Cập nhật thông tin chi tiết về Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông: Toán Cao Cấp 1: Học Phần Giải Tích (Dành Cho Khối Ngành Kinh Tế) mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thông tin tài liệu
Title: Toán cao cấp 1: Học phần giải tích (dành cho khối ngành kinh tế) Authors: Nguyễn, Thị Dung
Publisher: Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông URI: http://dlib.ptit.edu.vn/HVCNBCVT/1313 Appears in Collections:Khoa cơ bản
ABSTRACTS VIEWS
768
VIEWS & DOWNLOAD
10
Files in This Item:
Xin lỗi! Thư viện chưa thể cung cấp tài liệu bạn yêu cầu vì bạn không thuộc đối tượng phục vụ tài liệu số dạng toàn văn. Bạn có thể tham khảo bản in của tài liệu này tại Phòng đọc Thư viện (Tầng 1 – Nhà A3 hoặc gửi email yêu cầu về địa chỉ: ilc@ptit.edu.vn)
Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông: Giải Tích Hàm Một Biến Số (Giải Tích 1)
Thông tin tài liệu
Title: Giải tích hàm một biến số (Giải tích 1) Authors: Phạm, Ngọc Anh
Publisher: Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông URI: http://dlib.ptit.edu.vn/HVCNBCVT/1307 Appears in Collections:Khoa cơ bản
ABSTRACTS VIEWS
122
VIEWS & DOWNLOAD
14
Files in This Item:
Xin lỗi! Thư viện chưa thể cung cấp tài liệu bạn yêu cầu vì bạn không thuộc đối tượng phục vụ tài liệu số dạng toàn văn. Bạn có thể tham khảo bản in của tài liệu này tại Phòng đọc Thư viện (Tầng 1 – Nhà A3 hoặc gửi email yêu cầu về địa chỉ: ilc@ptit.edu.vn)
Toán Cao Cấp Cho Các Nhà Kinh Tế
TOÁN CAO CẤP CHO CÁC NHÀ KINH TẾ – PHẦN II: GIẢI TÍCH TOÁN HỌC
Cuốn sách này là cuốn sách thứ hai của bộ sách hai tập Toán cao cấp cho các nhà kinh tế được biên soạn dựa theo chương trình môn Toán cao cấp của trường Đại học Kinh Tế Quốc dân, dùng chung cho cả hai khối: Kinh tế học và Quản trị kinh doanh.
Tiếp theo cuốn Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, Phần 1: Đại số tuyến tính đã được xuất bản, cuốn Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, Phần 2: Giải tích toán học bao gồm những nội dung sau đây:
Chương 1: Hàm số và giới hạn
Chương 2: Đạo hàm và vi phân
Chương 3: Hàm số nhiều biến số
Chương 4: Cực trị của hàm nhiều biến
Chương 5: Tích phân
Chương 6: Chương trình vi phân
Chương 7: Phương trình sai phân
Trong phạm vi của các chương trình nói trên, các tác giả lần lượt trình bày các vấn đề cơ bản của Giải tích Toán học, cùng với một số nội dung chọn lọc của lý thuyết phương trình vi phân và phương trình sai phân. Những nội dung đó được lựa chọn căn cứ vào nhu cầu sử dụng các phương pháp Toán học trong phân tích kinh tế, với mục đích trang bị kiến thức toán học cần thiết để sinh viên có thể tiếp cận với phương pháp mô hình trong Kinh tế học thực chứng.
