Xem Nhiều 3/2023 #️ Hướng Dẫn Giải Bài 28 29 30 Trang 22 Sgk Toán 9 Tập 2 # Top 6 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hướng Dẫn Giải Bài 28 29 30 Trang 22 Sgk Toán 9 Tập 2 # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Giải Bài 28 29 30 Trang 22 Sgk Toán 9 Tập 2 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hướng dẫn giải Bài §5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, Chương III – Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, sách giáo khoa toán 9 tập hai. Nội dung bài giải bài 28 29 30 trang 22 sgk toán 9 tập 2 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần đại số có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 9.

1. Phương pháp giải

Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, chúng ta làm theo các bước sau:

– Bước 1: Lập hệ phương trình.

+ Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.

+ Biểu đạt các đại lượng khác nhau theo ẩn.

+ Dựa vào đề bài toán, lập phương trình theo dạng đã học.

– Bước 2: Giải hệ phương trình.

– Bước 3: So sánh kết quả tìm được và chọn nghiệm thích hợp.

2. Các dạng toán cơ bản

– Dạng toán chuyển động.

– Dạng toán kết hợp các đại lượng hình học.

– Dạng toán làm việc chung 1 tập thể, làm việc cá nhân.

– Dạng toán nước chảy.

– Dạng toán tìm số.

– Dạng toán kết hợp vật lý, hóa học.

Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Trả lời:

– Bước 1: Lập phương trình.

+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số.

+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

– Bước 2: Giải phương trình.

– Bước 3: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.

Giải hệ phương trình (I) và trả lời bài toán đã cho.

(left( I right),,left{ matrix{- x + 2y = 1 hfill cr x – y = 3 hfill cr} right.)

Trả lời:

Ta có:

(left( I right),,left{ matrix{- x + 2y = 1 hfill cr x – y = 3 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{y = 4 hfill cr x – y = 3 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{y = 4 hfill cr x = 7 hfill cr} right.)

Vậy số cần tìm là (74)

Lập phương trình biểu thị giả thiết: Mỗi giờ, xe khách đi nhanh hơn xe tải $13$ km.

Trả lời:

Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là $13$ km nên ta có phương trình:

$y = 13 + x$

Viết các biểu thức chứa ẩn biểu thị quãng đường mỗi xe đi được, tính đến khi hai xe gặp lại nhau. Từ đó suy ra phương trình biểu thị giả thiết quãng đường từ TP. Hồ Chí Minh đến TP. Cần Thơ dài 189 km.

Trả lời:

Quãng đường xe khách đi được đến khi gặp nhau là: $frac{9}{5}y$ (km)

Quãng đường xe tải đi được đến khi gặp nhau là: $frac{14}{5}x$ (km)

Theo giả thiết quãng đường từ TP. Hồ Chí Minh đến TP. Cần Thơ dài $189$ km nên ta có phương trình:

$frac{14}{5}x + frac{9}{5}y = 189$

Giải hệ hai phương trình thu được trong câu hỏi 3 và câu hỏi 4 rồi trả lời bài toán.

Trả lời:

Từ ?3 và ?4 ta có hệ phương trình:

(left{ matrix{y = x + 13 hfill cr frac{14}{5}x + frac{9}{5}y = 189 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{y = x + 13 hfill cr frac{14}{5}x + frac{9}{5}(x + 13) = 189 hfill cr} right.)

(left( {Leftrightarrow} right)left{ matrix{y = x + 13 hfill cr frac{23}{5}x = frac{828}{5} hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{y = x + 13 hfill cr x = 36 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{y = 49 hfill cr x = 36 hfill cr} right.)

Vậy vận tốc của xe tải là $36 km/h$

Vận tốc của xe khách là $49 km/h$

Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng (1006) và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là (2) và số dư là (124).

Theo giả thiết tổng hai số bằng (1006) nên: (x + y = 1006).

Ta có hệ phương trình:

(left{begin{matrix} x + y = 1006& & \ x = 2y + 124& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} x + y = 1006& & \ x -2y = 124& & end{matrix}right.)

⇔ (left{begin{matrix} x + y = 1006& & \ 3y = 882& & end{matrix}right.)⇔ (left{begin{matrix} x = 1006 – y & & \ y = 294& & end{matrix}right.)

⇔ (left{begin{matrix} x = 1006 – 294 & & \ y = 294& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} x = 712& & \ y = 294& & end{matrix} (thỏa mãn)right.)

Vậy hai số tự nhiên phải tìm là (712) và (294).

