Cập nhật thông tin chi tiết về Luyện Từ Và Câu: Từ Nhiều Nghĩa mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Con người với thiên nhiên – Tuần 7
Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa
I. Nhận xét
Câu 1 (trang 66): Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A.
Trả lời
Câu 2 (trang 67): Nghĩa của các từ trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?
Trả lời
Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.
Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về mũi, nhưng mũi thuyền là phần nhô ra của thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.
Tai (ấm): là nghĩa chuyển từ nghĩa gốc cùng chỉ về tai, nhưng tai ấm là dùng để cầm nắm ấm rót nước, không dùng để nghe.
Câu 3 (trang 67): Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài 2 có gì giống nhau?
Trả lời
Nghĩa của từ răng ở BT1 và BT2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn, sắc, được sắp xếp đều thành hàng.
Nghĩa của từ mũi ở BT1 Và BT2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
Nghĩa của từ tai ở BT1 Và BT2 giống nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận mọc ra ở hai bên, chìa ra như cái tai.
III. Luyện tập
Câu 1 (trang 67): Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển?
Trả lời
a) Mắt
– Đôi mắt của bé mở to → mang nghĩa gốc.
– Quả na mở mắt → mang nghĩa chuyển.
b) Chân
– Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân → mang nghĩa chuyển.
– Bé đau chân → mang nghĩa gốc.
c) Đầu
– Khi viết em đừng ngoẹo đầu → mang nghĩa gốc.
– Nước suối đầu nguồn rất trong → mang nghĩa chuyển.
Câu 2 (trang 67): Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Trả lời
– Lưỡi : Lưỡi cày, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi búa, lưỡi mác, lưỡi kiếm, lưỡi gươm, lưỡi rừu,…
– Miệng :Miệng giếng, miệng hũ, miệng hầm, miệng vết mổ, miệng vết thương, miệng hang, miệng hố, miệng bát, miệng núi lửa, miệng hũ, …
– Cổ : Cổ áo, cổ tay, cổ lọ, cổ bình hoa, cổ chai, cổ xe, cổ đèn, …
– Tay : Tay áo, tay ghế, tay nải, tay vợt, tay trống,…
– Lưng :Lưng núi,lưng đê, lưng đồi, lưng chừng, lưng đèo, lưng cơm, lưng gạo, lưng trời, …
Giải Bài Luyện Từ Và Câu: Từ Nhiều Nghĩa
Trả lời:
Rằng – Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.
Mũi – Bộ phận nhô lên giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.
Tai – Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.
2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc ?…..
Trả lời:
Nghĩa các từ in đậm khác nghĩa ở bài tập 1 là:
Răng của chiếc cào không nhai được
Mũi thuyền không ngửi được
Tai ấm không nghe được
3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau ? Trả lời:
Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
Mũi : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
Tai : cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên.
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển?
a. Mắt
b. Chân
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Bé đau chân
c. Đầu
Khi viết em đừng ngoẹo đầu
Nước suối đầu nguồn rất trong
Trả lời:
a. Mắt
Đôi mắt của bé mở to: mang nghĩa gốc
Quả na mở mắt: mang nghĩa chuyển
b. Chân
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân: mang nghĩa chuyển
Bé đau chân: mang nghĩa gốc
c. Đầu
Khi viết em đừng ngoẹo đầu: mang nghĩa gốc
Nước suối đầu nguồn rất trong:mang nghĩa chuyển
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Trả lời:
lưỡi: lưỡi hái, lười rìu, lưỡi kiếm, lưỡi dao, lưỡi búa…
miệng: miệng bát, miệng cốc, miệng núi lửa, miệng hố…
cổ: cổ áo, cổ chai, cổ lọ…
tay: tay áo, tay sai, tay chơi, tay quay, tay tre, tay buôn, tay trống…
lưng: lưng núi, lưng đèo, lưng đồi, lưng cơm…
Tiếng Việt Lớp 5 Luyện Từ Và Câu: Từ Nhiều Nghĩa
Soạn bài: Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa
Câu 1 (trang 66 sgk Tiếng Việt 5): Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A.
Trả lời:
Câu 2 (trang 67 sgk Tiếng Việt 5): Nghĩa của các từ trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?
Răng của chiếc cào
Làm sao nhai được?
Mũi thuyền rẽ nước
Thì ngửi cái gì?
Cái ấm không nghe
Sao tai lại mọc?
Quang Huy
Trả lời:
Răng (cào): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc cùng chỉ về cái răng, nhưng răng cào dùng để cào, không dùng để nhai.
Mũi (thuyền): là nghĩa chuyển lấy từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Mũi thuyền dùng để rẽ nước, không dùng để thở và ngửi.
Tai (ấm): nghĩa chuyển từ nghĩa gốc đã giải thích ở bài tập 1. Tai ấm dùng để cầm ấm rót nước, không dùng để nghe.
Câu 3 (trang 67 sgk Tiếng Việt 5): Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài 2 có gì giống nhau?
Trả lời:
Từ răng có cùng nét nghĩa chỉ một vật sắc, xếp đều hàng.
