Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Giải Bài Tập Định Giá Trái Phiếu mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mấy hôm tết ở về nhà ít đi chơi, cũng mới thi xong nên kiến thức còn đọng lại nên Hiếu tranh thủ soạn 1 bài về định giá trái phiếu. Hiếu sẽ nhắc lại một số công thức và kèm ví dụ áp dụng, xong hết thì có 5 bài tập kèm Video giải với giọng nói ấm áp của Hiếu. kkk
Muốn làm gì cũng phải có công thức rồi :))
Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi định kỳ hàng năm
I: lãi được hưởng từ trái phiếu (I = MV*i).i: lãi suất doanh nghiệp trả cho trái phiếu.rd: tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư.MV: mệnh giá trái phiếu.n: số năm còn lại cho đến khi đáo hạn.
Bài tập áp dụng:Trái phiếu Điện Máy Xanh có mệnh giá là 1 tỷ đồng. Lãi suất trái phiếu 10.3%/năm, trả lãi hàng năm. Trả nợ gốc 1 lần khi đáo hạn. Ngày phát hành 22/10/2007, ngày đáo hạn 22/10/2012. Suất sinh lợi yêu cầu là 10.25%/năm.a. Định giá trái phiếu vào thời điểm phát hành?
MV: 1000 triệu đồng.i: 10.3%/năm.rd: 10.25%/năm.n: ngày tháng phát hành và đáo hạn như nhau, ta lấy 2012 – 2007 = 5.
Ta tính lãi được hưởng từ trái phiếu (I) trước.
Áp dụng vào công thức.
b. Định giá trái phiếu sau 2 năm kể từ thời điểm phát hành?
Ta sử dụng toàn bộ dữ liệu câu a, nhưng khác ở số năm còn lại cho đến ngày đáo hạn.
n = 5 – 2 = 3. Thay n = 3 vào công thức trên là được.
Trái phiếu trả lãi theo định kỳ nửa năm
Để định giá trài phiếu trả lãi theo định kỳ nửa năm bạn chỉ việc thêm chia 2 bên các số liệu I và rd. Đối với n thì nhân 2.
Công thức định giá trái phiếu bán niên:
Bài tập áp dụng:Trái phiếu Lạc Trôi có mệnh giá 100 triệu đồng. Lãi suất trái phiếu 8%/năm, trả lãi bán niên. Ngày phát hành 02/02/2001, ngày đáo hạn 02/02/2003. Tỷ suất sinh lợi yêu cầu 10%/năm.Giá trái phiếu này là bao nhiêu?
MV: 100 triệu đồng.i: 8%/năm.rd: 10%/năm.n: ngày tháng phát hành và đáo hạn như nhau, ta lấy 2003 – 2001 = 2.
Làm gì cũng phải tính I trước 😀
Trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi định kỳ
Trái phiếu kỳ hạn không hưởng lãi (Zero coupon bond) là loại trái phiếu không có trải lãi định kỳ mà được bán với giá thấp hơn nhiều so với mệnh giá.
Công thức định giá trái phiếu Zero coupon:
Quá đơn giản không cần ví dụ :))
Trái phiếu không kỳ hạn
Trái phiếu không có thời hạn (trái phiếu vĩnh viễn – perpetual bond or consol) là loại trái phiếu chẳng bao giờ đáo hạn.
Công thức định giá trái phiếu không kỳ hạn:
Quá đơn giản không cần ví dụ luôn.
Định giá trái phiếu không trùng với ngày trả lãi
V: định giá trái phiếu tính như bình thường.n: là số ngày còn lại cho đến ngày tháng đáo hạn nhưng của năm đang tính. Coi ví dụ sẽ hiểu. 😀
Bài tập áp dụng:Trái phiếu Faded có:Mệnh giá 100,000 đồng. MVLãi suất 9%/năm, trả lãi 1 năm 1 lần. iNgày phát hành 18/11/2004.Ngày đáo hạn 18/11/2019.Suất sinh lợi yêu cầu 9.8%/năm. rd
Định giá trái phiếu vào ngày 18/11/2009 và ngày 16/02/2009?