Giải bài toán cổ sau:

Quýt cam mười bảy quả tươi

Đem chia cho một trăm người cùng vui

Chia ba mỗi quả quýt rồi

Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh

Trăm người trăm miếng ngon lành

Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao?

Bài giải:

Gọi số cam là (x), số quýt là (y). Điều kiện (x, y) là số nguyên dương.

“Quýt ,cam mười bảy quả tươi” nên tổng số quả cam và quýt là (17) quả, ta có phương trình: (x+y=17) (1)

“Chia ba mỗi quả quýt rồi” nghĩa là mỗi quả quýt chia làm ba miếng nên (y) quả quýt thì có số miếng quýt là: (3y) (miếng)

“Còn cam mỗi quả chia mười vừa xinh” nghĩa là 1 quả cam chia làm 10 miếng nên (x) quả cam thì có số miếng cam là: (10x) (miếng)

“Trăm người , trăm miếng ngọt lành” nghĩa là sau khi chia cam và quýt thì ta có tất cả (100) miếng, nên ta có phương trình: (10x+3y=100) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

(left{begin{matrix} x + y =17& & \ 10x + 3 y =100& & end{matrix}right.)(Leftrightarrow left{begin{matrix} 3x + 3y =51 & & \ 10x + 3 y =100& & end{matrix}right.)

(Leftrightarrow left{begin{matrix} -7x =-49 & & \ 10x + 3 y =100& & end{matrix}right.)(Leftrightarrow left{begin{matrix} x=7& & \ 3 y =100 -10x & & end{matrix}right.)

(Leftrightarrow left{begin{matrix} x =7& & \ 3 y =100 – 10.7& & end{matrix}right.)(Leftrightarrow left{begin{matrix} x=7& & \ y =10 & & end{matrix} (thỏa mãn)right.)

Vậy có (10) quả quýt và (7) quả cam.

Một ô tô đi từ (A) và dự định đến B lúc (12) giờ trưa. Nếu xe chạy với vận tốc (35 km/h) thì sẽ đến (B) chậm (2) giờ so với quy định. Nếu xe chạy với vận tốc (50 km/h) thì sẽ đến (B) sớm (1) giờ so với quy định. Tính độ dài quãng đường (AB) và thời điểm xuất phát của ôtô tại (A).

♦ Trường hợp 1:

Xe đi với vận tốc (35) km (h)

Xe đến (B) chậm hơn (2) giờ nên thời gian đi hết là: (y+2) (giờ)

Quãng đường đi được là: (35(y+2)) (km)

Vì quãng đường không đổi nên ta có phương trình: (x=35(y+2)) (1)

♦ Trường hợp 2:

Xe đi với vận tốc: (50) km/h

Vì xe đến (B) sớm hơn (1) giờ nên thời gian đi hết là: (y-1) (giờ)

Quãng đường đi được là: (50(y-1) ) (km)

Vì quãng đường không đổi nên ta có phương trình: (x=50(y-1)) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

(left{begin{matrix} x = 35(y + 2) & & \ x = 50(y – 1) & & end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix} x = 35y + 70 & & \ x = 50y – 50 & & end{matrix}right.)

(Leftrightarrow left{begin{matrix} x – 35y = 70 (1) & & \ x – 50y =- 50 (2) & & end{matrix}right.)

Lấy vế trừ vế của (1) cho (2), ta được:

(left{begin{matrix} 15y =120 & & \ x -50y =- 50 & & end{matrix}right.) (Leftrightarrow left{begin{matrix} y =8 & & \ x =- 50+50y & & end{matrix}right.)

(Leftrightarrow left{begin{matrix} y =8 & & \ x =- 50+50.8 & & end{matrix}right.) (Leftrightarrow left{begin{matrix} y =8 & & \ x =350 & & end{matrix} (thỏa mãn)right.)

Vậy quãng đường (AB) là (350)km.

Thời điểm xuất phát của ô tô tại (A) là: (12 – 8 = 4) giờ.

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Hướng Dẫn Giải Bài 26 27 28 29 30 Trang 16 17 Sgk Toán 6 Tập 1

Hướng dẫn giải Bài §5. Phép cộng và phép nhân, chương I – Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên, sách giáo khoa toán 6 tập một. Nội dung bài giải bài 26 27 28 29 30 trang 16 17 sgk toán 6 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần số học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.