Từ mũi có cùng nét nghĩa chỉ bộ phận nhô ra phía trước.
Từ tai có cùng nét nghĩa chỉ hai bộ phận chìa ra hai bên.
Câu 1 (trang 67 sgk Tiếng Việt 5): Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc, và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển?
Trả lời:
a. Mắt
– Đôi mắt của bé mở to → mang nghĩa gốc.
– Quả na mở mắt → mang nghĩa chuyển.
b. Chân
– Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân → mang nghĩa chuyển.
– Bé đau chân → mang nghĩa gốc.
c. Đầu
– Khi viết em đừng ngoẹo đầu → mang nghĩa gốc.
– Nước suối đầu nguồn rất trong → mang nghĩa chuyển.
Câu 2 (trang 67 sgk Tiếng Việt 5): Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.
Trả lời:
– Lưỡi : Lưỡi cày, lưỡi hái, lưỡi liềm, lưỡi câu, lưỡi dao, lưỡi búa, lưỡi mác, lưỡi kiếm…
– Miệng : Miệng hầm, miệng vết mổ, miệng vết thương, miệng hang, miệng hố, miệng bát, miệng núi lửa, miệng hũ, …
– Cổ : Cổ áo, cổ tya, cổ chai lọ, cổ bình hoa, cổ xe, cổ đèn, …
– Tay : Tay áo, tay sai, tay đôi, tay nải, tay chơi, tay ngang, tay lưới, tay vợt, tay trống,…
– Lưng : Lưng đồi, lưng chừng, lưng đèo, lưng cơm, lưng gạo, lưng trời, …
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
con-nguoi-voi-thien-nhien-tuan-7.jsp
Luyện Từ Và Câu: Luyện Tập Về Từ Đồng Nghĩa
Tìm các từ đồng nghĩa:
a. Chỉ màu xanh.
b. Chỉ màu đỏ.
c. Chỉ màu trắng.
d. Chỉ màu đen.
Hướng dẫn giải
a, các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh: xanh lam, xanh ngọc, xanh thẫm, xanh tươi, xanh biếc, xanh lục, xanh ngát,….
b, các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ là: đỏ thẫm, đỏ hoe, đỏ rực, đỏ ửng, đỏ au, đỏ chói, đỏ chót, đỏ lòm, đỏ ối, đỏ tía,….
c, các từ đồng nghĩa chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng ngần, trắng ngà, trắngphau, chắn muốt, trắng bạch, trắng hếu,…
d, các từ đồng nghĩa chỉ màu đen: đen tuyền,đen ngòm, đen láy, đen xịt, đen nhẻm, đen bóng, đen sì, đen lánh,…
Đặt câu với một từ em vừa tìm được ở bài tập 1.
Hướng dẫn giải
– Bầu trời trải dài một màu xanh biếc.
– Đôi mắt của Lan đỏ hoe vì khóc.
-Chú mèo nhà em có bộ lông đen tuyền.
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau:
Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lại lấy sức để sáng mai vượt sóng. Suốt đêm thác réo ( điên cuồng, dữ dằn, điên đảo). Nước tung lên thành những búi trắng như tơ. Suốt đêm đàn cá rậm rịch.
Mặt trời vừa (mọc, ngoi, nhô) lên. Dòng thác óng ánh ( sáng trưng, sắng quắc, sáng rực) dưới nắng. Tiếng nước xối ( gầm rung, gầm vang, gầm gào). Những con cá hồi lấy đà lao vút lên như chim. Chúng xé toạc màn mưa thác trắng. Những đôi vây xòe ra như đôi cánh.
Đàn cá hồi lần lượt vượt thác an toàn. Đậu “chân” bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại ( cuống cuồng, hối hả, cuống quýt) lên đường.
Hướng dẫn giải
Cá hồi vượt thác
Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lại lấy sức để sáng mai vượt sóng. Suốt đêm thác réo điên cuồng. Nước tung lên thành những búi trắng như tơ. Suốt đêm đàn cá rậm rịch.
Mặt trời vừa nhô lên. Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng nước xối gầm vang. Những con cá hồi lấy đà lao vút lên như chim. Chúng xé toạc màn mưa thác trắng. Những đôi vây xòe ra như đôi cánh.
Đàn cá hồi lần lượt vượt thác an toàn. Đậu “chân” bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại hối hả lên đường.
a,quê hương
b,quê mẹ
c,quê cha đất tổ
d,nơi chôn rau cắt rốn
Hướng dẫn giải
a, Quê hương tôi có dòng sông đỏ nặng phù sa quanh co uấn lượn tưới tiêu ruộng lúa vườn cây.
b, Nam Định là nơi chôn rau cắt rốn của tôi.
c, Cho dù chúng ta có rời xa quê hương, chúng ta vẫn hướng lòng mình nhớ về nơi quê cha đất tổ.
d, Dù đi đâu chúng ta đều nhớ về nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Bạn đang xem bài viết Luyện Từ Và Câu: Từ Nhiều Nghĩa trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!