Đầu tiên bạn cứ định giá trái phiếu vào năm 18/11/2009 theo công thức chiếc khấu dòng tiền (DCF).n = 2019 – 2009 = 10.
Tính lãi được hưởng từ trái phiếu (I) trước.
Áp dụng vào công thức.
Bây giờ mới tính được giá trái phiếu ngày 16/02/2009 nè. Nhưng phải tính cái n đã.
n = 321 – 46 = 275. Vì sao à?
Từ đầu năm 2009 đến ngày 18/11/2009 là 321 ngày.Từ đầu năm 2009 đến ngày 16/02/2009 là 46 ngày.Vậy thì còn 275 ngày để để tới ngày 18/11/2009 đúng không nào.
Hãy vào Excel nhập 2 ô ngày rồi trừ nhau sẽ ra như thế này.
Nhưng mà không có Excel sao mà tính? Tính bằng đếm mắc tay đó bạn ạ :)) Đây là nỗi khủng khiếp với mình, không biết với bạn thế nào.
Yên tâm, thi cử kiểm tra hiếm ai cho ra cái dạng này lắm. Giờ thay vào công thức.
Lợi suất đầu tư trái phiếu khi đáo hạn (YTM)
YTM (Yield to maturity) là tỷ suất lợi nhuận thu được từ trái phiếu nếu nắm giữ trái phiếu này đến khi đáo hạn.
Với công thức như vậy khi tính toán nó toàn bằng rd thôi à. Người ta sẽ cho giá trái phiếu và các dữ liệu khác để mình tính ngược lại YTM. Sử dụng đặt ẩn X trong máy tính Casio fx 570 là ra.
Ví dụ áp dụng: Mua trái phiếu có mệnh giá là 5 triệu đồng. Lãi suất trái phiếu là 8%/năm, trả lãi mỗi năm 1 lần trong 10 năm. Bạn đã mua với giá 3,725,024đ. Giữ trái phiếu này cho đến ngày đáo hạn, lợi suất đầu tư trái phiếu (YTM) là bao nhiêu?
Ta thay mấy dữ liệu vào công thức trên và đặt ẩn X là YTM trên máy tính Casio fx 570 để giải. Nếu bạn chưa biết đặt ẩn thế nào thì trong clip giải các bài tập phía dưới Hiếu có nói.
Lợi suất đầu tư lúc trái phiếu được thu hồi (YTC)
YTC (Yield to call) là tỷ suất lợi nhuận thu được từ một trái phiếu nếu trái phiếu đó được thu hồi trước khi đáo hạn.
PC: là giá thu hồi trái phiếu. Khi ra đề người ta sẽ nhắc đến từ “thu hồi” hay “mua lại sau mấy năm”, hãy để ý những số liệu gần đó.
Bài tập áp dụng: Công ty Liên Quân đang lưu hành một loại trái phiếu có mệnh giá 1000$ và còn 10 năm nữa trái phiếu sẽ đáo hạn. Lãi suất trái phiếu là 11%, được trả hàng năm. Giá trái phiếu hiện tại là 1175$. Trái này có thể bị mua lại sau 5 năm nữa với giá bằng 109% mệnh giá. Hãy tính YTC của trái phiếu?
Thay các số liệu vào công thức và giải ẩn X trên máy tính Casio fx 570.
Bài tập định giá trái phiếu
Đây là 3 bài tập mà Hiếu chọn lọc ra để giới thiệu cho mọi người, mỗi bài đều có những kiểu đánh đố rất thú vị và khả năng cao các bạn sẽ gặp những kiểu như thế 😛
Bài tập 1
Xoay quanh công thức định giá trái phiếu coupon.Một trái phiếu công ty Điện Máy Xanh có mệnh giá 1000$, lãi suất danh nghĩa là 8.5%/năm và thời gian đáo hạn là 6.5 năm, tiền lãi được trả 6 tháng 1 lần.
a. Giá của trái phiếu sẽ là bao nhiêu nếu suất sinh lợi yêu cầu trên thị trường là 9%/năm?b. Giá của trái phiếu sẽ cao hơn hay thấp hơn và mức chênh lệch là bao nhiêu sau 2 năm tính từ thời điểm hiện tại? (Giả sử suất sinh lợi yêu cầu trên thị trường không đổi)c. Giả sử giá trái phiếu sau 1 năm không thay đổi. Suất sinh lợi yêu cầu sẽ thay đổi như thế nào trong trường hợp này?
