Xem Nhiều 6/2023 #️ Lý Thuyết Và Hướng Dẫn Giải Bài Tập Ma Trận Và Định Thức # Top 10 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Lý Thuyết Và Hướng Dẫn Giải Bài Tập Ma Trận Và Định Thức # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lý Thuyết Và Hướng Dẫn Giải Bài Tập Ma Trận Và Định Thức mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1.Định nghĩa quan trọng: – Ma trận vuông: m n; khi đó đường chéo chính là đường chéo đi từ góc trên bên trái xuống dưới góc dưới bên, đường chéo phụ đi từ góc dưới bên trái lên góc trên bên phải. – Ma trận tam giác trên: 11 12 122 2

0

Ta sẽ biến đổi ma trận đã cho về dạng tam giác.Biến đổi dựa vào 2 tính chất sau: Nếu đổi chỗ 2 dòng thì định thức đổi dấu. Nếu nhân một dòng với một số kbất kì rồi cộng vào dòng khác thì định thức không đổi Ta biến đổi ngược từ dưới lên, từ trái sang phải, lần lượt chuyển định thức về dạng tam giác. 4. Ma trận nghịch đảo Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A là ma trận 1A mà 1.A A E

5. Hạng của ma trận: Hạng của ma trận là cấp cao nhất của định thức con khác 0 của ma trận đó. Tìm hạng của một ma trận: 5.1: Biến đổi về dạng ma trận bậc thang Các phép biến đổi không làm thay đổi hạng: đổi chỗ 2 dòng, nhân 1 dòng với một số khác 0, nhân 1 dòng với 1 số rồi cộng vào dòng khác. Lưu ý là nếu ma trận bậc thang có n dòng và m dòng toàn số 0, đồng thời có một định thức cấp n m

khác 0 thì hạng là n m

Biến đổi giống như khi tính định thức, biến đổi các dòng về các số 0 theo thứ tự từ dưới lên trên, từ trái qua phải. Ở đây, cộng dòng 1 với dòng 3, nhân dòng 1 với 3 rồi cộng với dòng 2 ta được: 12 3040 5 7 350 5 7 35       . Biến đổi tiếp ta có 12 3040 5 7 350 0 0 00       . Từ đó có hạng của ma trận là 2. 5.2: Phương pháp định thức bao quanh Cố định 1 phần tử khác 0, tính các định thức cấp 2 chứa phần tử đó. Nếu tất cả các định thức cấp 2 bằng 0 thì 1r  . Nếu tồn tại ít nhất 1 định thức cấp 2 khác 0 thì xét tiếp các định thức cấp 3 chứa định thức cấp 2 đó. Nếu tất cả các định thức cấp 3 bằng 0 thì 2r  . Nếu tồn tại ít nhất 1 định thức cấp 3 khác 0 thì lại xét tiếp định thức cấp 4, cứ như thế đến khi tính được r . Nhìn chung cách này làm khá thủ công và không phổ biến bằng biến đổi về ma trận bậc thang. Ví dụ: Xét lại ví dụ ở trên. Đầu tiên ta xét 1 25 03 1  

Xét tiếp các định thức cấp 3 chứa định thức trên. Ta có: 1 2 3 1 2 0 1 2 43 1 2 3 1 3 3 1 7 01 3 4 1 3 3 1 3 1                                  

Hướng Dẫn Ôn Tập Môn Lý 8 Học Kì 1 (Lý Thuyết Và Bài Tập)

Hướng dẫn ôn tập môn Lý 8 học kì 1 năm học 2015 – 2016. Đề cương ôn tập phần lý thuyết, các dạng bài tập chuẩn bị cho Thi học kì , Kiểm tra học kì 1.

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HK 1

NĂM HỌC 2015-2016

MÔN LÝ 8

I. Lý thuyết

– Hiểu đươc khái niệm về chuyển động- vật làm mốc và chuyển động mang tính tương đối.

Vận tốc – Chuyển động đều – Chuyển động không đều.

-. Hiểu được chuyển động đều, chuyển động không đều.

– Viết công thức tính vận tốc trung bình – .ý nghĩa vật lý của vận tốc.

Biểu diễn lực – Sự cân bằng lực – Quán tính .

– Biết cách biểu diễn một véctơ.

