Xem Nhiều 5/2023 #️ Hướng Dẫn Giải Phương Trình Bậc 2 Trong Java # Top 9 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 5/2023 # Hướng Dẫn Giải Phương Trình Bậc 2 Trong Java # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Giải Phương Trình Bậc 2 Trong Java mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài toán phương trình bậc 2 là một trong những bài toán cổ điển mà 90% những người khi mới học lập trình đều phải trải qua và nắm được, vì vậy trong bài học hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách giải bài toán phương trinh bậc 2 trong ngôn ngữ lập trình Java nói riêng. Bài học nằm trong Serie lập trình Java căn bản.

Giải phương trình bậc 2 trong Java như thế nào?

 Mục tiêu : Sử dụng câu lệnh điều kiện

 Yêu cầu : Giải bài toán tìm nghiệm phương trình bậc hai : ax2 + bx + c =0, với a # 0

Tương tự như cách giải bài toán phương trình bậc nhất, trong bài này mình vẫn sẽ sử dụng phương pháp tách hàm quen thuộc.

Ở đây mình tách thành 2 hàm NhapSoNguyen, GiaiPTbac2 và phương thức main

Bạn chạy chương trình, nhập vào hệ số phương trình sẽ thấy được kết quả

Những bài bạn nên xem:

2.8

/

5

(

17

bình chọn

)

Giải Phương Trình Bậc 2 Trong Java

Đề bài

Viết chương trình giải phương trình bậc 2 trong java. Phương trình bậc 2 có dạng:

Lời giải

Kiến thức sử dụng trong bài này, java.util.Scanner được sử dụng để đọc dữ liệu nhập vào từ bàn phím và từ khóa static trong java. Bạn cũng nên tìm hiểu về package trong java.

Bài này được viết trên eclipse, bạn có thể tham khảo bài tạo chương trình java đầu tiên trên eclipse.

File: chúng tôi

package vn.viettuts.baitap; import java.util.Scanner; /** * Giải phương trình bậc 2 * * @author viettuts.vn */ public class BaiTap1 { private static Scanner scanner = new Scanner(System.in); /** * main * * @param args */ public static void main(String[] args) { System.out.print("Nhập hệ số bậc 2, a = "); float a = BaiTap1.scanner.nextFloat(); System.out.print("Nhập hệ số bậc 1, b = "); float b = BaiTap1.scanner.nextFloat(); System.out.print("Nhập hằng số tự do, c = "); float c = scanner.nextFloat(); BaiTap1.giaiPTBac2(a, b, c); } /** * Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 * * @param a: hệ số bậc 2 * @param b: hệ số bậc 1 * @param c: số hạng tự do */ public static void giaiPTBac2(float a, float b, float c) { if (a == 0) { if (b == 0) { System.out.println("Phương trình vô nghiệm!"); } else { System.out.println("Phương trình có một nghiệm: " + "x = " + (-c / b)); } return; } float delta = b*b - 4*a*c; float x1; float x2; x1 = (float) ((-b + Math.sqrt(delta)) / (2*a)); x2 = (float) ((-b - Math.sqrt(delta)) / (2*a)); System.out.println("Phương trình có 2 nghiệm là: " + "x1 = " + x1 + " và x2 = " + x2); } else if (delta == 0) { x1 = (-b / (2 * a)); System.out.println("Phương trình có nghiệm kép: " + "x1 = x2 = " + x1); } else { System.out.println("Phương trình vô nghiệm!"); } } }

Kết quả:

Nhập hệ số bậc 2, a = 2 Nhập hệ số bậc 1, b = 1 Nhập hằng số tự do, c = -1 Phương trình có 2 nghiệm là: x1 = 0.5 và x2 = -1.0

Trong ví dụ trên, phương thức Math.sqrt(double a) được sử dụng để tính căn bậc 2 của a.

Giải Phương Trình Bậc Nhất Trong Java

Ví dụ: Chương trình giải phương trình bậc nhất trong Java.

