 7. 3)     HOÀNG TỤY, 2003, Hàm thực và giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà nội, chương 3. 4)     DUDLEY R. M., 2002, Real Analysis and Probability, Cambrige University press, chương 3. 5)     EFA chúng tôi Probability with economic applications, New York University, chương B. 6)     RICHARD F. BASS,  Real analysis, University of Connecticut. 7)     MAREK CAPINSKI – EKKEHARD KOPP, Measure Integral and Probability, Springer-Verlag, chương 2. 8)     HERMANN FLASCHKA, Principles of Analysis, University of Arizona, chương 1, mục 5. 9)     JOHN K. HUNTER, BRUNO NACHTERGAELE, Applied analysis, World Scientific, chương 12.

CHƯƠNG 3.   TÍCH PHÂN LEBESGUE VÀ TÍCH PHÂN STIELTJES

Chương 3 trình bày: tích phân Lebesgue của hàm đo được và tích phân Stieltjes; liên hệ giữa hai loại tích phân này với nhau và liên hệ với tích phân Riemann.

3.1 Tích phân Lebesgue của hàm đo được, không âm             1.1.1 Tích phân  Lebesgue của hàm đơn giản, không âm             1.1.2  Tích phân  Lebesgue của hàm đo được, không âm 3.2 Tích phân  Lebesgue của hàm đo được bất kỳ             3.2.1 Định nghĩa và các tính chất             3.2.2 So sánh tích phân  Lebesgue với tích phân Riemann            3.3 Tích phân Stieltjes             3.3.1 Hàm số có biến phân bị chặn và hàm số tuyệt đối liên tục             3.3.2  Tích phân Stieltjes

Tài liệu tham khảo của chương 3: 1)     BÙI QUỐC HOÀN, PHẠM BẢO LÂM, 2010, Bài giảng giải tích 2, chương 3. 2)     PHẠM KỲ ANH, TRẦN ĐỨC LONG, 2001, Giáo trình hàm thực và giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà nội, chương 5. 3)     A. N. CÔNMÔGÔRÔP, X. V. FÔMIN, 1971, Cơ sở lý thuyết hàm và giải tích hàm, 2 tập, NXB Giáo dục, chương 8. 4)     HOÀNG TỤY, 2003, Hàm thực và giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà nội, chương 4. 5)     DUDLEY R. M., 2002, Real Analysis and Probability, Cambrige University press, chương 4. 6)     EFA chúng tôi Probability with economic applications, New York University, chương C, D. 7)     RICHARD F. BASS,  Real analysis, University of Connecticut . 8)     MAREK CAPINSKI – EKKEHARD KOPP, Measure Integral and Probability, Springer-Verlag, chương 3, 4. 9)     CARTER M., VAN-BRUNT B., The Lebesgue-Stieltjes integral – a practical introduction , (Springer, 2000), chương 3, 4, 5, 6. 10) HERMANN FLASCHKA, Principles of Analysis, University of Arizona, chương 2, mục 2. 11) JOHN K. HUNTER, BRUNO NACHTERGAELE, Applied analysis, World Scientific, chương 12.

CHƯƠNG 4. KHÔNG GIAN METRIC

Chương 4 trình bày: khái niệm metric và sự hội tụ trong không gian metric; Các kết quả cơ bản về tập đóng, tập mở, không gian compact và tính chất của hàm số liên tục trên tập compact.

4.1 Khái niệm không gian metric             4.1.1 Khái niệm không gian metric và ví dụ             4.1.2 Sự hội tụ trong không gian metric 4.2 Các khái niệm cơ bản về tập đóng, tập mở             4.2.1 Tập mở             4.2.2 Tập đóng             4.2.3 Tập trù mật và không gian tách được 4.3 Không gian đầy đủ và không gian compact             4.3.1 Không gian đầy đủ             4.3.2 Không gian metric compact 4.4 Hàm số liên tục             4.2.1 Định nghĩa và tính chất của hàm liên tục             4.2.2 Hàm liên tục trên một tập compact