– Hiểu được hai lực cân bằng và tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đứng yên, vật chuyển động thẳng đều.

-. Quán tính – nêu ví dụ về quán tính trong thực tế..

– Hiểu được khái niệm các lực ma sát: nghỉ- trược- lăn .. ý nghĩa của lực ma sát trong đời sống và trong kỷ thuật.

– So sánh độ lớn ma sát trượt, ma sát lăn .

-Áp lực- Áp suất – các cách làm thay đổi áp suất

– Viết công thức tính áp suất của chất rắn – nêu tên và đơn vị tính của từng đại lượng trong công thức .

– Viết công thức tính áp suất của chất lỏng. – sự phụ thuộc của áp suất chất lỏng.

– Bình thông nhau – độ cao các cột chất lỏng giữa các nhánh.

– Sự tạo thành áp suất khí quyển .

– Lực đẩy Ac-si-mét. Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét.

– Khi nào vật chìm , vật lơ lửng , vật nổi trong chất lỏng .

– Viết công thức tính công cơ học – điều kiện đẻ có công cơ học.

Bài tập về chuyển động cơ học.

Bài tập về lực – -Quán tính.

Bài tập về áp suất- lục đẩy Ac-si-mét- sự nổi….

Bài tập về công cơ học

Tham khảo Đề cương chi tiết gồm Lý thuyết, bài tập ôn tập học kì 1 – Kiểm tra học kì 1 Lớp 8 môn Lý.

I) Lý Thuyết:

Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học?

Câu 2: Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?

Câu 3: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Công thức tính vận tốc.

Câu 4: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều?

Câu 5: Biểu diễn được một số lực đã học: lực véctơ.Trọng lực, lực đàn hồi.

Câu 6: Thế nào là hai lực cân bằng ?

Câu 8: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?

– Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là gì?

* Nêu 2 ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, về lực ma sát nghỉ.

Câu 9: – Áp lực là gì? Áp suất là gì ? Công thức tính áp suất.

* Vận dụng công thức tính áp suất để giải các bài toán, khi biết trước giá trị của hai đại lượng và tính đại lượng còn lại.

Câu 10 : Mô tả được hiện tượng (hoặc ví dụ) chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình và mọi điểm trong lòng nó. Công thức tính áp suất chất lỏng.

Câu 11 : Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động, công thức máy thủy lực

Câu 12: Nêu hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.

Câu 13: Mô tả hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét. Công thức tính lực đẩy Acsimet.

* Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimet để giải các bài tập khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng F, V, d và tìm giá trị của đại lượng còn lại.

II) Bài tập :

Bài tập 1: Một người thợ lặn, lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.

a-Tính áp suất của nước biển tác dụng lên áo người thợ lặn.

b-Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 160 cm2 .Tính áp lực của nước biển tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn.

Một học sinh nặng 45kg, diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi:

Bài tập 3: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Asimet tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m 3; của rượu là 8 000 N/m3.

Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau , thì lực đẩy Asimet có thay đổi không? Tại sao?.

Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Lực Ma Sát ( Đầy Đủ )

Bài viết giới thiệu ba lực ma sát: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn giúp bạn đọc so sánh và ứng dụng ba lực ma sát này trong thực tê. Những bài tập có lời giải chi tiết sẽ giúp bạn hiểu kỹ hơn.

LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP LỰC MA SÁT ( ĐẦY ĐỦ)

+ Xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc khi có chuyển động tương đối 2 bề mặt tiếp xúc và cản trở chuyển động của vật.

+ Điểm đặt lên vật sát bề mặt tiếp xúc.

+ Phương: song song với bề mặt tiếp xúc.

+ Chiều: ngược chiều với chiều chuyển động tương đối so với bề mặt tiếp xúc.

+ Độ lớn: F mst = μ t N ; N: Độ lớn áp lực( phản lực)

+ Xuất hiện tại bề mặt tiếp xúc, do bề mặt tiếp xúc tác dụng lên vật khi có ngoại lực giúp cho vật đứng yên tương đối trên bề mặt của vật khác.hoặc thành phần của ngoại lực

+ Điểm đặt: lên vật sát bề mặt tiếp xúc.

+ Phương: song song với bề mặt tiếp xúc.

+ Chiều: ngược chiều với lực ( hợp lực) của ngoại lực( các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc (vec{F_{t}}))

hoặc xu hướng chuyển động của vật.

