Cập nhật thông tin chi tiết về Lời Giải Cho Bài Toán Khó “Marketing Online Ngành Nội Thất” mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nền kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu về thiết kế nội thất ngày càng cao và phổ biến. Cũng vì đó mà các công ty kinh doanh nội thất ra đời ngày càng nhiều và mức độ cạnh tranh thị trường ngày càng cao. Vậy làm thế nào để tìm ra lời giải cho bài toán “Marketing Online ngành nội thất”?
Công tác truyền thông, tiếp thị cho các sản phẩm chưa chu đáo: Người Việt Nam đã hình thành thói quen khi mua hàng hay thiết kế nội thất phải là “thấy tận mắt, sờ tận tay”. Tuy nhiên, rất khó để thực hiện được việc tiếp cận nhu cầu của người dân. Không những vậy, trưng bày sản phẩm tại các cửa hàng, showroom còn quá ít, thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng chưa được rộng rãi… Tất cả điều này đã khiến cho doanh số, lợi nhuận thu được chưa đạt mức mong muốn.
Phân khúc bán lẻ: Thị trường nội thất bán lẻ hiện nay ở Việt Nam vẫn chủ yếu dựa vào cửa hàng nhỏ lẻ. Việc xây dựng hệ thống các doanh nghiệp nội thất hiện nay nhìn chung chưa đủ tầm. Các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc giải quyết bài toán tồn kho, đa dạng hóa sản phẩm cũng như phương thức thanh toán, thời gian giao hàng, chính sách hậu mãi để các cửa hàng toàn tâm với việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
2. Lời giải nào phù hợp cho bài toán Marketing Online ngành nội thất?
Một website nội thất cần xây dựng với hình ảnh trực quan, sắc nét, đủ góc cạnh, đủ thông tin. Các bài viết cần có chiều sâu, mô tả chi tiết về sản phẩm mới thu hút khách hàng. Hệ thống nội dung cũng như xương sống vận hành cho toàn bộ Website. Bạn cần phải biết được giá trị cốt lõi của công ty, của doanh nghiệp cũng như sản phẩm dịch vụ của mình để phát triển mạnh chúng.
Không những vậy, khi sáng tạo website, bạn cũng nên đặt mình vào vị trí của khách hàng. Từ đó, bạn sẽ thấu hiểu tâm lý khách hàng, biết họ muốn gì và tìm kiếm thông tin gì. Lúc này, việc triển khai nội dung website cụ thể sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Vì người viết sẽ biết họ nên viết gì, viết như thế nào để phục vụ khách hàng tốt nhất.
Với lượng người sử dụng cao nhất nhì thế giới, Facebook và Youtube được các cá nhân, doanh nghiệp tận dụng để quảng bá thương hiệu và hoạt động buôn bán, dịch vụ ngay trên Facebook. Có thể nói đây là một cách thức hiệu quả để các doanh nghiệp nội thất tận dụng.
Theo thống kê, phần lớn những chủ đầu tư kinh doanh nội thất đều là những người “tay ngang”. Họ là những chủ đầu tư không hiểu rõ về kinh doanh. Họ là doanh nhân không am hiểu về ngành nội thất. Chính vì sự “khiếm khuyết” này mà phần lớn chủ đầu tư thường mắc sai lầm nghiêm trọng. Họ không xác định được thị trường đang thiếu gì, khách hàng cần gì, nên kinh doanh theo hướng nào…
Một sai lầm nữa của chủ kinh doanh là thường chỉ thuê một nhân viên marketing để làm mọi việc. Tốt nhất, nếu không đủ tiềm lực để có đội ngũ riêng thì chủ kinh doanh nên chọn cách thuê dịch vụ marketing chuyên nghiệp bên ngoài. Những công ty này giúp bạn lập kế hoạch, thực hiện chỉn chu và đo lường hiệu quả cụ thể.
Hạn chế đào tạo nhân sự về bán hàng, marketing là một sai lầm của chủ kinh doanh nội thất. Họ thường chỉ chú trọng về sản phẩm, giá thành mà bỏ qua tư vấn, chăm sóc khách hàng… Không chỉ lễ tân, nhân viên tư vấn mà cả nhân viên thiết kế, nhân viên hành chính… đều phải là những “marketer” để đẩy cảm xúc của khách hàng lên cao nhất.