Chúng ta sẽ yêu cầu người dùng nhập vào hai hệ số a và b khi đó phương trình có dạng ax + b = 0, sau đó xét điều kiện cho a và b

Nếu a = 0 thì phương trình có hai trường hợp đó là:

Trường hợp 1: Phương trình có vô số nghiệm khi a = 0 và b = 0.

Trường hợp 2: Phương trình vô nghiệm khi a = 0 và b != 0.

Nếu a != 0 thì nghiệm của phương trình sẽ bằng -b / a.

import java.util.Scanner; import java.text.DecimalFormat; public class GiaiPTBacNhat { public static void main(String[] args) { int aNumber, bNumber; double nghiem; DecimalFormat decimalFormat = new DecimalFormat("#.##"); Scanner scanner = new Scanner(System.in); System.out.println("Nhập vào số a: "); aNumber = scanner.nextInt(); System.out.println("Nhập vào số b: "); bNumber = scanner.nextInt(); System.out.println("Phương trình bạn vừa nhập vào là: " + aNumber + "x + " + bNumber + " = 0."); if (aNumber == 0) { if (bNumber == 0) { System.out.println("Phương trình này có vô số nghiệm."); } else { System.out.println("Phương trình vô nghiệm."); } } else { nghiem = (double) -bNumber / aNumber; System.out.println("Phương trình có nghiệm x = " + decimalFormat.format(nghiem) + "."); } System.out.println("Chương trình này được đăng tại Freetuts.net"); } }

Tổng Hợp Bài Tập Lập Trình Hướng Đối Tượng Trong Java

Khi đã có kiến thức về lập trình hướng đối tượng trong Java thì đây là chính là lúc chúng ta cần thực hành để vận dụng kiến thức để hiểu sâu hơn về hướng đối tượng cũng như lấy được kinh nghiệm thực tế từ các bài tập.

Một đơn vị sản xuất gồm có các cán bộ là công nhân, kỹ sư, nhân viên. Mỗi cán bộ cần quản lý các dữ liệu: Họ tên, tuổi, giới tính(name, nữ, khác), địa chỉ.

Cấp công nhân sẽ có thêm các thuộc tính riêng: Bậc (1 đến 10).

Cấp kỹ sư có thuộc tính riêng: Nghành đào tạo.

Các nhân viên có thuộc tính riêng: công việc.

Yêu cầu 1: Xây dựng các lớp CongNhan, KySu, NhanVien kế thừa từ lớp CanBo.

Yêu cầu 2: Xây dựng lớp QLCB(quản lý cán bộ) cài đặt các phương thức thực hiện các chức năng sau:

Thêm mới cán bộ.

Tìm kiếm theo họ tên.

Hiện thị thông tin về danh sách các cán bộ.

Thoát khỏi chương trình.

Source code tham khảo

Một thư viện cần quản lý các tài liệu bao gồm Sách, Tạp chí, Báo. Mỗi tài liệu gồm có các thuộc tính sau: Mã tài liệu(Mã tài liệu là duy nhất), Tên nhà xuất bản, số bản phát hành.

Các loại sách cần quản lý thêm các thuộc tính: tên tác giả, số trang.

Các tạp chí cần quản lý thêm: Số phát hành, tháng phát hành.

Các báo cần quản lý thêm: Ngày phát hành.

Yêu cầu 1: Xây dựng các lớp để quản lý tài liệu cho thư viện một cách hiệu quả.

Yêu cầu 2: Xây dựng lớp QuanLySach có các chức năng sau

Thêm mới tài liêu: Sách, tạp chí, báo.

Xoá tài liệu theo mã tài liệu.

Hiện thị thông tin về tài liệu.

Tìm kiếm tài liệu theo loại: Sách, tạp chí, báo.

Thoát khỏi chương trình.

Source code tham khảo

Các thí sinh dự thi đại học bao gồm các thí sinh thi khối A, B, và khối C. Các thí sinh cần quản lý các thông tin sau: Số báo danh, họ tên, địa chỉ, mức ưu tiên.

Thí sinh thi khối A thi các môn: Toán, Lý, Hoá.

Thí sinh thi khối B thi các môn: Toán, Hoá, Sinh.

Thí sinh thi khối C thi các môn: Văn, Sử, Địa.