F t: Độ lớn của ngoại lực( thành phần ngoại lực) song song với bề mặt tiếp xúc.μ n

* Chú ý: trường hợp nhiều lực tác dụng lên vật thì F t là độ lớn của hợp lực

các ngoại lực và thành phần của ngoại lực song song với bề mặt tiếp xúc.

3. Lực ma sát lăn: (overrightarrow{F_{msl}})

– Khi một vật lăn trên một vật khác, xuất hiện nơi tiếp xúc và cản trở chuyển động lăn

– (overrightarrow{F_{msl}}) có đặc điểm như lực ma sát trượt.

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Một ôtô khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,08. Tính lực phát động đặt vào xe

Khi xe chuyển động thẳng đều, điều đó có nghĩa là :

Fpđ = Fmst = m.N

Fpđ = m .P = chúng tôi = 0,08.1500.9,8 = 1176 (N)

Bài 2: Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bêtông với vận tốc v0= 100 km/h thì hãm lại. Hãy tính quãng đường ngắn nhất mà ôtô có thể đi cho tới lúc dừng lại trong hai trường hợp :

a) Đường khô, hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường là μ = 0,7.

Chọn chiều dương như hình vẽ.

Gốc toạ độ tại vị trí xe có V 0= 100 km/h

Mốc thời gian tại lúc bắt đầu hãm xe.

Theo định luật II Newton, ta có

a) Khi đường khô μ = 0,7

Quãng đường xe đi được là

b) Khi đường ướt μ = 0,5

Quãng đường xe đi được là

S = (frac{-V^{2}}{-2a}) = 77,3 m

Bài 3: Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng một góc a = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,2 . Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2 (m/s) theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên.

1) Tính gia tốc của vật

2) Tính độ H mà vật đạt đến ?

– Gốc toạ độ O : tại vị trí vật bắt đầu chuyển động .

– Chiều dương Ox : Theo chiều chuyển động của vật.

– MTG : Lúc vật bắt đầu chuyển động ( t 0 = 0)

* Các lực tác dụng lên vật :

– Trọng lực tác dụng lên vật, được phân tích thành hai lực thành phần P x và P y

– Lực ma sát tác dụng lên vật

– mgsina – μ.mgcosa = ma

Giả sử vật đến vị trí D cao nhất trên mặt phẳng nghiêng.

b) Độ cao lớn nhất mà vật đạt đến :

Quãng đường vật đi được.

s = (frac{{v_{t}}^{2}-{v_{0}}^{2}}{2a} = frac{0-2^{2}}{2(-6,6)}=0,3m)= 0,3 m.

c) Sau khi tới độ cao H, vật sẽ chuyển động xuống nhanh dần đều đến chân mặt phẳng nghiêng với gia tốc a = g(sin30 0 – μcos30 0 )

Bài 4: một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tắt máy CĐCDĐ do ma sát. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là μ l = 0,05. Tính gia tốc, thời gian và quãng đường chuyển động chậm dần đều . cho g = 10m/s 2.

Đ/s: (a = -0,5m/s^{2} ; t=20s ; S = 100m)

Bài tập5: Một vật có khối lượng m = 1kg được kéo chuyển động trượt theo phương nằm ngang bởi lực (vec{F}) hợp góc (alpha =30^{0}) so với phương ngang. Độ lớn F = 2 N. Sau khi bắt đầu CĐ được 2 s vật đi được quãng đường 1,66 m . cho g = 10 m/s 2 .(sqrt{3}=1,73) . Tính hệ số ma sát trượt (mu _{t}) giữa vật và sàn .

Một toa tàu có khối lượng m=80 tấn chuyển động thẳng đều chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo F=6.10 4 N. Xác định lực ma sát và hệ số ma sát giữa toa tàu và mặt đường.

Một đầu máy tạo ra một lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng m=4 tấn chuyển động với gia tốc a=0,4m/s 2. Biết hệ số ma sát giữa toa xe và mặt đường là k=0,02. Hãy xác định lực kéo của đầu máy. Cho g=10m/s 2. ĐS:2400N

Bài 3: Một ôtô có khối lượng m=1 tấn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,1. Tính lực kéo của động cơ nếu:

a.Ôtô chuyển động thẳng đều.

b.Ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s 2.