Tìm hiểu cách đưa Website của bạn lên Top 3 Google
Có thể bạn nên biết: 1Web.vn_Nền tảng thiết kết website miễn phí không cần biết code, kéo thả chuột với giao diện đơn giản như PowerPoint đang được nhiều người quan tâm.
Khởi tạo Website miễn phí ngay!
Tuyển Tập Các Lời Giải Hay Cho Các Bài Toán Hình Học Phẳng Khó
Tuyển tập các lời giải hay cho các bài toán hình học phẳng khó(Số 1)(Tháng 9/2016) Đôi điều về chuyên mục: Trong tuyển tập lớn này, tôi sẽ mỗi tháng đưa ra năm lời giải cho năm bài toán khác nhau mà tôi cho là hay. Sau một tháng nhận email phản hồi của các bạn(các lời giải khác mà các bạn nghĩ là hay hơn,mở rộng các bài toán,…), tôi sẽ biên tập lại chúng để viết chúng trong phần phản hồi bạn đọc ở số tiếp theo. Cuối mỗi tháng sẽ có list bài của tháng sau để các bạn tiện theo dõi. Bài toán 1(Nguyễn Văn Linh): Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có trực tâm H. P là một điểm thuộc cung BC không chứa A của (O)(P 6= B, C).P 0 đối xứng P qua BC. (OP P 0 ) cắt AP tại G. Chứng minh rằng trực tâm tam giác AGO nằm trên HP 0 .
Lời giải(Nguyễn Duy Khương): Gọi AH cắt (AGO) tại điểm J khác A. Thế thì: ∠JOG = ∠HAG = ∠GP P 0 (do AH//P P 0 )=180◦ − ∠GOP 0 do đó O, P 0 , J thẳng hàng. Lại có: ∠GJO = ∠P AO = ∠GP O = ∠GP 0 O do đó tam giác GJP 0 cân tại G. Lại có: ∠JGP 0 = ∠AOP = 2∠ACP . Lại có: ∠AHP 0 = ∠HP P 0 = ∠ACP (do 1
nếu gọi AH cắt lại (O) tại D thì HDP P 0 là hình thang cân nên dĩ nhiên ∠HP P 0 = ∠ACP ) do đó G là tâm (JHP 0 ). Ta gọi K là giao (JHP 0 ) cắt (AGO) tại điểm K khác J. Lại có: ∠GKO = ∠OAG = ∠GP O = ∠GP 0 O do đó ∠OP 0 K = ∠OKP 0 nên OK = OP 0 vậy khi đó dĩ nhiên K đối xứng P 0 qua GO từ đó GK = GH = GP 0 mà ∠GHJ = ∠GJH = 180◦ − ∠AJG = ∠AOG = ∠AKG vậy thì K cũng đối xứng H qua AG. Vậy theo định lí về đường thẳng Steiner thì trực tâm tam giác AGO nằm trên HP 0 (đpcm). Nhận xét: Ở lời giải trên tác giả đã có một lời giải khác với lời giải gốc của người ra đề. Điểm thú vị của lời giải trên chính là việc không cần nhất thiết chỉ ra trực tâm của tam giác đó. Bài toán 2(Kiểm tra trường hè Titan tháng 8/2016): Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có: H là trực tâm và AM là trung tuyến tam giác ABC. AM cắt lại (O) tại điểm N . Ba đường thẳng: qua H vuông góc AN, BC, KN cắt nhau tạo thành tam giác XY Z. Chứng minh rằng: (XY Z) tiếp xúc (O).