Bài tập 2
Đánh đố một chút về thời gian định giá, có thêm tính YTM.Công ty Điện Máy Vàng phát hành một đợt trái phiếu mới vào ngày 1/1/1990, Kỳ hạn 20 năm, lãi suất coupon 10%/năm, mệnh giá là 1000$. Tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư yêu cầu là 12%/năm.
a. Giá trái phiếu vào thời điểm phát hành là bao nhiêu?b. Giả sử vào năm 1992, giá trái phiếu vẫn không đổi, nếu nhà đầu tư giữ trái phiếu cho đến năm 2010 thì suất sinh lợi của nhà đầu tư là bao nhiêu?b. Giả sử vào ngày 1/1/2000, nhà đầu tư yêu cầu tỷ suất lợi nhuận tăng lên 1%, giá trái phiếu sẽ thay đổi như thế nào? YTM trong trường hợp này là bao nhiêu?
Bàitập 3
Tăng thêm độ khó, có tính YTC.Năm ngoái, công ty Điện Máy Hồng phát hành loại trái phiếu có mệnh giá 1000$, kỳ hạn 10 năm, lãi suất trái phiếu là 12% trả theo định kỳ 6 tháng. Trái phiếu có thể mua lại sau 4 năm với giá là 1060$ và giá hiện tại của trái phiếu là 1100$.
a. Giả sử bây giờ bạn mua trái phiếu của công ty Clark bằng đúng với giá hiện tại của trái phiếu. Hãy tính YTM và YTC mà bạn nhận được trong trường hợp này?b. 2 năm sau khi mua trái phiếu, bạn dự định bán ra thị trường. Hãy tính giá trái phiếu lúc bấy giờ? Cho rd = 14%.c. Công ty ABC đồng ý mua trái phiếu của bạn với đúng giá mà bạn bán và phải trả thêm chi phí môi giới hết 0.5% giá mua. Nếu công ty ABC giữ trái phiếu này đến khi đáo hạn thì sẽ nhận lợi suất đầu tư trái phiếu là bao nhiêu?
Giải bài tập định giá trái phiếu
Giải Bài Tập Định Giá Trái Phiếu
Giải Bài Tập Về Định Giá Trái Phiếu, Giải Bài Tập Định Giá Trái Phiếu, Quy Định Phát Hành Trái Phiếu, Nghị Định Phát Hành Trái Phiếu, Nghị Định Phát Hành Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Giải Bài Tập Định Giá Cổ Phiếu, Giải Bài Tập Về Định Giá Cổ Phiếu, Khế ước Trái Phiếu, Hợp Đồng Cầm Cố Trái Phiếu, Quy Chế Giao Dịch Trái Phiếu, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu, Thủ Tục Phát Hành Trái Phiếu, Mẫu Hợp Đồng Repo Trái Phiếu, Sổ Đăng Ký Người Sở Hữu Trái Phiếu, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu Agribank, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Đề án Phát Triển Thị Trường Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Việc Ngân Hàng Trung ương Mua Trái Phiếu Chính Phủ Sẽ, Việc Ngân Hàng Trung ương Bán Trái Phiếu Chính Phủ Sẽ Làm Cho, Bản Cáo Bạch Phát Hành Trái Phiếu Chuyển Đổi Ra Công Chúng, Hãy Giải Thích Hiện Tượng Bốn Mùa Trên Trái Đất, Hãy Giải Thích Quá Trình Tạo Thành Mây Mưa Trên Bề Mặt Trái Đất, Hãy Giải Thích Hiện Tượng 4 Mùa Trên Trái Đất, Hãy Giải Thích Hiện Tượng Cực Quang Xảy Ra Trên Trái Đất, Giai Quyet Cho Quan Nhan Ra Ngoai Doanh Trai, Quá Trình Tiến Hóa Của Sự Sống Trên Trái Đất Có Thể Chia Thành Các Giai Đoạn, Nhiệm Vụ Giải Pháp Đấu Tranh Với Các Quan Điểm Sai Trái Thù Địch Hiện Nay, Bài Thu Hoạch Nhiệm Vụ Giải Pháp Đấu Tranh Với Các Quan Điểm Sai Trái Thù Địch Hiện Nay, Định Nghĩa Em Trai Mưa, Định Nghĩa Anh Trai Nuôi, Quá Trình Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất Gồm Các Giai Đoạ, Mau Don Xin O Lai Trai Cai Nghien Tinh Binh Dinh, Quyết Định Trái Pháp Luật, Quyết Định Khen Thưởng Hội Trại, Quy Định Chế Độ Nghỉ Tại Nhà Ngoài Doanh Trại, Quyết Định Hủy Thông Tư Trái Pháp Luật, Thành Phần Dinh Dưỡng Của Trái Dừa Nước, Quyết Định Sa Thải Trái Pháp Luật, Bài Tập Hối Phiếu Có Lời Giải, Giải