Xem Nhiều 3/2023 #️ Lời Giải Hay Toán 10 Nâng Cao ), Sách Bài Tập Toán 10 Nâng Cao # Top 4 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Lời Giải Hay Toán 10 Nâng Cao ), Sách Bài Tập Toán 10 Nâng Cao # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lời Giải Hay Toán 10 Nâng Cao ), Sách Bài Tập Toán 10 Nâng Cao mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Vật lý SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Hóa học SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Ngữ văn SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Lịch sử SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Địa lí SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Tiếng Anh SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Sinh học SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Giáo dục công dân SÁCH GIÁO KHOA SÁCH / VỞ BÀI TẬP

Công nghệ SÁCH GIÁO KHOA

Tin học SÁCH GIÁO KHOA

Đang xem: Lời giải hay toán 10 nâng cao

Sách bài tập Toán 10 Nâng cao

Giải bài tập Sách bài tập Toán 10 Nâng cao – Lời Giải bài tập Sách bài tập Toán 10 Nâng cao – Tổng hợp lời giải cho các bài tập trong Sách bài tập Toán 10 Nâng cao

PHẦN ĐẠI SỐ 10 Sách bài tập NÂNG CAO CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Bài 1. Mệnh đề và mệnh đề chứa biến Bài 2. Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học Bài 3. Tập hợp và các phép toán trên tập hợp Bài 4. Số gần đúng và sai số Bài tập Ôn tập chương I – Mệnh đề – Tập hợp CHƯƠNG II. HÀM SỐ Bài 1. Đại cương về hàm số Bài 2. Hàm số bậc nhất – Sách bài tập Toán 10 Nâng cao Bài 3. Hàm số bậc hai Bài tập Ôn tập chương II – Hàm số CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI Bài 1. Đại cương về phương trình Bài 2. Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn Bài 3. Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai Bài 4. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn Bài 5. Một số ví dụ về hệ phương trình bậc hai hai ẩn Bài tập Ôn tập chương III – Phương trình bậc nhất và bậc hai CHƯƠNG IV. BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bài 1. Bất đẳng thức và chứng minh bất đẳng thức Bài 2. Đại cương về bất phương trình Bài 3. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn Bài 4. Dấu của nhị thức bậc nhất Bài 5. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn Bài 6. Dấu của tam thức bậc hai Bài 7. Bất phương trình bậc hai Bài 8. Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai Bài tập Ôn tập chương IV – Bất đẳng thức và bất phương trình CHƯƠNG V. THỐNG KÊ Bài 1+2. Một vài khái niệm mở đầu. Trình bày một mẫu số liệu Bài 3. Các số đặc trưng của mẫu số liệu Bài tập Ôn tập chương V – Thống kê CHƯƠNG VI. GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Bài 1 + 2. Góc và cung lượng giác.

Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 10 Ôn Tập Chương 1 (Nâng Cao)

Sách giải toán 10 Ôn tập chương 1 (Nâng Cao) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 10 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 1 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Hãy nói rõ vectơ khác đoạn thẳng như thế nào ?

Lời giải:

Giải bài 1 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 1 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

Vectơ là một đoạn thẳng nhưng có phân biệt thứ tự của hai điểm mút. Vậy vectơ (AB) → và vectơ (BA) → là khác nhau.

* Đoạn thẳng có hai điểm mút, nhưng thứ tự của hai điểm mút đó như thế nào cũng được. Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BA là một.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 2 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Nếu hai vectơ AB và CD bằng nhau và có giá không trùng nhau thì bốn đỉnh A, B, C, D có là bốn đỉnh hình bình hành không ?

Lời giải:

Giải bài 2 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 2 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

Nếu hai vectơ AB và CD bằng nhau và không nằm trên một đường thẳng thì bốn đỉnh A, B, c, D có là bốn đỉnh hình bình hành ABCD.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 3 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Nếu có nhiều vectơ thì xác định tổng của chúng như thế nào?