Tài liệu tham khảo của chương 4: 1)     BÙI QUỐC HOÀN, PHẠM BẢO LÂM, 2010, Bài giảng giải tích 2, chương 4. 2)     PHẠM KỲ ANH, TRẦN ĐỨC LONG, 2001, Giáo trình hàm thực và giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà nội, chương 1, 2. 3)     A. N. CÔNMÔGÔRÔP, X. V. FÔMIN, 1971, Cơ sở lý thuyết hàm và giải tích hàm, 2 tập, NXB Giáo dục, chương 2, 3. 4)     HOÀNG TỤY, 2003, Hàm thực và giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà nội, chương 5. 5)     DUDLEY R. M., 2002, Real Analysis and Probability, Cambrige University press, chương 2. 6)     EFA chúng tôi Real analysis with economic applications, New York University, chương C. 7)     HERMANN FLASCHKA, Principles of Analysis, University of Arizona, chương 1_ mục 1, chương 2_mục 1. 8)     JOHN K. HUNTER, BRUNO NACHTERGAELE, Applied analysis, World Scientific, chương 1.

CHƯƠNG 5. KHÔNG GIAN TUYẾN TÍNH ĐỊNH CHUẨN

Chương 5 trình bày: Không gian tuyến tính định chuẩn, đặc biệt chú ý vào không gian các hàm lũy thừa bậc p khả tích; một vài kết quả cơ bản về toán tử tuyến tính.

5.1 Khái niệm không gian tuyến tính định chuẩn             5.1.1 Khái niệm không gian véc tơ             5.1.2 Hệ véc tơ độc lập tuyến tính và không gian con             5.1.3 Khái niệm không gian tuyến tính định chuẩn 5.2 Không gian các hàm lũy thừa bậc p khả tích             5.2.1 Các bất đẳng thức cho tích phân             5.2.2 Không gian 5.3 Toán tử tuyến tính             5.3.1 Khái niệm toán tử tuyến tính và ví dụ             5.3.2 Toán tử tuyến tính liên tục             5.3.3 Không gian các toán tử L(X,Y) và phiếm hàm tuyến tính

Tài liệu tham khảo của chương 5: 1)     BÙI QUỐC HOÀN, PHẠM BẢO LÂM, 2010, Bài giảng giải tích 2, chương 5. 2)     PHẠM KỲ ANH, TRẦN ĐỨC LONG, 2001, Giáo trình hàm thực và giải tích hàm, chương 5, NXB ĐHQG Hà nội. 3)     A. N. CÔNMÔGÔRÔP, X. V. FÔMIN, 1971, Cơ sở lý thuyết hàm và giải tích hàm, 2 tập, NXB Giáo dục, chương 4. 4)     HOÀNG TỤY, 2003, Hàm thực và giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà nội, chương 5. 5)     DUDLEY R. M., 2002, Real Analysis and Probability, Cambrige University press, chương 5. 6)     JOHN K. HUNTER, BRUNO NACHTERGAELE,  Applied analysis,  World Scientific, chương 5, 6. 7)     HERMANN FLASCHKA, Principles of Analysis, University of Arizona, chương 1_ mục 1, mục 2.

7. GIÁO TRÌNH

BÙI QUỐC HOÀN, PHẠM BẢO LÂM, 2010, Bài giảng giải tích 2, ĐHKTQD.

8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1)     PHẠM KỲ ANH, TRẦN ĐỨC LONG, 2001, Giáo trình hàm thực và giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà nội. 2)     A. N. CÔNMÔGÔRÔP, X. V. FÔMIN, 1971, Cơ sở lý thuyết hàm và giải tích hàm, 2 tập, NXB Giáo dục. 3)     HOÀNG TỤY, 2003, Hàm thực và giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà nội. 4)     DUDLEY R. M., 2002, Real Analysis and Probability, Cambrige University press. 5)     JOHN K. HUNTER, BRUNO NACHTERGAELE,  Applied analysis,  World Scientific. 6)     HERMANN FLASCHKA, Principles of Analysis, University of Arizona. 7)     EFA chúng tôi Real analysis with economic applications, New York University, chương C. 8)     EFA chúng tôi Probability with economic applications, New York University. 9)     RICHARD F. BASS,  Real analysis, University of Connecticut . 10) MAREK CAPINSKI – EKKEHARD KOPP, Measure Integral and Probability, Springer-Verlag. 11) CARTER M., VAN-BRUNT B., The Lebesgue-Stieltjes integral – a practical introduction , (Springer, 2000).

9. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN             – Tham dự giờ giảng và làm bài tập: 10%             – Bài kiểm tra: 20%             – Bài thi cuối học kỳ: 70%             – Điều kiện dự thi hết học phần: Nghỉ học không quá 20% thời lượng học phần. Sinh viên nghỉ học vượt quá 20% thời lượng học phần thì phải học lại.

Học Phần Giải Tích A2 – Mfe Neu – Khoa Toán Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY

1. TÊN HỌC PHẦN:

Tiếng Việt:          Giải tích A2 Tiếng Anh:           Calculus A2 Mã học phần:      TOCB1103 Số tín chỉ: 3

2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Toán cơ bản

3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Giải tích A1 (TOCB1102)

4. MÔ TẢ HỌC PHẦN Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về phương trình vi phân, phương trình sai phân, chuỗi và tích phân của hàm nhiều biến.  Đây là phần giải tích nâng cao, cần thiết, làm công cụ toán học hữu ích để sinh viên có thể tiếp cận, phân tích, nghiên cứu các mô hình kinh tế động bằng các phương pháp toán học.

5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

Sinh viên cần nắm vững các kiến thức chung về  phương trình vi phân, sai phân và cách giải một số phương trình vi phân, sai phân cấp 1 và cấp 2. Sinh viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản về chuỗi số, chuỗi hàm và biết cách khảo sát tính hội tụ của chuỗi. Nắm vững cách tính phân bội: 2 lớp, 3 lớp cũng là yêu cầu của học phần.

6. NỘI DUNG HỌC PHẦN

PHÂN BỔ THỜI GIAN 

 STT

Nội dung

Tổng số  tiết

              Trong đó

 Ghi chú

   Lý thuết

1

2

3

4

Chương 1

Chương 2

Chương 3

Chương 4

Kiểm tra  HP

       12

       10

       10     

       12

         1

9                          8

7                          8                     

0                        

3                           2

3                         4                            

1

   Cộng    

      45

       31                    

      14

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Chương 1 trình bày khái quát về phương trình vi phân và cách giải một số phương trình vi phân thường cấp 1, cấp 2.

1.1 Các khái niệm cơ bản về phương trình vi phân             1.1.1 Các khái niệm chung về phương trình vi phân             1.1.2 Các khái niệm cơ bản về phương trình vi phân thường cấp 1 1.2 Cách giải một số phương trình vi phân thường cấp 1             1.2.1 Phương trình phân ly biến số và một số phương trình đưa được về phương trình phân ly biến số             1.2.2 Phương trình tuyến tính  và phương trình Becnoulli             1.2.3 Phương trình vi phân toàn phần – Phương pháp thừa số tích phân 1.3 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2             1.3.1 Khái niệm chung về phương trình thường cấp 2             1.3.2 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2             1.3.3 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng số

Tài liệu tham khảo của chương 1: 1) LÊ ĐÌNH THÚY, 2010, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần II: Giải tích toán học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, chương 6. 2) BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN, 2009, Bài tập toán cao cấp cho các nhà kinh tế, NXB Thống kê. 3) ALPHA C. CHIANG,1995, Fundamental Methods of Mathematical Economics, Third edition, Mc. Graw-Hill, Inc, chương 5. 4) NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUYỄN HỒ QUỲNH, 2008, Toán cao cấp 3, NXB Giáo dục, chương 11. 5) MICHAEL HOY,JOHN LIVERNOIS, CHRIS MC KENNA, RAY REES, THANASIS STENGO S, 2001, Mathematics for Economics, The MIT Press Cambrige, Massachusetts, London, England,  các chương  18,21,22,23.