Phiếu, Giải Phiếu Bài Tập Số 1 Ngữ Văn 7, Giải Bài Tập Cổ Phiếu Quỹ, Giải Phiếu Bài Tập Số 1 Ngữ Văn 8, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 2, Giải Phiếu Bài Tập Số 2 Ngữ Văn 7, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Số 3 Ngữ Văn 7, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 3, Quy Đinh Chế Độ Nghỉ Tại Nhà Ngoài Doanh Trại Với Sỹ Quan Qncn, Quyết Định Hành Chính Trái Pháp Luật, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Toán 8, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 5 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 5 Tuần 14, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 3 Tuần 9, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 3 Tuần 8, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 5 Tuần 22, Giải Phiếu Bài Tập Toán 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Số 2 Toán 7, Giải Phiếu Bài Tập Số 1 Toán 7, Cách Giải Bài Tập Hối Phiếu, Giám Định Bệnh Sau Thu Hoạch Do Nấm Trên Trái Thanh Long, , Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 9 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 23 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 20 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 12 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 17, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 12 Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 14 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 18 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 9, Giai Toan Phieu Bai Tap Lop 4 Tuan 12, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 3 Tuần 6, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 2, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 7, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 24, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 4 Tuần 15, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần 9 Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 22, Giải Phiếu Bài Tập Toan Tuần 14 Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 4, Giai Phieu Bai Tap Cuoi Tuan Lop 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 8, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 4 Tuần 22, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 2, Giải Phiếu Bài Tập Lớp3 Tuần 9 Đề 1, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 3, Giải Phiếu Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2, Giải Phiếu Bài Tập Cuối Tuần, Giải Phiếu Bài Tập Toán 5 Tuần 21, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 19, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 5 Tuần 23, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 3 Tuần 23, Giải Phiếu Bài Tập Toán Tuần 21 Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Toán Lớp 4 Tuần 23,
Giải Bài Tập Về Định Giá Trái Phiếu, Giải Bài Tập Định Giá Trái Phiếu, Quy Định Phát Hành Trái Phiếu, Nghị Định Phát Hành Trái Phiếu, Nghị Định Phát Hành Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Giải Bài Tập Định Giá Cổ Phiếu, Giải Bài Tập Về Định Giá Cổ Phiếu, Khế ước Trái Phiếu, Hợp Đồng Cầm Cố Trái Phiếu, Quy Chế Giao Dịch Trái Phiếu, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu, Thủ Tục Phát Hành Trái Phiếu, Mẫu Hợp Đồng Repo Trái Phiếu, Sổ Đăng Ký Người Sở Hữu Trái