ĐS:a.1000N; b.3000N

Một ôtô có khối lượng 200kg chuyển động trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo bằng 100N. Cho biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,025. Tính gia tốc của ôtô. Cho g=10m/s 2. ĐS:0,25m/s 2.

Một xe điện đang chạy với vận tốc v 0=36km thì hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn chạy được bao nhiêu thì đổ hẳn? Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và đường ray là 0,2. Lấy g=10m/s 2. ĐS:25,5m

Một ôtô có khối lượng 5 tấn đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực động cơ F k. Sau khi đi được quãng đường 250m, vận tốc của ôtô đạt được 72km/h. Trong quá trình chuyển động hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,05. Lấy g=10m/s 2.

a) Tính lực ma sát và lực kéo F k.

b) Tính thời gian ôtô chuyển động.

ĐS: a.2500N, 6500N; b.25s

Bài 7: Một xe lăn khi đẩy bằng lực F=20N nằm ngang thì xe chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe thêm một kiện hàng khối lượng 20kg nữa thì phải tác dụng lực F’=60N nằm ngang xe mới chuyển động thẳng đều. Tìm hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.

Lý Thuyết Và Tổng Hợp Công Thức Vật Lý 10 Chương 5

I. Tổng hợp công thức vật lý 10: CẤU TẠO CHẤT

    – Những điều mà bạn đã học về cấu tạo chất

    – Phân tử là các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt 

    – Các phân tử chuyển động không ngừng trong môi trường của chúng 

    – Các phân tử chuyển động  nhanh.

    – Lực tương tác phân tử

    – Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy.

    – Lực đẩy mạnh hơn lực hút khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, Còn lực hút mạnh hơn lực đẩy khi khoảng cách giữa các phân tử lớn. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác sẽ không đáng kể.

    – Các thể rắn, lỏng, khí

II. Tổng hợp công thức vật lý 10: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ

 * Nội dung

    – Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

    – Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao.

    – Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.

    * Khí lí tưởng

    Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng.

II. Tổng hợp công thức vật lý 10: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT

    – Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái.

    – Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ được giữ không đổi.

    – Áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích, khi trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định hay pV= hằng số

    – Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.

    Dạng đường đẳng nhiệt:

III. Tổng hợp công thức vật lý 10: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

    – Các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và định luật Sác – lơ  khiến cho các chất khí thực tuân theo gần đúng. Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học.

    – PT trạng thái khí lí tưởng

= hằng số 

    – Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi là quá trình đẳng áp.

    – Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Lý thuyết và tổng hợp các công thức lý 10 chương Cơ sở của nhiệt động lực học

IV. Lý thuyết và Công thức vật lý 10: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

    – Trong nhiệt động lực học, nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thẻ tích của vật.

    – Có thể làm thay đổi nội năng bằng các quá trình thực hiện công và truyền nhiệt.

    – Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình thực hiện công là công.

    – Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.

    ΔU = Q

    Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi được tính theo công thức:

    Q = mcΔt

V. Lý thuyết và Công thức vật lý 10: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

    * Nguyên lí 1 nhiệt động lực học

    Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được:

    ΔU = A + Q

    Quy ước dấu:

    ΔU < 0: nội năng giảm

    A < 0: hệ thực hiện công

    Q < 0: hệ truyền nhiệt

    * Nguyên lí 2 nhiệt động lực học

    – Quá trình thuận nghịch là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.

    – Quá trình không thuận nghịch là quá trình vật không thể tự quay về trạng thái ban đầu, nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác.

    – Nguyên lí:

        + Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

        + Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học

= hằng số     hay

    – Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.

    Dạng đường đẳng áp:

    – Nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0 K gọi là độ không tuyệt đối.

    Nhiệt độ thấp nhất mà con người thực hiện được trong phòng thí nghiệm là 10-9 K

Vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu phần Lý thuyết và tổng hợp công thức vật lý 10 chương 5 và 6. Để ghi nhớ lâu và dễ dàng áp dụng làm bài, các bạn nên in ra giấy hay tốt hơn bạn có thể ghi chép ra cuốn sổ tay sẽ giúp bạn nhớ bài lâu hơn.

Bạn đang xem bài viết Lý Thuyết Và Hướng Dẫn Giải Bài Tập Ma Trận Và Định Thức trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!