Lời giải(Nguyễn Duy Khương): Gọi tia M H cắt (O) tại điểm J, gọi AD là đường cao của tam giác ABC. Hiển nhiên ta có: AJ, HP, M D là các đường cao của tam giác AHM suy ra AJ, HP, BC đồng quy tại điểm Y . Hay là A, J, Y thẳng hàng. Ta đi chứng minh rằng J thuộc (XY Z). Ta có: HDY J nội tiếp do đó XY JZ nội tiếp khi và chỉ khi:
2
(JX, KX) ≡ (AH, JH)(modπ) hay là tứ giác JHKX nội tiếp. Lại có: (JK, XK) ≡ (JA, N A) ≡ (JD, Y D) ≡ (JH, Y H)(modπ) vậy ta có: JHKX nội tiếp hay là J thuộc (XY Z). Vậy tức là J thuộc (XY Z) và (O). Vì J thuộc (O) và (XY Z) mà A, J, Y thẳng hàng nên khi gọi Y G, AL là các đường kính (XY Z) và (O) thì GJL ⊥ Y A, ta có: ∠JGY = ∠JXY = ∠JKA = ∠JLA do đó GY kAL vậy hiển nhiên 4GJY ∼ 4AJL do I, O lần lượt là trung điểm GY và AL nên ∠IJY = ∠OJA hay là thu được I, J, O thẳng hàng hay (XY Z) tiếp xúc (O)(đpcm). Nhận xét: Bài toán này hay nhưng không quá khó rất phù hợp để lấy làm bài thi trong 1 đề kiểm tra định kì. Ở bài toán trên ta thấy được tiếp điểm J sinh ra cực kì hay và hợp lí. Cách giải trên tuy dài hơn lời giải gốc xong lại thể hiện tư duy chứng minh tiếp xúc rất hay đó là sử dụng vị tự. Độc giả có thể tham khảo lời giải gốc và của bài toán mở rộng ở đây [1]. Bài toán 3(Trịnh Huy Vũ): Cho tam giác ABC có đường cao AH. Gọi X, Y lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AC, AB. Z là giao điểm của BX và CY . Chứng minh rằng (XY Z) tiếp xúc (A; AH).
Lời giải(Nguyễn Duy Khương): Quay trở lại bài toán: Gọi XY cắt BC tại điểm L. Gọi LA cắt (ABC) tại điểm P . Lấy J đối xứng H qua LA. Ta có: tứ giác AY HX nội tiếp nên ∠Y XH = ∠HAB = ∠Y HL do đó ta có: LH 2 = chúng tôi = chúng tôi = LP .LA do đó P thuộc (AH). Do J đối xứng H qua LA nên theo phép vị tự tỉ số 2 3
tâm H thì J thuộc (A; AH). Lại có: J đối xứng H qua AL nên ∠LJA = 90◦ suy ra LJ là tiếp tuyến đến (A; AH). Gọi T là tâm (BCXY ) theo định lí Bocard thì Z là trực tâm tam giác ALT . Gọi T Z cắt AL tại điểm P 0 . Gọi AT cắt LZ tại Q thì LP 0 .LA = chúng tôi = LM .LN (hệ thức M aclaurin)= chúng tôi = chúng tôi suy ra P 0 thuộc (O) do đó P trùng P 0 . Vậy T, Z, P, H thẳng hàng. Do đó P, J, Z, H thẳng hàng. Ta chỉ cần chứng minh J thuộc (XY Z) khi đó hiển nhiên LJ là tiếp tuyến tới (XY Z). Tứ giác LXZY nội tiếp khi và chỉ khi ∠ZJY = ∠ZXY = ∠ZCH hay tứ giác JCHY nội tiếp hay Z có cùng phương tích tới 2 đường tròn (BCXY ) và (A; AH). Gọi (A; AH) cắt (BCXY ) tại các điểm M, N . Ta có: AH 2 = AM 2 = AN 2 = chúng tôi = AY .AB do đó AM, AN lần lượt là tiếp tuyến đến (BCXY ). Do đó quen thuộc là ta thấy rằng: BX, CY, M N đồng quy tại 1 điểm chính là Z(Gọi M N cắt Y B, CX tại các điểm E, F sử dụng hàng điều hoà cơ bản ta có: (AEY B) = (AF XC) = −1 do đó BX, CY, M N đồng quy). Vậy hiển nhiên: phương tích từ Z tới (BCXY )=phương tích từ Z tới (A; AH) do đó tứ giác JCHY nội tiếp và do đó JXY Z nội tiếp vậy mà dễ thấy LJ là tiếp tuyến tới (XY Z) do đó (XY Z) tiếp xúc (A; AH) tại J(đpcm). Nhận xét: Bài toán này tiếp tục là một lời giải mới được tác giả đề xuất khác với chứng minh gốc. Điểm thú vị trong chứng minh mới là việc chứng minh sử dụng nhuần nhuyễn các công cụ tỉ số kép và phương tích để thu được kết luận quan trọng là J thuộc (XY Z). Lời giải gốc của tác giả Nguyễn Văn Linh sử dụng phép nghịch đảo . Bài toán 4(Thành Phố Hồ Chí Minh TST 2011): Cho tam giác ABC nhọn. Lấy D là 1 điểm bất kì trên đoạn BC không trùng B, C. Lấy E là 1 điểm trên đoạn AD (E không trùng A, D). Gọi (DEB) cắt AB tại F khác B và gọi (DEC) cắt AC tại G khác C. EC cắt GD tại I và F D cắt BE tại H. Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác EBC. Chứng minh rằng: AJ vuông góc HI.