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN

Chương 2 trình bày khái quát chung về phương trình sai phân và cách giải một số phương trình sai phân thường cấp 1, cấp 2.

2.1  Các hhái niệm cơ bản về phương trình sai phân             2.1.1 Thời gian rời rạc và khái niệm sai phân             2.1.2 Khái niệm phương trình sai phân 2.2 Phương trình sai phân cấp 1             2.2.1 Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất             2.2.2 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 2.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2             2.3.1 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 tổng quát             2.3.2 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng số

Tài liệu tham khảo của chương 2: 1) LÊ ĐÌNH THÚY, 2010, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần II: Giải tích toán học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, chương 7. 2) BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN, 2009, Bài tập toán cao cấp cho các nhà kinh tế, NXB Thống kê. 3) ALPHA C. CHIANG,1995, Fundamental Methods of Mathematical Economics, Third edition, Mc. Graw-Hill, Inc, chương 5. 4) MICHAEL HOY,JOHN LIVERNOIS, CHRIS MC KENNA, RAY REES, THANASIS STENGO S, 2001, Mathematics for Economics, The MIT Press Cambrige, Massachusetts, London, England,  các chương  18,21,22,23.

CHƯƠNG 3   CHUỖI

Chương 3 trình bày kiến thức chung, cơ bản về chuỗi , bao gồm : chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa, chuỗi lượng giác.

3.1 Đại cương về chuỗi số             1.1.1 Các khái niệm cơ bản về chuỗi số             1.1.2 Điều kiện cần của chuỗi hội tụ             1.1.3 Các tính chất cơ bản của chuỗi hội tụ 3.2 Chuỗi số dương             3.2.1 Khái niệm chung về chuỗi số dương             3.2.2 Các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương     3.3 Chuỗi số có số hạng với dấu bất kỳ             3.3.1 Chuỗi số có số hạng với dấu bất kỳ – Hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ             3.3.2 Chuỗi số đan dấu             3.3.3 Các tính chất của chuỗi hội tụ tuyệt đối 3.4 Dãy hàm và chuỗi hàm             3.4.1 Dãy hàm và sự hội tụ của dãy hàm             3.4.2 Chuỗi hàm và sự hội tụ của chuỗi hàm             3.4.3 Các tính chất của chuỗi hàm hội tụ đều 3.5 Chuỗi lũy thừa             3.5.1 Khái niệm chuỗi lũy thừa – Bán kính hội tụ và khoảng hội tụ             3.3.2 Các tính chất của chuỗi lũy thừa             3.3.3 Khai triển hàm số thành chuỗi lũy thừa

Tài liệu tham khảo của chương 3: 1) LÊ ĐÌNH THÚY, 2010, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần II: Giải tích toán học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, chương 8. 2) BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN, 2009, Bài tập toán cao cấp cho các nhà kinh tế, NXB Thống kê. 3) NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUYỄN HỒ QUỲNH, 2008, Toán cao cấp 2, NXB Giáo dục, chương 8.

CHƯƠNG 4  TÍCH PHÂN BỘI

Chương 4 trình bày khái quát chung về tích phân của hàm số n biến số và cách tính tích phân của hàm hai biến, ba biến.

4.1 Tích phân kép             4.1.1 Định nghĩa  và các tính chất             4.1.2 Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Đề các             4.1.3 Công thức đổi biến trong tích phân kép và ứng dụng của tích phân képEthereum is open access to digital money and data-friendly services for everyone – no matter your background or location. It’s a community-built technology what is ethereum You can use Ether as a digital currency in financial transactions, as an investment or as a store of value. Ethereum is the blockchain network 4.2 Tích phân bội ba             4.2.1 Khái niệm tích phân bội ba             4.2.2 Cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Đề các             4.2.3 Phương pháp đổi biến trong tích phân bội ba

Tài liệu tham khảo của chương 4: 1) LÊ ĐÌNH THÚY, 2010, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần II: Giải tích toán học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, chương 9. 2) NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUYỄN HỒ QUỲNH, 2008, Toán cao cấp 3, NXB Giáo dục, chương 3.          