Phiếu, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu Agribank, Thủ Tục Chuyển Nhượng Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Đề án Phát Triển Thị Trường Trái Phiếu Doanh Nghiệp, Việc Ngân Hàng Trung ương Mua Trái Phiếu Chính Phủ Sẽ, Việc Ngân Hàng Trung ương Bán Trái Phiếu Chính Phủ Sẽ Làm Cho, Bản Cáo Bạch Phát Hành Trái Phiếu Chuyển Đổi Ra Công Chúng, Hãy Giải Thích Hiện Tượng Bốn Mùa Trên Trái Đất, Hãy Giải Thích Quá Trình Tạo Thành Mây Mưa Trên Bề Mặt Trái Đất, Hãy Giải Thích Hiện Tượng 4 Mùa Trên Trái Đất, Hãy Giải Thích Hiện Tượng Cực Quang Xảy Ra Trên Trái Đất, Giai Quyet Cho Quan Nhan Ra Ngoai Doanh Trai, Quá Trình Tiến Hóa Của Sự Sống Trên Trái Đất Có Thể Chia Thành Các Giai Đoạn, Nhiệm Vụ Giải Pháp Đấu Tranh Với Các Quan Điểm Sai Trái Thù Địch Hiện Nay, Bài Thu Hoạch Nhiệm Vụ Giải Pháp Đấu Tranh Với Các Quan Điểm Sai Trái Thù Địch Hiện Nay, Định Nghĩa Em Trai Mưa, Định Nghĩa Anh Trai Nuôi, Quá Trình Phát Sinh Và Phát Triển Của Sự Sống Trên Trái Đất Gồm Các Giai Đoạ, Mau Don Xin O Lai Trai Cai Nghien Tinh Binh Dinh, Quyết Định Trái Pháp Luật, Quyết Định Khen Thưởng Hội Trại, Quy Định Chế Độ Nghỉ Tại Nhà Ngoài Doanh Trại, Quyết Định Hủy Thông Tư Trái Pháp Luật, Thành Phần Dinh Dưỡng Của Trái Dừa Nước, Quyết Định Sa Thải Trái Pháp Luật, Bài Tập Hối Phiếu Có Lời Giải, Giải Phiếu, Giải Phiếu Bài Tập Số 1 Ngữ Văn 7, Giải Bài Tập Cổ Phiếu Quỹ, Giải Phiếu Bài Tập Số 1 Ngữ Văn 8, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 4, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 2, Giải Phiếu Bài Tập Số 2 Ngữ Văn 7, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 5, Giải Phiếu Bài Tập Số 3 Ngữ Văn 7, Giải Phiếu Bài Tập Lớp 3, Quy Đinh Chế Độ Nghỉ Tại Nhà Ngoài Doanh Trại Với Sỹ Quan Qncn,
Bài Tập Định Giá Trái Phiếu Có Lời Giải
[Ôn thi CPA môn Tài chính] Bài tập định giá trái phiếu có lời giải
I. Chứng khoán là gì?
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành.
Chứng khoán bao gồm các loại: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái sinh. Tuy nhiên, trong phạm vi đề thi CPA môn Tài chính thì chúng ta chỉ nghiên cứu 2 loại là: Trái phiếu và Cổ phiếu
II. Trái phiếu là gì?
– Trái phiếu được hiểu là công cụ nợ dài hạn do Chính phủ hoặc công ty phát hành nhằm huy động vốn dài hạn.
Tiền lãi được hưởng = Mệnh giá x Lãi suất danh nghĩa
Trong đó: Mệnh giá là giá trị được công bố của trái phiếu Lãi suất danh nghĩa là lãi suất mà người mua trái phiếu được hưởng
III. Các loại trái phiếu
Cách phân loại trái phiếu thì có nhiều, tuy nhiên, phục vụ cho việc định giá trái phiếu thì chúng ta sẽ cần quan tâm đến thời gian đáo hạn của trái phiếu.
Và theo đó sẽ có 3 loại trái phiếu:
1. Trái phiếu vĩnh cửu: Là trái phiếu không bao giờ đáo hạn
2. Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi: Là loại trái phiếu có xác định thời hạn đáo hạn và lãi suất được hưởng qua từng thời hạn nhất định (hàng năm), theo lãi suất công bố trên mệnh giá trái phiếu và được thu hồi lại vốn gốc bằng mệnh giá khi trái phiếu đáo hạn.
3. Trái phiếu có kỳ hạn không được hưởng lãi: Là loại trái phiếu không trả lãi định kỳ mà được bán với giá thấp hơn nhiều so với mệnh giá. Vậy, tại sao nhà đầu tư lại mua trái phiếu không được hưởng lãi? Câu trả lời là vì nhà đầu tư sẽ nhận được phần chênh lệch giữa giá mua gốc của trái phiếu với mệnh giá của nó.