4
6
Lời giải(Nguyễn Duy Khương): Gọi H là trực tâm tam giác ABC và AH cắt BC tại D thế thì do BV 2 = BS 2 = chúng tôi = BD.BC(do BC tiếp xúc (AES) nên BV 2 = BS 2 = chúng tôi do đó (V S, DC) = −1 và do đó ta có DV .DS = DB.DC(theo hệ thức M aclaurin) do đó H là trực tâm tam giác AV S. Ta gọi SE cắt (AEF ) tại R, gọi AS cắt (AEF ) tại điểm thứ hai Y . Điều phải chứng minh tương đương R thuộc V F . Ta có: chúng tôi = SY .SA = chúng tôi (do tứ giác AY DV nội tiếp) suy ra REDV là một tứ giác nội tiếp. Chú ý rằng tứ giác HEBD nội tiếp nên ta có: (V R, ER) ≡ −(ED, BD)(modπ) lại có REHF nội tiếp do đó (ER, F R) ≡ −(EH, F H)(modπ) từ đó ta có: (V R, ER) ≡ (F R, ER)(modπ) hay là V, R, F thẳng hàng. Nhận xét: Bài toán lần đầu tiên xuất hiện trên group Bài toán hay-Lời giải đẹp[3]. Lời giải trên được tác giả đề nghị không phải là ngắn gọn nhất. Có thể kể đến ý tưởng biến đổi tỉ số phương tích của tác giả Mẫn Bá Tuấn-học sinh chuyên Toán THPT chuyên ĐHSP Hà Nội. Ở đây xin nêu cách này bởi sự khai thác triệt để giả thiết tiếp xúc trong đề bài.
Các bài toán đề nghị tháng sau :
7
Bài toán 6(Hà Nội TST 2015-2016): Cho đường tròn đường kính AB. Lấy điểm C trên nửa đường tròn này sao cho 90◦ < ∠AOC < 180◦ . Lấy K là 1 điểm thay đổi trên đoạn OC. Vẽ các tiếp tuyến AD, AE đến đường tròn (K; KC). Chứng minh rằng DE, AC, BK đồng quy tại 1 điểm. Bài toán 7(Trần Quang Hùng-T12/466-THTT): Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O). Lấy P là 1 điểm thuộc tam giác ABC sao cho AP vuông góc BC. Kẻ P E, P F lần lượt vuông góc AB, AC( E, F thuộc AB và AC). Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt lại (O) tại G. Chứng minh rằng GP, BE, CF đồng quy tại 1 điểm. Bài toán 8(Trích HNEU TST 2014-2015): Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF . Các đường tròn đường kính AB và AC cắt các tia DF và DE tại các điểm Q và P . Gọi N là tâm ngoại tiếp tam giác DEF . Chứng minh rằng: AN ⊥ P Q. Bài toán 9(Đề thi chọn HSG khối 10,chuyên ĐHSP,2015-2016):Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). M, N lần lượt là trung điểm AB và CD. Giả sử AD cắt BC tại E và 2 đường chéo cắt nhau tại điểm F . EF cắt AB và CD lần lượt tại các điểm P và Q. a) Chứng minh rằng M, N, P, Q nội tiếp đường tròn tâm T . b) Chứng minh rằng OT, N P, M Q đồng quy. Bài toán 10(Nguyễn Duy Khương): Cho tam giác ABC sao cho AB + AC = 2BC. Tam giác nội tiếp trong đường tròn (O) và ngoại tiếp đường tròn (I). (I) tiếp xúc BC, CA, AB tại D, E, F . AI cắt lại đường tròn (O) tại J khác A. Một đường thẳng d qua A song song với BC cắt EF tại M .Chứng minh rằng:∠JDM = 90◦ .