1. Tổng và tích hai số tự nhiên

– Phép cộng hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng

– Phép nhân hai số tự nhiên bất kì cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tích của chúng

– Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số

VD: a.b=ab; 4.x.y=4xy

2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

Ở tiểu học ta đã biết các tính chất sau của phép cộng và phép nhân:

Ta có thể phát biểu thành lời các tính chất trên như sau :

a) Tính chất giao hoán:

– Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.

– Khi đổi chỗ các số hạng trong một tích thì tích không đổi.

b) Tính chất kết hợp:

– Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

– Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích cuả số thứ hai và số thứ ba.

c) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại.

Trước khi đi vào giải bài 26 27 28 29 30 trang 16 17 sgk toán 6 tập 1, chúng ta hãy tìm hiểu các ví dụ điển hình sau đây:

Thực hiện phép tính: (15 . 32 + 15 . 16)

Bài giải:

Đặt 15 ra ngoài:

Ta có : (15 . 32 + 15 . 16 = 15. ( 32 + 16 ) = 15 . 48 = 720)

Tính nhanh (74 + 350 + 26)

Bài giải:

Áp dụng tính chất kết hợp:

Ta có : (74 + 350 + 26 = ( 74 + 26) + 350 = 100 + 350 = 450)

Thực hiện phép tính : (47 . 101)

Bài giải:

Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :

Ta có : (47 . 101 = (47 .100) + (47 . 1) = 4700 + 47 = 4747)

Điền vào chỗ trống:

Trả lời:

– Ở cột (1) ta có a = 12, b = 5 nên a + b = 12+ 5 = 17 và a . b = 12.5 = 60

– Ở cột (2) ta có a = 21, b = 0 nên a + b = 21 + 0 = 21 và a . b = 21.0 = 0

– Ở cột (3) ta có a = 1, b = 48 nên a + b = 1 + 48 = 49 và a . b = 1.48 = 48

– Ở cột (4) ta có b = 15, a . b = 0 nên a = 0: 15 = 0 và a + b = 0 + 15 = 15

Ta có bảng:

Điền vào chỗ trống:

a) Tích của một số với 0 thì bằng …

b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng …

Trả lời:

a) Tích của một số với 0 thì bằng 0.

b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.

Tính nhanh:

a) $46 + 17 + 54$;

b) $4.37.25$;

c) $87.36 + 87.64$;

Trả lời:

Ta có:

a) $46 + 17 + 54 $ $= (46 + 54) + 17$

$= 100 + 17 = 117$

b) (4.37.25 = (4.25 ).37)

$ = 100 . 37 = 3700$

c) $87 . 36 + 87 . 64 $ $= 87 . (36 + 64)$

$ = 87 . 100 = 8700$

Cho các số liệu về quãng đường bộ:

Hà Nội – Vĩnh Yên: 54km,

Vĩnh Yên – Việt Trì: 19km.

Việt Trì – Yên Bái : 82km.

Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì.

Bài giải:

Quãng đường ô tô đi là: (54 + 19 + 82 = 155) (km).

Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:

Bài giải:

a) $86 + 357 + 14 $

$= (86 + 14) + 357 = 457;$

b) $72 + 69 + 128$

$ = (72 + 128) + 69 = 269;$

c) $25 . 5 . 4 . 27 . 2$

$ = (25 . 4) . ( 5 . 2) . 27 = 27 000;$

d) $28 . 64 + 28 . 36$

$ = 28(64 + 36) = 2800.$

Trên hình 12, đồng hồ chỉ 9 giờ 18 phút, hai kim đồng hồ thành hai phần, mỗi phần có sáu số. Tính tổng các số ở mỗi phần, em có nhận xét gì ?

Bài giải:

Phần phía trên đồng hồ:

(10+11+12+1+2+3= 39)

Phần phía dưới đồng hồ:

Tổng các số ở mỗi phần đều bằng nhau!

Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:

Bài giải:

Tìm số tự nhiên x, biết:

Bài giải:

a) Chú ý rằng nếu tích bằng 0 thì ít nhất một thừa số bằng 0.

b) Nếu biết tích của hai thừa số thì mỗi thừa số bằng tích chia cho thừa số kia.

Do đó: (18(x – 16) = 18) ⇒ (x – 16 = 18 : 18 = 1.)

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”

Bài 25, 26, 27, 28, 29, 30 Trang 11 Sbt Toán 9 Tập 2

Bài 25, 26, 27, 28, 29, 30 trang 11 SBT Toán 9 Tập 2

Bài 25 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:

Lời giải:

Bài 26 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình:

Lời giải:

Bài 27 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình:

Lời giải:

Vì phương trình 0x – 0y = 39 vô nghiệm nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

Vì phương trình 0x – 0y = 20 vô nghiệm nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (s; t) = (3;2)

Bài 28 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm hai số a và b sao cho 5a – 4b = -5 và đường thẳng: ax + by = -1 đi qua điểm A(-7; 4).