7. GIÁO TRÌNH

LÊ ĐÌNH THÚY, 2010, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần II: Giải tích toán học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN, 2009, Bài tập toán cao cấp cho các nhà kinh tế, NXB Thống kê. 2) ALPHA C. CHIANG,1995, Fundamental Methods of Mathematical Economics, Third edition, Mc. Graw-Hill, Inc. 3) NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUYỄN HỒ QUỲNH, 2008, Toán cao cấp 2, NXB Giáo dục. 4) NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUYỄN HỒ QUỲNH, 2008, Toán cao cấp 3, NXB Giáo dục. 5) ALPHA C. CHIANG,1995, Fundamental Methods of Mathematical Economics, Third edition, Mc. Graw-Hill, Inc. 6) MICHAEL HOY,JOHN LIVERNOIS, CHRIS MC KENNA, RAY REES, THANASIS STENGOS, 2001, Mathematics for Economics, The MIT Press Cambrige, Massachusetts, London, England. 

9. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN             – Tham dự giờ giảng và làm bài tập: 10%             – Bài kiểm tra: 20%             – Bài thi cuối học kỳ: 70%             – Điều kiện dự thi hết học phần: Nghỉ học không quá 20% thời lượng học   phần.Nghỉ học vượt quá 20% thời lượng học phần thì phải học lại.

Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Neu

Bài Tập Kinh Tế Lượng Có Lời Giải Pdf, Bài Giải Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng, Bài Tập Kinh Tế Lượng Có Lời Giải, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Neu, Bài Giải Môn Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Chương 2, Hướng Dẫn Về Quản Lý Chất Lượng Đo Lường Trong Kinh Doanh Khí Dầu Mỏ Hóa Lỏng, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Xây Dựng Lực Lượng Dqtv, Kinh Tế Lượng Trong Phân Tích Và Dự Báo Kinh Tế Xã Hội, Hãy Giải Thích Quy Luật Lan Truyền Xung Thần Kinh Trên Sợi Thần Kinh Không Có Bao M, Giải Pháp Hoàn Thiện The Chế Gan Ket Tang Truong Kinh Kinh Tế, Bài Tập Kinh Tế Lượng, Đề Bài Môn Kinh Tế Lượng, Bài Tập ôn Thi Môn Kinh Tế Lượng, ôn Tập Kinh Tế Lượng, Bài Tập ôn Thi Kinh Tế Lượng, Bài 2.3 Kinh Tế Lượng, Kinh Tế Lượng, Kinh Tế Lượng Là Gì, Đề Tài Kinh Tế Lượng, Kinh Vo Luong Tho, Đề Cương Kinh Tế Lượng, Bài Giảng Kinh Tế Lượng, Tài Liệu Kinh Tế Lượng Neu, Bài Luận Kinh Tế Lượng, Đáp án Kinh Tế Lượng Hvnh, Sách Bài Tập Kinh Tế Lượng, Bài Thu Hoạch Kinh Tế Lượng, Bài Tập Thực Hành Kinh Tế Lượng, Bài Thảo Luận Kinh Tế Lượng, Báo Cáo Thực Hành Kinh Tế Lượng, Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Công Thức Kinh Tế Lượng, Bài Thảo Luận Môn Kinh Tế Lượng, Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng Có Đáp án, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng, Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Bài Thuyết Trình Kinh Tế Lượng, Kinh Te Luong Giao Trinh, Kinh Tế Lượng Học Viện Tài Chính, Giáo Trình Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập ước Lượng Tỉ Lệ, Giải Bài Tập ước Lượng, Giải Bài Tập 4 Số Lượng Tử, Hướng Dẫn Thực Hành Kinh Tế Lượng, Sách Tham Khảo Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập ước Lượng Tham Số, Giải Bài Toán ước Lượng, Giải Bài 1 Các Hàm Số Lượng Giác, Giải Bài Tập ước Lượng Khoảng Tin Cậy, Giải Bài Tập ước Lượng Khoảng, Giải Bài Tập ước Lượng Điểm, Bài Tập ước Lượng Khoảng Có Lời Giải, Giáo Trình Kinh Tế Lượng Học Viện Tài Chính, Chat Luong Cuoc Song Phu Nu Tuoi Man Kinh, 6 Bước Phân Tích Mô Hình Kinh Tế Lượng, Bài Giải Quản Trị Chất Lượng, Giải Bài Tập Quản Trị Chất Lượng, Giải Bài Tập ước Lượng Tham Số Thống Kê, Phan Tich Dinh Luong Trong Kinh Doanh, Mẫu Bảng Diễn Giải Khối Lượng, Bảng Diễn Giải Khối Lượng, 7 Tiêu Chí Của Giải Thưởng Chất Lượng Quốc Gia, Giải Pháp Xây Dựng Lực Lượng Dân Quân Tự Vệ Nòng Cốt, Quy Định Hệ Thống Thang Lương Bảng Lương Và Chế Độ Phụ Cấp Lương Trong Các Công Ty Nhà Nước, Giai Phap Nang Cao Chat Luong Cong Tac Tu Tuong O Chi Bo, Tiêu Chuẩn Giải Thưởng Chất Lượng Quốc Gia, Giai Phap Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Kết Nạp Đảng Viên, Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Đề Tài Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Giải Pháp Nâng Chất Lượng Tham Mưu Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Hãy Giải Thích Giao Dịch Sau Đây ảnh Hưởng Ra Sao Đến Các Khối Lượng Tiền M0, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đảng Viên Hiện Nay, Luận Văn Điều Kiện Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Và Hàm Lượng Histamin Trong Cá Nục Tại Các Cơ Sở Kinh D, Luận Văn Điều Kiện Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Và Hàm Lượng Histamin Trong Cá Nục Tại Các Cơ Sở Kinh D, Giải Bài Tập Kính Lúp, Giải Bài Tập 50 Kính Lúp, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phát Triển Đảng Viên, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Và Làm Theo Đạo Đức, Phong Cách Hồ Chí Minh, Bài Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Thuc Trang Va Giai Phap Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo, Bài Tham Luận Về Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Luận Văn Thạc Sĩ Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Đảng Viên, Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Đoàn, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 2, Giải Bài Tập Chương 5 Kinh Tế Vĩ Mô, Giải Bài Tập 15 Kinh Tế Vi Mô Trang 111, Bài Giải Kinh Tế Vi Mô Chương 2, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 3, Giải Bài Tập Chương 3 Kinh Tế Vĩ Mô, Giải Bài Tập Kinh Tế Vĩ Mô Chương 4, Giải Bài Tập Kinh Tế Chính Trị, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ,