8
1
Lời giải 1(Nguyễn Duy Khương): Gọi BK cắt lại (O) tại điểm thứ hai J. Gọi JA cắt DE tại điểm N . Do ∠KJA = ∠KDA = 90◦ do đó tứ giác JADE nội tiếp. Do (O) tiếp xúc (K) nên áp dụng tính chất trục đẳng phương thì tiếp tuyến chung tại C của (O), (K),DE và JA đồng quy tại 1 điểm N . Gọi DE cắt BK tại điểm M . Kẻ tiếp tuyến thứ hai N S tới (K) thế thì do N C đã là tiếp tuyến tới (K) nên ta có: DSCE là 1 tứ giác điều hoà do đó hiển nhiên là ta có: A, S, C thẳng hàng. Gọi M là giao điểm của BK và DE. Gọi I là trung điểm DE. Do M là trực tâm tam giác AN K nên: M N.M I = M J.M K = M D.M E(do A, J, K, D, E đồng viên). Vậy ta thu được: (N M, DE) = −1(theo hệ thức M aclaurin) suy ra: C(N M, DE) = −1 mà ở trên ta đã chỉ ra được: C(N S, DE) = −1. Do đó: S, C, M thẳng hàng. Vậy AC, BK, DE đồng quy tại điểm M (đpcm).
2
Cách Đặt Lời Giải Cho Toán Đố
Khi dạy học sinh giải các bài toán có lời văn (toán đố), việc chọn đặt lời giải nhiều khi còn khó hơn việc chọn đúng đáp số và tính ra đáp số.
Trong bài viết này Thầy Nguyễn Viết Chiến trình bày một số cách hướng dẫn học sinh đặt lời giải cho các bài toán có lời văn ở các lớp 1 và 2 hay bài toán đơn (giải bằng 1 phép tính) ở các lớp 3, 4 thông qua bài toán cụ thể sau :
Bài toán : Hòa có 4 bông hoa, Bình có nhiều hơn Hòa 2 bông hoa. Hỏi Bình có mấy bông hoa ? (Bài 1 trang 24, SGK Toán 2) Tóm tắt : Hòa có : 4 bông hoa Bình có nhiều hơn Hòa : 2 bông hoa Bình có : ……… bông hoa ?
Giải bài toán trên bằng phép tính : 4 + 2 = 6 (bông hoa). Đặt lời giải cho phép tính đó ta có mấy cách sau:
Cách 1: Dựa vào câu hỏi của bài toán, bỏ bớt từ đầu “hỏi” và từ cuối “mấy bông hoa” để được câu lời giải “Bình có:”.Cách 2: Bỏ bớt từ đầu “hỏi”, thay từ “mấy” bằng từ “số” ở đầu câu, “là” ở cuối câu để được câu lời giải : “Số bông hoa Bình có là:”.Cách 3: Đưa từ “bông hoa” ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ “hỏi”, và thêm từ “số” ở đầu câu, “là” ở cuối câu để được câu lời giải : “Số bông hoa Bình có là:”.Cách 4: Dựa vào dòng cuối cùng của tóm tắt, coi đó là chìa khóa của câu lời giải, và thêm thắt chút ít, chuyển thành lời giải của phép tính : “Bình có số bông hoa là:”.Cách 5: Giáo viên nêu miệng câu hỏi “Bình có mấy bông hoa ?” để học sinh trả lời: “Bình có 6 bông hoa” rồi chèn phép tính vào số 6 để có cả bước giải (gồm câu lời giải và phép tính). Bình có : 4 + 2 = 6 (bông hoa). Cách 6: Sau khi học sinh tính xong : 4 + 2 = 6 (bông hoa), giáo viên chỉ vào 6 và hỏi “Số bông hoa này là của ai ?”, học sinh trả lời : “Số bông hoa này là của của bạn Bình”. Từ câu trả lời của học sinh giúp các em chỉnh sửa thành câu lời giải : “Số bông hoa của bạn Bình là : “.