IV. Nguyên tắc định giá trái phiếu
Định giá trái phiếu bằng cách xác định giá trị hiện tại của toàn bộ thu nhập nhận được trong thời hạn hiệu lực của trái phiếu
Công thức định giá trái phiếu
1. Trái phiếu vĩnh cửu
Nguyên tắc: Định giá bằng Giá trị hiện tại của dòng tiền hàng năm vĩnh cửu
Ta có công thức: Pd = I / rd
Trong đó: I là tiền lãi cố định hàng năm rd là chi phí sử dụng vốn
2. Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi
Nguyên tắc: Định giá bằng Giá trị hiện tại của dòng tiền hàng lãi hàng năm và tiền gốc khi đáo hạn
Ta có công thức: Pd = I * AF + MG / (1 + rd)^n
Trong đó: I là tiền lãi cố định hàng năm AF là hệ số chiết khấu của dòng tiền đều. Xác định theo công thức AF = [1-(1 + r)^(-n)] / r MG là mệnh giá trái phiếu n là số kỳ hạn của trái phiếu cho đến khi đáo hạn rd là chi phí sử dụng vốn
3. Trái phiếu có kỳ hạn không được hưởng lãi
Nguyên tắc: Định giá bằng Giá trị hiện tại của dòng tiền gốc nhận được khi đáo hạn
Ta có công thức: Pd = MG / (1+rd)^n
Trong đó: MG là mệnh giá trái phiếu n là số kỳ hạn của trái phiếu cho đến khi đáo hạn rd là chi phí sử dụng vốn
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Sbt Vật Lý Lớp 8 Bài 14: Định Luật Về Công
Hướng dẫn giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 14: Định luật về công
Bài 14.1 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách. Cách nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Nếu qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì:
A. công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn gấp hai lần
B. công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo phẳng nghiêng nhỏ hơn.
C. công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.
D. công thực hiện ở cách thứ nhất nhỏ hơn vì đường đi của vật bằng nửa đường đi của vật ở cách thứ hai.
E. công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Bài 14.2 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Một người đi xe đạp đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m, dài 40m. Tính công do người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở chuyển động trên mặt đường là 20N, người và xe có khối lượng là 60kg.
Giải:
Trọng lượng của người và xe: p = 60.10 = 600N
Lực ma sát: F ms = 20N, vậy công hao phí: A 1 = F ms.l = 20.40 = 800J
Công có ích: A 2 = p.h = 600.5 = 3000 J
Công của người sinh ra: A = A 1 + A 2 = 800 + 3000 = 3800 J
Bài 14.3 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Ở H.14.1, hai quả cầu A và B đều làm bằng nhôm và có cùng đường kính, một quả rỗng và một quả đặc. Hãy cho biết quả nào rỗng và khối lượng quả nọ lớn hơn quả kia bao nhiêu lần? Giả sử rằng thanh AB có khối lượng không đáng kể.
Giải:
Quả cầu rỗng
Vậy quả cầu A là quả cầu rỗng (Vì kích thước hai quả cầu như nhau)
Bài 14.4 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?
Giải:
Kéo vật lên cao băng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi. Vật nâng lên 7m thì đầu dây tự do phải kéo 1 đoạn 14m.
Công do người công nhân thực hiện:
A = F.s = 160 . 14 = 2240 J
Bài 14.5 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Vật A ở hình 14.2 có khối lượng 2kg. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? Muốn vật A đi lên được 2cm, ta phải kéo lực kế đi xuống bao nhiêu cm?
Giải:
Có hai cách giải:
Cách 1:
Gọi trọng lượng của vật là P. Lực căng của sợi dây thứ nhất là P/2. Lực căng của sợi dây thứ hai là P/4. Lực căng của sợi dây thứ ba sẽ là P/8. Vậy lực kéo của lò xo chỉ bằng P/8 (H.14.1G) . Vậy có khối lượng 2kg thì trọng lượng P = 20N. Do đó lực kế chỉ 2,5N
Như vậy ta được lợi 8 lần về lực (chỉ cần dùng lực kéo nhỏ hơn 8 lần so với khi kéo trực tiếp) thì phải thiệt 8 lần về đường đi, nghĩa là muốn kéo vật đi 2cm, tay kéo dây một đoạn dài hơn 8 lần, tức là kéo dây một đoạn 16cm.