Lời giải:

Giải bài 3s trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 3s trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

Để xác định tổng của nhiều vectơ ta làm như sau:

Lấy vectơ bằng vectơ thứ nhất, khi đó điểm đầu của vectơ thứ hai là điểm cuối của vectơ thứ nhất, điểm đầu của vectơ thứ ba là điểm cuối của vectơ thứ hai, quá trình cứ như vậy cho đến điểm đầu của vectơ thứ n là điểm cuối của vectơ thứ n-1. Khi đó tổng của n vectơ được xác định là vectơ có điểm đầu là điểm đầu của vectơ thứ nhất, điểm cuối là điểm cuối của vectơ thứ n.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 4 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Hiệu hai vectơ được định nghía qua khái niệm tổng hai vectơ như thế nào ?

Lời giải:

Giải bài 4 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 4 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

Hiệu của hai vectơ được định nghĩa là tổng của vectơ thứ nhất và vectơ đối của vectơ thứ hai.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 5 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Các đẳng thức sau đây đúng hay sai ?

Lời giải:

Giải bài 5 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 5 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

b) Đúng;

c) Sai;

d) Đúng.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 6 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): có thể dùng phép nhân vectơ với một số để định nghĩa vectơ đối của một vectơ hay không ?

Lời giải:

Giải bài 6 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 6 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

Theo định nghĩa đối của vectơ a → là vectơ – (a ) →.

Theo định nghĩa phép nhân vectơ với một số a có ; – a → = (-1). a →

Suy ra vectơ đối của vectơ a → là vectơ (-1). (a ) →. Vậy có thể dùng nhân vectơ với một số để định nghĩa veccơ đối của một vectơ.

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 7 (trang 33 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho hai vectơ a→ , b→ không cùng phương. Trong các vectơ c→ , d→ , u→, v→ , x→ , y→ sau đây hãy chỉ ra các vectơ cùng hướng và các vectơ ngược hướng

Hai vecto c → và d → có cùng phương hay không? Tại sao?

Lời giải:

Giải bài 7 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 7 trang 33 SGK Hình học 10 nâng cao

a) Những vecto cùng hướng : d → và y →

c) Hai vectơ c và d không cùng phương vì không tồn tại số thực k nào đó: c → = kd →

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 8 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G. Các khẳng định sau đây đúng hay sai

Lời giải:

Giải bài 8 trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 8 trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao

a) Sai

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai

e) Sai

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 9 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho biết tọa độ hai điểm A và B . Làm thế nào để :

a) Tìm tọa độ vecto (AB) →

b) Tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB

Lời giải:

Câu hỏi tự kiểm tra

Bài 10 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho biết tọa độ 3 đỉnh của một tam giác. Làm thế nào để tìm tọa độ trọng tâm của tam giác đó.

Lời giải:

Bài tập

Bài 1 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho tam giác ABC. Hãy xác định các vecto

Lời giải:

Bài tập

Bài 2 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Tìm điều kiện cần và đủ để vecto (OA)→ + (OB)→ có giá là đường phân giác của góc AOB

Lời giải:

Giải bài 2 trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao Giải bài 2 trang 34 SGK Hình học 10 nâng cao

Gọi C là điểm sao cho OACB là hình bình hành thì (OA) → + (OB) → = (OC) →.

Vectơ (OC) →. nằm trên đường phân giác của góc AOB khi hình bình hanh OACB là hình thoi; tức là OA = OB.

Bài tập

Bài 3 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng với điểm M bất kỳ, ta có

Lời giải:

Bài tập

Bài 4 (trang 34 sgk Hình học 10 nâng cao): Cho tam giác ABC.

Lời giải:

Bài tập

Bài 5 (trang 35 sgk Hình học 10 nâng cao):

Lời giải:

Bài tập

Bài 6 (trang 35 sgk Hình học 10 nâng cao): Trong mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A(- 1;3); B(4;2); C(3;5).

a) Chứng minh rằng ba điểm A. B, C không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ điểm D sao cho (AD ) →= -3 (BC) →.

c) Tìm tọa độ điểm E sao cho 0 là trọng tâm tam giác ABE.