Chương 1: Hàm số và giới hạn
1. Các khái niệm cơ bản về hàm số một biến số
II. Quan hệ hàm số
III. Đồ thị của hàm số
IV. Khái niệm hàm ngược
V. Một số đặc trưng hàm số
VI. Các hàm số cơ bản và các phép toán sơ cấp đối với hàm số
VII. Các mô hình hàm số trong phân tích kinh tế
2. Dãy số và giới hạn của dãy số
II. Giới hạn của dãy số
III. Đại lượng vô cùng bé
IV. Các định lý cơ bản về giới hạn
V. Cấp số nhân: Các hệ thức cơ bản và ứng dụng trong phân tích tài chính
3. Giới hạn của hàm số
I. Khái niệm giới hạn của hàm số
II. Giới hạn của các hàm số sơ cấp cơ bản
III. Các định lý cơ bản về giới hạn
IV. Hai giới hạn cơ bản dạng vô định
V. Vô cùng bé và vô cùng lớn
4. Hàm số liên tục
I. Khái niệm hàm số liên tục
II. Các phép toán sơ cấp đối với các hàm số liên tục
III. Các tính chất cơ bản của hàm số liên tục trên một khoảng
Chương 2: Đạo hàm và vi phân
1. Đạo hàm của hàm số
I. Khái niệm đạo hàm
II. Đạo hàm của các hàm sơ cấp cơ bản
III. Các quy tắc tính đạo hàm
2. Vi phân của hàm số
I. Khái niệm vi phân và liên hệ với đạo hàm
II. Các quy tắc tính vi phân
3. Các định lý cơ bản về hàm số khả vi
I. Định lý Fermat
II. Định lý Rolle
III. Định lý Lagrange
IV. Định lý Cauchy
4. Đạo hàm và vi phân cấp cao. Công thức Taylor
I. Đạo hàm cấp cao
II. Vi phân cấp cao
III. Công thức Taylor
5. Ứng dụng đạo hàm trong toán học
I. Tính các giới hạn dạng vô định
II. Đạo hàm và xu hướng biến thiên của hàm số
III. Tìm các điểm cực trị của hàm số
IV. Liên hệ giữa đạo hàm cấp hai và tính lồi lõm của hàm số
6. Sử dụng đạo hàm trong phân tích kinh tế
I. Ý nghĩa của đạo hàm trong kinh tế
II. Tính hệ số co dãn
III. Quan hệ giữa hàm bình quân và hàm cận biên
IV. Sự lựa chọn tối ưu trong kinh tế
Chương 3: Hàm số nhiều biến số
1. Các khái niệm cơ bản
I. Hàm số hai biến
II. Hàm số n biến số
III. Phép hợp hàm
IV. Một số hàm số trong phân tích kinh tế
2. Giới hạn và tính liên tục
I. Giới hạn của hàm số 2 biến số
II. Giới hạn của hàm n biến
III. Hàm số liên tục
3. Đạo hàm riêng và vi phân
I. Số gia riêng và số gia toàn phần
II. Đạo hàm riêng
III. Đạo hàm riêng của hàm hợp
V. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
VI. Ứng dụng đạo hàm riêng trong kinh tế học
4. Hàm thuần nhất
I. Khái niệm hàm thuần nhất và công thức Euler
II. Vấn đề hiệu quả của quy mô
I. Hàm ẩn một biến
II. Hàm ẩn nhiều biến
III. Hệ hàm ẩn
IV. Tỷ lệ thay thế cận biên
V. Phân tích tĩnh so sánh trong kinh tế
Chương 4: Cực trị của hàm nhiều biến
1. Cực trị không có điều kiện ràng buộc
I. Khái niệm cực trị và điều kiện ràng buộc
II. Điều kiện đủ
2. Cực trị có điều kiện ràng buộc
I. Cực trị có điều kiện với hai biến chọn và một phương trình ràng buộc
II. Cực trị có điều kiện với n biến chọn và một phương trình ràng buộc
III. Ý nghĩa của nhân tử Lagrange
IV. Cực trị có điều kiện với n biến chọn và m phương trình ràng buộc
V. Cực trị có điều kiện với ràng buộc là bất phương trình
3. Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng
I. Bài toán tối đa hóa lợi ích
II. Tối thiểu hóa chi phí tiêu dùng
III. Phương trình Slutsky
4. Các bài toán về sự lựa chọn của nhà sản xuất
I. Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất
II. Lựa chọn mức sản lượng tối ưu
Chương 5: Phép toán tích phân
1. Nguyên hàm và tích phân bất định
I. Nguyên hàm của hàm số
II. Tích phân bất định
III. Các công thức tích phân cơ bản
2. Các phương pháp tính tích phân
I. Phương pháp triển khai
II. Sử dụng tính bất biến của biểu thức tích phân
III. Phương pháp đổi biến số
IV. Phương pháp tích phân từng phần
3. Một số dạng tích phân cơ bản
I. Tích phân của các phân thức hữu tỉ
II. Tích phân của một số biểu thức chứa căn thức
III. Tích phân của một số biểu thức lượng giác
4. Tích phân xác định
I. Khái niệm tích phân xác định
II. Điều kiện khả tích
III. Các tính chất cơ bản của tích phân xác định
IV. Liên hệ với tích phân bất định
V. Phương pháp đổi biến
VI. Phương pháp tích phân từng phần
VII. Tích phân suy rộng
5. Ứng dụng tích phân trong kinh tế học
I. Ứng dụng tích phân bất định
II. Ứng dụng tích phân xác định
Chương 6: Phương trình vi phân
1. Các khái niệm cơ bản
2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
3. Một số loại phương trình vi phân phi tuyến cấp 1 có thể giải được
4. Phân tích tác động trong kinh tế: Một số mô hình phương trình vi phân cấp 1
5. Phương trình vi phân cấp hai
6. Phân tích tác động trong kinh tế: Một số mô hình phương trình vi phân tuyến tính cấp 2
Chương 7: Phương trình sai phân
1. Khái niệm sai phân và phương trình sai phân
2. Phương trình sai phân cấp một
3. Phương trình sai phân tuyến tính cấp hai
Đáp số bài tập
Tài liệu tham khảo
Sachkinhte.com.vn trân trọng giới thiệu!