Yêu cầu 1: Xây dựng các lớp để quản lý các thi sinh dự thi đại học.

Yêu cầu 2: Xây dựng lớp TuyenSinh có các chức năng:

Thêm mới thí sinh.

Hiện thị thông tin của thí sinh và khối thi của thí sinh.

Tìm kiếm theo số báo danh.

Thoát khỏi chương trình.

Source code tham khảo

Để quản lý các hộ dân cư trong một khu phố, người ta cần các thông tin sau: Số thành viên trong gia đình, Số nhà, thông tin mỗi cá nhân trong gia đình. Với mỗi cá nhân, người ta quản lý các thông tin sau: Họ tên, Tuổi, Nghề nghiệp, số chứng minh nhân dân(duy nhất cho mỗi người).

Yêu cầu 1: Hãy xây dựng lớp Nguoi để quản lý thông tin của mỗi cá nhân.

Yêu cầu 2: Xây dựng lớp HoGiaDinh để quản lý thông tin của từng hộ gia đình.

Yêu cầu 2: Xây dựng lớp KhuPho để quản lý các thông tin của từng hộ gia đình.

Yêu cầu 3: Nhập n hộ dân. (n nhập từ bàn phím), hiển thị thông tin của các hộ trong khu phố.

Link source tham khảo

Để quản lý khách hàng đến thuê phòng của một khách sạn, người ta cần các thông tin sau: Số ngày thuê, loại phòng, thông tin cá nhân của những người thuê phòng.

Biết rằng phòng loại A có giá 500$, phòng loại B có giá 300$ và loại C có giá 100$.

Với mỗi cá nhân cần quản lý các thông tin sau: Họ tên, tuổi, số chứng minh nhân dân.

Yêu cầu 1: Hãy xây dựng lớp Nguoi để quản lý thông tin cá nhân của những người thuê phòng.

Yêu cầu 2: Xây dựng lớp KhachSan để quản lý các thông tin về khách trọ.

Yêu cầu 3: Xây dựng các phương thức thêm mới, xoá theo số chứng minh nhân dân. Tính tiền thuê phòng cho khách(xác định khách bằng số chứng minh nhân dân) dựa vào công thức: (số ngày thuê * giá của từng loại phòng)

Link source code tham khảo

Để quản lý hồ sơ học sinh của trường THPT nhà trường cần các thông tin sau: Lớp, và các thông tin về cá nhân của mỗi học sinh.

Mỗi học sinh có các thông tin sau: Họ tên, tuổi, quê quán.

Yêu cầu 1: Xây dựng HocSinh để quản lý thông tin của mỗi học sinh.

Yêu cầu 2: Xây dựng các phương thức thêm, hiển thị thông tin của mỗi học sinh.

Yêu cầu 3: Cài đặt chương trình có các chức năng sau:

Thêm học sinh mới.

Hiện thị các học sinh 20 tuổi.

Cho biết số lượng các học sinh có tuổi là 23 và quê ở DN.

Link source code tham khảo

Khoa CNTT – DHKHTN cần quản lý việc thanh toán tiền lương cho các cán bộ giá viên trong khoa. Để quản lý được, khoa cần các thông tin sau:

Với mỗi cán bộ giáo viên có các thông tin sau: lương cứng, lương thưởng, tiền phạt, lương thực lĩnh, và các thông tin cá nhân: Họ tên, tuổi, quê quán, mã số giáo viên.

Yêu cầu 1: Xây dựng lớp Nguoi để quản lý các thông tin cá nhân của mỗi giáo viên.

Yêu cầu 2: Xây dựng lớp CBGV để quản lý các thông tin của các cán bộ giáo viên.

Yêu cầu 3: Xây dựng các phương thức thêm, xoá các cán bộ giáo viên theo mã số giáo viên.

Yêu cầu 4: Tính lương thực lĩnh cho giáo viên: Lương thực = Lương cứng + lương thưởng – lương phạt.

Link source code tham khảo

Thư viện trung tâm đại học quốc gia có nhu cầu quản lý việc mượn, trả sách. Sinh viên đăng ký tham gia mượn sách thông qua thẻ mà thư viện cung cấp.