Lời giải:

Sách Giáo Khoa Vật Lý 10 Nâng Cao

Nội dung sách gồm 7 chương:

CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM – VẬT LÍ 10

Bài 1. Chuyển động cơ – Vật lí 10

Bài 2. Chuyển động thẳng đều

Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Bài 4. Sự rơi tự do

Bài 5. Chuyển động tròn đều

Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Bài 7. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí

Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Vật lí 10

CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm

Bài 10. Ba định luật Niutơn

Bài 11. Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn

Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc

Bài 13. Lực ma sát

Bài 14. Lực hướng tâm

Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang

Bài 16. Thực hành: Xác định hệ số ma sát

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 2 – Vật lí 10

CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

Bài 22. Ngẫu lực

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 3 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 3 – Vật lí 10

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (ĐỀ THI HỌC KÌ 1) – VẬT LÍ 10

CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Bài 23. Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng

Bài 24. Công và công suất

Bài 25. Động năng

Bài 26. Thế năng

Bài 27. Cơ năng

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Vật lí 10

Bài 28. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt

Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác – Lơ

Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 5 – Vật lí 10

CHƯƠNG VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng

Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 6 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 6 – Vật lí 10

CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ

Bài 34. Chất rắn kết kinh. Chất rắn vô định hình

Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn

Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Bài 38. Sự chuyển thể của các chất

Bài 39. Độ ẩm của không khí

Bài 40. Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 7 – Vật lí 10

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 7 – Vật lí 10

Giải Vật Lý 10 Nâng Cao

Câu C1 trang 7 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Hãy so sánh kích thước của Trái Đất với bán kính quỹ đạo quanh mặt trời nó . Biết : RTD =6400 km ; Rqđ = 150 000 000 kmCó thể coi Trái Đất là một chất điểm trong chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời không ?Giải ({{{rm{Rtd}}} over {{rm{Rqd}}}}{rm{ = }}{{{rm{6400}}} over {{rm{150000000}}}} approx {rm{0,0000427}})({{{rm{Đường}},{rm{kính}},{rm{trái}},{rm{đất}}} over {{rm{Độ}},{rm{dài}},{rm{quỹ}},{rm{đạo}}}}{rm{ = }}{{{rm{2}}{rm{.6400}}} over {{rm{2}}{rm{.3,14}}{rm{.15}},{rm{00}},{rm{00}},{rm{000}}}}{rm{ = 0,0000136}})Đường kính Trái Đất Câu C2 trang 8 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Tọa độ của một điểm phụ thuộc gốc O được chọn khôngBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Câu C3 trang 9 SGK Vật lý lớp 10 Nâng Cao. Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy được không ?Giải :Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy vì khoảng thời gian không phụ thuộc vào việc chọn mốc thời gian.

Câu C4 trang 9 SGK Vật lý lớp 10 Nâng Cao. Khi đu quay hoạt động bộ phận nào của đu quay chuyển động tịnh tiến , bộ phận nào quay ?Giải:Khi đu quay hoạt động, các thanh nan hoa, các thanh giằng chuyển động quay (vì quỹ đạo các điểm khác nhau không chồng khít được lên nhau), còn ngăn chứa ghế ngồi chuyển động tịnh tiến (vì các điểm thuộc ngăn đều chuyển động trên các quỹ đạo cùng bán kính, chồng khít được lên nhau)

Bài 1 trang 10 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Dựa vào bảng giờ tàu Thống Nhất Nam S1 trong bài , hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài GònBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Giải:t = (24 – 19) + (24 – 0) + (4 – 0) = 33 (giờ)⟺ Tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn hết 33 (giờ)

Bài 2 trang 10 SGK Vật lý lớp 10 Nâng cao. Dựa vào bảng giờ Thống Nhất Nam S1 hãy xác định khoảng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến từng ga trên đường đi . Biểu diễn trên trục thời gian các kết quả tìm được , kể cả thời gian tàu đỗ ở các ga . Lấy gốc O là lúc xuất phát từ ga Hà Nội và cho tỉ lệ 1cm tương ứng với 2 giờBảng giờ tàu Thống nhất Bắc Nam S1(Số liệu năm 2003)

Bạn đang xem bài viết Lời Giải Hay Toán 10 Nâng Cao ), Sách Bài Tập Toán 10 Nâng Cao trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!