Bài Tập Kinh Tế Lượng Có Lời Giải Pdf, Bài Giải Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng, Bài Tập Kinh Tế Lượng Có Lời Giải, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Neu, Bài Giải Môn Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập Kinh Tế Lượng Chương 2, Hướng Dẫn Về Quản Lý Chất Lượng Đo Lường Trong Kinh Doanh Khí Dầu Mỏ Hóa Lỏng, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Xây Dựng Lực Lượng Dqtv, Kinh Tế Lượng Trong Phân Tích Và Dự Báo Kinh Tế Xã Hội, Hãy Giải Thích Quy Luật Lan Truyền Xung Thần Kinh Trên Sợi Thần Kinh Không Có Bao M, Giải Pháp Hoàn Thiện The Chế Gan Ket Tang Truong Kinh Kinh Tế, Bài Tập Kinh Tế Lượng, Đề Bài Môn Kinh Tế Lượng, Bài Tập ôn Thi Môn Kinh Tế Lượng, ôn Tập Kinh Tế Lượng, Bài Tập ôn Thi Kinh Tế Lượng, Bài 2.3 Kinh Tế Lượng, Kinh Tế Lượng, Kinh Tế Lượng Là Gì, Đề Tài Kinh Tế Lượng, Kinh Vo Luong Tho, Đề Cương Kinh Tế Lượng, Bài Giảng Kinh Tế Lượng, Tài Liệu Kinh Tế Lượng Neu, Bài Luận Kinh Tế Lượng, Đáp án Kinh Tế Lượng Hvnh, Sách Bài Tập Kinh Tế Lượng, Bài Thu Hoạch Kinh Tế Lượng, Bài Tập Thực Hành Kinh Tế Lượng, Bài Thảo Luận Kinh Tế Lượng, Báo Cáo Thực Hành Kinh Tế Lượng, Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Công Thức Kinh Tế Lượng, Bài Thảo Luận Môn Kinh Tế Lượng, Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng Có Đáp án, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng, Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Lượng, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Bài Thuyết Trình Kinh Tế Lượng, Kinh Te Luong Giao Trinh, Kinh Tế Lượng Học Viện Tài Chính, Giáo Trình Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập ước Lượng Tỉ Lệ, Giải Bài Tập ước Lượng, Giải Bài Tập 4 Số Lượng Tử, Hướng Dẫn Thực Hành Kinh Tế Lượng, Sách Tham Khảo Kinh Tế Lượng, Giải Bài Tập ước Lượng Tham Số, Giải Bài Toán ước Lượng,