Với mỗi thẻ sẽ lưu các thông tin sau: Mã phiếu mượn, ngày mượn, hạn trả, số hiệu sách, và các thông tin cá nhân của sinh viên mượn sách. Các thông tin của sinh viên mượn sách bao gồm: Họ tên, tuổi, lớp.

Để đơn giản cho ứng dụng console. Chúng ta mặc định ngày mượn, ngày trả là số nguyên dương.

Yêu cầu 1: Xây dựng lớp SinhVien để quản lý thông tin của mỗi sinh viên.

Yêu cầu 2: Xây dựng lớp TheMuon để quản lý việc mượn trả sách của các sinh viên.

Yêu cầu 3: Xây dựng các phương thức: Thêm, xoá theo mã phiếu mượn và hiển thị thông tin các thẻ mượn.

Link source code tham khảo

Bài tập tự luyện

Để quản lý biên lai thu tiền điện, người ta cần các thông tin sau:

Với mỗi biên lai: Thông tin về hộ sử dụng điện, chỉ số điện cũ, chỉ số mới, số tiền phải trả.

Các thông tin riêng của từng hộ gia đình sử dụng điện: Họ tên chủ hộ, số nhà, mã số công tơ điện.

Yêu cầu 1: Hãy xây dựng lớp khachHang để lưu trữu các thông tin riêng của mỗi hộ gia đình.

Yêu cầu 2: Xây dựng lớp BienLai để quản lý việc sử dụng và thanh toán tiền điện của các hộ dân.

Yêu cầu 3: Xây dựng các phương thức thêm, xoá sửa các thông tin riêng của mỗi hộ sử dụng điện.

Yêu cầu 4: Viết phương thức tính tiền điện cho mỗi hộ gia đình theo công thức: (số mới – số cũ ) * 5.

Bài tập tự luyện

Để xử lý văn bản người ta xây dựng lớp VanBan có thuộc tính riêng là một xâu ký tự.

Yêu cầu 1: Xây dựng hàm khởi tạo VanBan(), VanBan(String st).

Yêu cầu 2: Xây dựng phương thức đếm số từ của văn bản.

Yêu cầu 3: Xây dựng phương thức đếm số lượng ký tự A( không phân biệt hoa thường) của văn bản.

Yêu cầu 4: Chuẩn hoá văn bản theo tiêu chuẩn sau: Ở đầu và cuối sâu không có ký tự trống, ở giữa sâu không có 2 hoặc nhiều hơn các ký tự khoảng trắng kiền kề nhau.

Bài tập tự luyện

Xây dựng lớp SoPhuc có các thuộc tính PhanThuc, PhanAo kiểu double.

Yêu cầu 1: Xây dựng các phương thức tạo lập

Yêu cầu 2: Xây dựng các phương thức:

Bài tập tự luyện

Nghành công an cần quản lý các phương tiện giao thông gồm: ô tô, xe máy, xe tải. Mỗi loại gồm các thông tin: Hãng sản xuất, năm sản xuất, giá bán và màu xe.

Các ô tô có các thuộc tính riêng: số chỗ ngồi, kiểu động cơ.

Các xe máy có các thuộc tính riêng: công xuất.

Xe tải cần quản lý thêm: Trọng tải.

Yêu cầu 1: Xây dựng các lớp để quản lý các phương tiện trên sao cho hiệu quả.

Yêu cầu 2: Xây dựng lớp QLPTGT có các chức năng:

Thêm, xoá các phương tiện thuộc các loại trên.

Tìm phương tiện theo hãng sản xuất, màu.

Thoát chương trình.

Mọi người cố gắng làm hết để ôn lại các kiến thức trong lập trình hướng đối tượng nghen.

Nếu làm được hết các bài này thì cũng đừng có mừng vội, vì đây chỉ là những thứ rất rất căn bản. Nhưng hãy thoải moái vì mình đã hoàn thành những bài tập này, chuẩn bị cho những thứ ghê ghớm hơn ở đằng sau.

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Giải Phương Trình Bậc 2 Trong Java trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!