Học Phần Giải Tích A2 – Mfe Neu – Khoa Toán Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY
1. TÊN HỌC PHẦN:
Tiếng Việt: Giải tích A2 Tiếng Anh: Calculus A2 Mã học phần: TOCB1103 Số tín chỉ: 3
2. BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY: Toán cơ bản
3. ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC: Giải tích A1 (TOCB1102)
4. MÔ TẢ HỌC PHẦN Học phần bao gồm những kiến thức cơ bản về phương trình vi phân, phương trình sai phân, chuỗi và tích phân của hàm nhiều biến. Đây là phần giải tích nâng cao, cần thiết, làm công cụ toán học hữu ích để sinh viên có thể tiếp cận, phân tích, nghiên cứu các mô hình kinh tế động bằng các phương pháp toán học.
5. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Sinh viên cần nắm vững các kiến thức chung về phương trình vi phân, sai phân và cách giải một số phương trình vi phân, sai phân cấp 1 và cấp 2. Sinh viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản về chuỗi số, chuỗi hàm và biết cách khảo sát tính hội tụ của chuỗi. Nắm vững cách tính phân bội: 2 lớp, 3 lớp cũng là yêu cầu của học phần.
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
PHÂN BỔ THỜI GIAN
STT
Nội dung
Tổng số tiết
Trong đó
Ghi chú
Lý thuết
1
2
3
4
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Kiểm tra HP
12
10
10
12
1
9 8
7 8
0
3 2
3 4
1
Cộng
45
31
14
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Chương 1 trình bày khái quát về phương trình vi phân và cách giải một số phương trình vi phân thường cấp 1, cấp 2.
1.1 Các khái niệm cơ bản về phương trình vi phân 1.1.1 Các khái niệm chung về phương trình vi phân 1.1.2 Các khái niệm cơ bản về phương trình vi phân thường cấp 1 1.2 Cách giải một số phương trình vi phân thường cấp 1 1.2.1 Phương trình phân ly biến số và một số phương trình đưa được về phương trình phân ly biến số 1.2.2 Phương trình tuyến tính và phương trình Becnoulli 1.2.3 Phương trình vi phân toàn phần – Phương pháp thừa số tích phân 1.3 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 1.3.1 Khái niệm chung về phương trình thường cấp 2 1.3.2 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 1.3.3 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng số
Tài liệu tham khảo của chương 1: 1) LÊ ĐÌNH THÚY, 2010, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần II: Giải tích toán học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, chương 6. 2) BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN, 2009, Bài tập toán cao cấp cho các nhà kinh tế, NXB Thống kê. 3) ALPHA C. CHIANG,1995, Fundamental Methods of Mathematical Economics, Third edition, Mc. Graw-Hill, Inc, chương 5. 4) NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUYỄN HỒ QUỲNH, 2008, Toán cao cấp 3, NXB Giáo dục, chương 11. 5) MICHAEL HOY,JOHN LIVERNOIS, CHRIS MC KENNA, RAY REES, THANASIS STENGO S, 2001, Mathematics for Economics, The MIT Press Cambrige, Massachusetts, London, England, các chương 18,21,22,23.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN
Chương 2 trình bày khái quát chung về phương trình sai phân và cách giải một số phương trình sai phân thường cấp 1, cấp 2.
2.1 Các hhái niệm cơ bản về phương trình sai phân 2.1.1 Thời gian rời rạc và khái niệm sai phân 2.1.2 Khái niệm phương trình sai phân 2.2 Phương trình sai phân cấp 1 2.2.1 Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất 2.2.2 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 2.3 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 2.3.1 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 tổng quát 2.3.2 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng số
Tài liệu tham khảo của chương 2: 1) LÊ ĐÌNH THÚY, 2010, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần II: Giải tích toán học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, chương 7. 2) BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN, 2009, Bài tập toán cao cấp cho các nhà kinh tế, NXB Thống kê. 3) ALPHA C. CHIANG,1995, Fundamental Methods of Mathematical Economics, Third edition, Mc. Graw-Hill, Inc, chương 5. 4) MICHAEL HOY,JOHN LIVERNOIS, CHRIS MC KENNA, RAY REES, THANASIS STENGO S, 2001, Mathematics for Economics, The MIT Press Cambrige, Massachusetts, London, England, các chương 18,21,22,23.