Có thể còn có nhiều cách khác để dẫn dắt học sinh tìm lời giải. Hướng tích cực nhất là giáo viên tạo điều kiện để học sinh tự nêu câu lời giải trước, sau đó thầy và trò cùng bàn bạc để chỉnh sửa lại. Giáo viên không nên buộc học sinh nhất nhất phải theo một kiểu lời giải nào đó. Như thế không những phát huy tính tích cực của học sinh mà còn rèn các em cách diễn đạt, cách dùng từ, tạo điều kiện tốt cho các em học các bài toán hợp có nhiều phép tính ở các lớp trên.
Nguyễn Viết Chiến ( Tieu học.infor)
Nguyễn Thị Mỹ Ánh @ 09:18 27/04/2013 Số lượt xem: 503
Lời Giải Hay Cho Một Bài Toán Hay Loigiaihaychomotbaitoan Doc
Cho elíp và đ iểm I(1; 2). Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua I biết rằng đ ường thẳng đ ó cắt elíp tại hai đ iểm A, B mà I là trung đ iểm của đ oạn thẳng AB.
( với (E) : , và I(1; 1) ) .
Cho elíp (E) : . Viết phương trình đ ường thẳng đ i qua đ iểm I(0 ; 1) và cắt elíp (E) tại hai đ iểm P và Q sao cho I là trung đ iểm của đ oạn PQ.
Đ ây là một bài toán hay và có nhiều cách giải . Cụ thể :
Đ ường thẳng d đ i qua I có phương trình tham số :
Đ ể tìm tọa đ ộ giao đ iểm A, B của d với elíp , ta giải phương trình
hay (1)
Phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu.
Nếu và là hai nghiệm của phương trình trên thì và . Khi đ ó và . Muốn I là trung đ iểm của AB thì hay . Theo đ ịnh lí Viét, hai nghiệm và của phương trình (1) có tổng khi và chỉ khi . Ta có thể chọn b = – 9 và a = 32.
Vậy đ ường thẳng d có phương trình , hay :
Phương trình đ ường thẳng : y = kx + 1 ( : x = 0 không thích hợp )
Phương trình hoành đ ộ giao đ iểm : (
Phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu : ( vì p < 0 )
. Vậy PT Đ T : y = 1
BÀI TOÁN TỔNG QUÁT :
Vì I thuộc miền trong của elip (E ) nên lấy tùy ý điểm thì đường thẳng IM luôn cắt (E) tại điểm thứ hai là M'(x’ ; y’) . Nếu M'(x’ ; y’) là điểm đối xứng với M qua I thì có : ; M’
Ta có :
(1)
Tọa độ của M và của I thỏa PT (1) . Do đó PT (1) là PT của đường thẳng MM’.
( Áp dụng PT(1) cho a , b , , tương ứng trong các đề bài trên , ta tìm được ngay phương trình của các đường thẳng là : 9x + 32y – 73 = 0 ; 4x + 5y – 9 = 0 ; y = 1 )
Cho đường cong (C) : y = f(x) và điểm I . Viết phương trình
đường thẳng đi qua điểm I và cắt (C) tại hai điểm M , N sao cho , với k cho trước thỏa , .
Cách giải cũng chỉ việc sử dụng công thức và dùng điều kiện hai điểm M , N cùng nằm trên (C ) . ( Hiển nhiên đường thẳng có tồn tại hay không là còn phụ thuộc vào giá trị của tham số k )
Bạn đang xem bài viết Lời Giải Cho Bài Toán Khó “Marketing Online Ngành Nội Thất” trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!