Lời giải:

Đường thẳng ax + by = -1 đi qua điểm A(-7; 4) nên tọa độ của A nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

Khi đó ta có phương trình:

Vậy a = 3, b = 5.

Bài 29 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Tìm giá trị của a và b để đường thẳng ax – by = 4 đi qua hai điểm A(4; 3), B(-6; -7)

Lời giải:

Đường thẳng ax – by = 4 đi qua hai điểm A(4; 3), B(-6; -7) nên tọa độ của A và B nghiệm đúng phương trình đường thẳng.

*Với điểm A: 4a – 3b = 4

*Với điểm B: -6a + 7b = 4

Hai số a và b là nghiệm của hệ phương trình:

Vậy a = 4, b = 4.

Bài 30 trang 11 Sách bài tập Toán 9 Tập 2: Giải các hệ phương trình theo hai cách:

*Cách thứ nhất: đưa hệ phương trình về dạng:

*Cách thứ hai: đặt ẩn phụ, chẳng hạn s = 3x – 2, t = 3y + 2

Lời giải:

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (43/51 ; -44/51 )

*Cách 2: Đặt m = 3x – 2, n = 3y + 2

Ta có hệ phương trình:

Ta có: 3x – 2 = 9/17 ⇔ 3x = 2 + 9/17 ⇔ 3x = 43/17 ⇔ x = 43/51

3y + 2 = – 10/17 ⇔ 3y = -2 – 10/17 ⇔ 3y = – 44/17 ⇔ y = – 44/51

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) = (43/51 ; -44/51 )

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (1; -2)

*Cách 2: Đặt m = x + y, n = x – y

Ta có hệ phương trình:

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (1; -2)

Giải Toán 5 Trang 28, 29, Giải Bài Tập Trang 28, 29 Sgk Toán 5, Luyện

Bài 1 (Giải toán 5 trang 28)a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:6m2 35dm 2; 8m2 27dm 2; 16m 2 9dm 2; 26dm 2.b) Viết các số sau đây dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét vuông:4dm 2 65cm 2; 95cm 2; 102dm 2 8cm 2.Bài giải:

Bài 2 (Giải toán 5 trang 28) Bài 3 (Giải toán 5 trang 29) Bài 4 (Giải toán 5 trang 29)

Để lát nền một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 150 viên gạch hình vuông có cạnh 40cm. Hỏi căn phòng đỏ có diện tích bao nhiêu mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể ?

Với nội dung bài học, phần giải Giải Toán 5 trang 28, 29, Luyện tập về các đơn vị đo diện tích như mi-li-mét vuông, xăng-ti-mét vuông hay mét vuông đã giúp các em nắm vững hơn kiến thức về các đơn vị này cũng như có tư duy tốt hơn trong việc giải các bài tập tính toán diện tích. Hi vọng rằng với các nội dung này, các em sẽ ôn luyện thật tốt để có kết quả học tập cao cũng như có nhiều hứng thú hơn trong việc học môn Toán.

Trong chương trình học môn Toán 5 phần Giải bài tập trang 77 SGK Toán 5, Luyện tập là một trong những nội dung rất quan trọng mà các em cần quan tâm và trau dồi để nâng cao kỹ năng giải Toán 5 của mình.

Chi tiết nội dung phần Giải bài tập trang 77 SGK toán 5 đã được hướng dẫn đầy đủ để các em tham khảo và chuẩn bị nhằm ôn luyện môn Toán 5 tốt hơn.

Để các em có thêm nhiều kiến thức, tạo dựng nền tảng vững chãi hơn cho các lớp học tiếp theo, chúng tôi cung cấp bộ những bài giải môn Toán học từ lớp 1 cho tới lớp 12 với lời giải chi tiết, cặn kẽ không chỉ giúp các em có câu trả lời cho bài tập mà còn giúp các em có thể giải quyết các bài tập tương tự một cách dễ dàng, nhanh chóng hơn.

https://thuthuat.taimienphi.vn/giai-bai-tap-trang-28-29-sgk-toan-5-luyen-tap-38500n.aspx

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Giải Bài 28 29 30 Trang 22 Sgk Toán 9 Tập 2 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!