Cập nhật thông tin chi tiết về Kmno4 = O2 + Mno2 + K2Mno4 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hướng dẫn
Để cân bằng một phương trình hóa học, nhập phương trình phản ứng hóa học và nhấn nút Cân bằng. Phương trình đã cân bằng sẽ xuất hiện ở trên.
Sử dụng chữ hoa cho ký tự đầu tiên của nguyên tố và chữ viết thường cho ký tự thứ hai. Ví dụ: Fe, Au, Co, Br, C, O, N, F.
Điện tích ion chưa được hỗ trợ và sẽ được bỏ qua.
Thay đổi nhóm bất biến trong hợp chất để tránh nhầm lẫn. Ví dụ C6H5C2H5 + O2 = C6H5OH + CO2 + H2O sẽ không thể cân bằng, nhưng XC2H5 + O2 = XOH + CO2 + H2O thì có thể.
Trạng thái hợp chất [như (s) (aq) hay (g)] là không bắt buộc.
Bạn có thể sử dụng dấu ngoặc đơn () hoặc ngoặc vuông [].
Cách cân bằng phương trình
Đọc bài viết của chúng tôi về cách cân bằng phương trình hoá học hoặc yêu cầu giúp đỡ trong phần chat của chúng tôi.
You can also ask for help in our forums.
Kmno4 = Mno2 + O2 + K2Mno4
Điều kiện phản ứng
Nhiệt độ: Nhiệt độ
Hiện tượng nhận biết
Dung dịch Kali pemanganat (KMnO4) màu tím nhạt dần và xuất hiện kết tủa đen Mangat IV oxit (MnO2).
Thông tin thêm
Khí oxi được điều chế bằng cách phân huỷ những hợp chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt như KMnO4
Phương Trình Điều Chế Từ KMnO4 Ra MnO2
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra MnO2 (Mangan oxit)
Xem tất cả phương trình điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra MnO2 (Mangan oxit)
Phương Trình Điều Chế Từ KMnO4 Ra O2
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra O2 (oxi)
Xem tất cả phương trình điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra O2 (oxi)
Phương Trình Điều Chế Từ KMnO4 Ra K2MnO4
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra K2MnO4 (kali manganat)
Xem tất cả phương trình điều chế từ KMnO4 (kali pemanganat) ra K2MnO4 (kali manganat)
Phản ứng phân huỷ
Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa cuả các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng hoá học là loại phản ứng xuất hiện nhiều trong chương trình Hoá trung học cơ sở, phổ thông cho tới Ôn Thi Đại Học.
Xem tất cả Phản ứng phân huỷ
Phản ứng oxi-hoá khử
Để hiểu được trọn vẹn phản ứng oxi hoá khử bạn cần hiểu Chất khử: chất khử là chất cho electron, nói cách khác, chất khử sẽ có số oxi hoá tăng sau khi phản ứng xảy ra. Trong định nghĩa của chương trình phổ thông, chất khử cũng được gọi là chất bị oxi hoá. Chất oxi hoá: ngược lại với chất khử, là chất nhận electron. Chất oxi hoá có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá, trong định nghĩa của chương trình phổ thông còn được gọi là chất bị khừ.
Xem tất cả Phản ứng oxi-hoá khử
Phản ứng nhiệt phân
Xem tất cả Phản ứng nhiệt phân
Câu hỏi minh họa
Câu 1. Điều chế
Phản ứng không dùng để điều chế khí phù hợp trong phòng thí nghiệm là:
A. KMnO4 (t0)→ B. NaCl + H2SO4 đặc (t0)→ C. NH4Cl + Ca(OH)2 (t0)→ D. FeS2 + O2 →
Xem đáp án câu 1
A. KMnO4 (t0)→B. NaCl + H2SO4 đặc (t0)→C. NH4Cl + Ca(OH)2 (t0)→D. FeS2 + O2 →
Câu 2. Nhiệt phân muối
Nhiệt phân các muối: KClO3, KNO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, KMnO4, Fe(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2 đến khi tạo thành chất rắn có khối lượng không đổi, thu được bao nhiêu oxit kim loại?
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Xem đáp án câu 2
A. 4B. 6C. 5D. 3
Câu 3. Phản ứng oxi hóa khử
Nhiệt phân lần lượt các chất sau: (NH4)2Cr2O7; CaCO3; Cu(NO3)2; KMnO4; Mg(OH)2; AgNO3; NH4Cl. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Xem đáp án câu 3
A. 4B. 5C. 6D. 7
Câu 4. Ozon
Cho các nhận định sau: (1). O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2. (2). Ozon được ứng dụng vào tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. (3). Ozon được ứng dụng vào sát trùng nước sinh hoạt. (4). Ozon được ứng dụng vào chữa sâu răng. (5). Ozon được ứng dụng vào điều chế oxi trong PTN. (6). Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (7). Tổng hệ số các chất trong phương trình 2KMnO4 +5H2O2 +3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O. khi cân bằng với hệ số nguyên nhỏ nhất là 26. (8). S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Số nhận định đúng là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Xem đáp án câu 4
A. 6B. 7C. 8D. 9
Câu 5. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất sau khi nhiệt phân
Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:
A. KNO3 B. AgNO3 C. KMnO4 D. KClO3
Xem đáp án câu 5
A. KNO3B. AgNO3C. KMnO4D. KClO3
Thông Tin Gia Vang 24K O Pnj Mới Nhất
Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 Trang 6 Sbt Vật Lí 7
Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 6 SBT Vật Lí 7
Bài 2.1 trang 6 SBT Vật Lí 7: Tại sao một điểm C trong một hộp kín có một bóng đèn nhỏ đang sáng ( hình 2.1).
a. Một người đặt mắt ở gần lỗ nhỏ A trên thành hộp nhìn vào trong hộp , người đó có nhìn thấy bóng đèn không? Vì sao?
b. Vẽ một vị trí đặt mắt để nhìn thấy bóng đèn.
Lời giải:
a. Người đó không nhìn thấy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.
b. Vì ánh sáng đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng không truyền vào mắt được. Phải để mắt nằm trên đường thẳng CA.
Bài 2.2 trang 6 SBT Vật Lí 7: Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “đằng trước thẳng”, em đứng trong hàng. Hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa. Giải thích cách làm.
Lời giải:
Làm tương tự như cắm 3 cây kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.
Bài 2.3 trang 6 SBT Vật Lí 7: Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm ( khác trong sách giáo khoa) để kiểm tra xem có ánh sán từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không? Mô tả cách làm.
Lời giải:
Có thể di chuyển một màn chắn có đục lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.
Bài 2.4 trang 6 SBT Vật Lí 7: Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng một miếng bìa có đục một lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ đang sáng. Hải nói rằng, ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt. Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường vòng ĐBAC đến mắt ( hình 2.2 ở bên). Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng? Ai nói sai?
Lời giải:
Lấy một miếng bìa đục lỗ nhỏ đặt ở B hoặc ở lỗ C, nếu đặt mắt ở M thì sẽ không nhìn thấy đén sáng từ đó kết luận ánh sáng không truyền theo đường vòng. Như vậy bạn Hải nói đúng còn bạn Bình nói sai.
Bạn đang xem bài viết Kmno4 = O2 + Mno2 + K2Mno4 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!