Hướng Dẫn Giải Bài Tập Môn Học Kinh Tế Quốc Tế

Hướng dẫn giải bài tập môn học Kinh tế quốc tếBài tập 1. Cho bảng số liệu như sau:

Câu 1. Cơ sở thương mại giữa hai quốc gia là:a. Lợi thế tuyệt đốib. Lợi thế so sánhc. Chi phí cơ hộid. Không có thương mạiTrả lời: Chọn a vì mỗi quốc gia có một lợi thế tuyệt đối hơn quốc gia còn lại.Câu 2. Khung tỷ lệ trao đổi giữa hai quốc gia?Khung tỷ lệ trao đổi nghĩa là tỷ lệ trao đổi giữa 2 sản phẩm để thương mại diễn ra giữa 2 quốc gia. Dựa vàosố liệu đã cho ta có:Thái Lan sẽ xuất khẩu gạo sang Nhật Bản nếu họ có thể đổi 4 gạo lấy nhiều hơn 2 tivi (vì cùng hao phí hết 1giờ lao động). Tương tự, Nhật Bản sẽ xuất khẩu tivi sang Thái Lan nếu họ có thể đổi 4 tivi lấy nhiều hơn 1gạo (hay 16 tivi với 4 gạo). Vậy khung tỷ lệ trao đổi sẽ là:2 tivi < 4 gạo < 16 tivi hoặc 1 tivi < 2 gạo < 8 tivi.Câu 3. Chi phí cơ hội của từng sản phẩm ở hai quốc gia?Thái Lan: Để sản xuất thêm 2 tivi thì phải cắt giảm sản xuất 4 gạo (đều hao phí 1 giờ lao động), vậy chi phícơ hội của tivi là 4/2 hay 2. Tương tự, để sản xuất thêm 4 gạo phải cắt giảm 2 tivi, vậy chi phí cơ hội củagạo ở Thái Lan là 2/4 hay là 1/2.Nhật Bản: Tương tự như trên, chi phí cơ hội của tivi là 1/4, chi phí cơ hội của gạo ở Nhật Bản là 4/1=4.

Câu 1. Xác định yếu tố thâm dụng của từng quốc giaQuốc gia 1:Tỷ lệ (K/L) của sản phẩm B = 3/3 lớn hơn tỷ lệ (K/L) của sản phẩm A =1/2: B là sản phẩm thâm dụng vốn,A là sản phẩm thâm dụng lao độngQuốc gia 2:Tỷ lệ (K/L) của sản phẩm B = 4/2 lớn hơn tỷ lệ (K/L) của sản phẩm A =1/4: có B là sản phẩm thâm dụngvốn, A là sản phẩm thâm dụng lao động.Câu 2. Xác định sản phẩm xuất khẩu của từng quốc gia.

Bạn đang xem bài viết Học Phần Giải Tích A3 – Mfe Neu – Khoa Toán Đại Học Kinh Tế Quốc Dân trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!