CHƯƠNG 3 CHUỖI
Chương 3 trình bày kiến thức chung, cơ bản về chuỗi , bao gồm : chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa, chuỗi lượng giác.
3.1 Đại cương về chuỗi số 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về chuỗi số 1.1.2 Điều kiện cần của chuỗi hội tụ 1.1.3 Các tính chất cơ bản của chuỗi hội tụ 3.2 Chuỗi số dương 3.2.1 Khái niệm chung về chuỗi số dương 3.2.2 Các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương 3.3 Chuỗi số có số hạng với dấu bất kỳ 3.3.1 Chuỗi số có số hạng với dấu bất kỳ – Hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ 3.3.2 Chuỗi số đan dấu 3.3.3 Các tính chất của chuỗi hội tụ tuyệt đối 3.4 Dãy hàm và chuỗi hàm 3.4.1 Dãy hàm và sự hội tụ của dãy hàm 3.4.2 Chuỗi hàm và sự hội tụ của chuỗi hàm 3.4.3 Các tính chất của chuỗi hàm hội tụ đều 3.5 Chuỗi lũy thừa 3.5.1 Khái niệm chuỗi lũy thừa – Bán kính hội tụ và khoảng hội tụ 3.3.2 Các tính chất của chuỗi lũy thừa 3.3.3 Khai triển hàm số thành chuỗi lũy thừa
Tài liệu tham khảo của chương 3: 1) LÊ ĐÌNH THÚY, 2010, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần II: Giải tích toán học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, chương 8. 2) BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN, 2009, Bài tập toán cao cấp cho các nhà kinh tế, NXB Thống kê. 3) NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUYỄN HỒ QUỲNH, 2008, Toán cao cấp 2, NXB Giáo dục, chương 8.
CHƯƠNG 4 TÍCH PHÂN BỘI
Chương 4 trình bày khái quát chung về tích phân của hàm số n biến số và cách tính tích phân của hàm hai biến, ba biến.
4.1 Tích phân kép 4.1.1 Định nghĩa và các tính chất 4.1.2 Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Đề các 4.1.3 Công thức đổi biến trong tích phân kép và ứng dụng của tích phân képEthereum is open access to digital money and data-friendly services for everyone – no matter your background or location. It’s a community-built technology what is ethereum You can use Ether as a digital currency in financial transactions, as an investment or as a store of value. Ethereum is the blockchain network 4.2 Tích phân bội ba 4.2.1 Khái niệm tích phân bội ba 4.2.2 Cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Đề các 4.2.3 Phương pháp đổi biến trong tích phân bội ba
Tài liệu tham khảo của chương 4: 1) LÊ ĐÌNH THÚY, 2010, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần II: Giải tích toán học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, chương 9. 2) NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUYỄN HỒ QUỲNH, 2008, Toán cao cấp 3, NXB Giáo dục, chương 3.
7. GIÁO TRÌNH
LÊ ĐÌNH THÚY, 2010, Toán cao cấp cho các nhà kinh tế, phần II: Giải tích toán học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN, 2009, Bài tập toán cao cấp cho các nhà kinh tế, NXB Thống kê. 2) ALPHA C. CHIANG,1995, Fundamental Methods of Mathematical Economics, Third edition, Mc. Graw-Hill, Inc. 3) NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUYỄN HỒ QUỲNH, 2008, Toán cao cấp 2, NXB Giáo dục. 4) NGUYỄN ĐÌNH TRÍ, TẠ VĂN ĐĨNH, NGUYỄN HỒ QUỲNH, 2008, Toán cao cấp 3, NXB Giáo dục. 5) ALPHA C. CHIANG,1995, Fundamental Methods of Mathematical Economics, Third edition, Mc. Graw-Hill, Inc. 6) MICHAEL HOY,JOHN LIVERNOIS, CHRIS MC KENNA, RAY REES, THANASIS STENGOS, 2001, Mathematics for Economics, The MIT Press Cambrige, Massachusetts, London, England.
9. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN – Tham dự giờ giảng và làm bài tập: 10% – Bài kiểm tra: 20% – Bài thi cuối học kỳ: 70% – Điều kiện dự thi hết học phần: Nghỉ học không quá 20% thời lượng học phần.Nghỉ học vượt quá 20% thời lượng học phần thì phải học lại.
Bạn đang xem bài viết Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông: Toán Cao Cấp 1: Học Phần Giải Tích (Dành Cho Khối Ngành Kinh Tế) trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!