Cách 2:
Muốn cho vật đi lên 2cm thì đầu dây thứ nhất phải đi lên 4cm, đầu dây thứ hai phải đi lên 8cm và đầu dây thứ ba phải đi lên 16cm. vậy tay phải kéo lực kế di chuyển 16cm. Như vậy đã thiệt về đường đi 8 lần thì sẽ được lợi về lực 8 lần. Thế nghĩa là lực kéo chỉ bằng 1/2 trọng lượng của vật. Vậy lực kéo chỉ là 2,5N.
Bài 14.6 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Nối các ròng rọc động và ròng rọc cố định với nhau như thế nào để được hệ thống nâng vật nặng cho ta lợi về lực 4 lần, 6 lần?
Giải:
Bố trí một ròng rọc cố định và hai ròng rọc động như hình 14.2G.a sẽ được lợi 4 lần về lực.
Bố trí ba ròng rọc cố định và ba ròng rọc động như hình 14.2Gb sẽ được lợi 6 lần về lực.
Bài 14.7 trang 40 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2 cm.
a) Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
b) Thực tế có ma sát và lực kéo là 150N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Lời giải:
Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng 500N.
Một người nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo vật bằng một ròng rọc cố định (H.14.3a). Cách thứ hai kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động (H.14.3B). Nếu bỏ qua trọng lượng của ma sát và ròng rọc thì:
A. công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau
B. công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật
C. công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn
D. công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì phải kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
Bài 14.9 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm giảm lực nâng vật đi một nửa
B. Ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật
C. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 2 lần.
D. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 4 lần.
Bài 14.10 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 10
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi
Giải
Chọn A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công
Bài 14.11 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Dùng một palăng để đưa một vật nặng 200N lên cao 20cm, người ta phải dùng một lực F kéo dây đi một đoạn 1,6m. Tính lực kéo dây và công đã sinh ra. Giả sử ma sát ở các ròng rọc là không đáng kể.
Giải:
Vì l = 1,6m, h = 20cm = 0,2m, l = 8.h
⇒ F= P/8 = 25N
A = F.s = 40J
Bài 14.12 trang 41 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Hình 14.5 là sơ đồ một trục kéo vật p có trọng lượng là 200N buộc vào sợi dây cuốn quanh trục A có bán kính R1 = 10cm. Lực kéo F kéo dây cuốn vào trục quay B có bán kính R2 =40cm. Tính lực kéo F và công của lực kéo khi vật p được nâng lên độ cao 10cm
Giải
Nhận xét: Từ hình vẽ ta thấy nếu lực kéo F dịch chuyển một đoạn là h thì vật lên cao một đoạn là 4h. Do đó lực kéo F có độ lớn là
F = P/4 = 200/4 = 50N
Công lực kéo F khi nâng vật lên cao 10cm là A = P.h = 200.0,1 = 20J.
Bài 14.13 trang 42 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8
Tính lực căng của sợi dây ở hình 14.6 cho biết OB = 20cm, AB = 5cm và trọng lượng của vật là 40N.
Giải:
Nhận xét: OB = 20cm; OA = 25cm;
Hai công nhân, hàng ngày phải chất các thùng sơn, mỗi thùng nặng 500N, lên xe tải, mỗi xe chở được 5 tân, sàn xe cách mặt đất 0,8m. Một người chủ trương khiêng thẳng thùng sơn lên xe, một người chủ trương (lùng ván nghiêng, rồi đấy cho thùng sơn lăn lên.
a) Trong hai cách làm này, cách nào lợi hơn về công? Cách thứ nhất có lợi về mặt nào? Cách thứ hai có lợi về mặt nào?
b) Tính công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe. Bỏ qua ma sát trong các trường hợp
Giải
a) Trong cả hai cách công thực hiện là như nhau. Cách thứ nhất cho lợi về đường đi. Cách thứ hai cho lợi về lực.
b) Công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe hàng:
A = p.h = 50 000. 0,8 = 40 000J
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Giải Bài Tập Định Giá Trái Phiếu trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!