Xem Nhiều 6/2023 #️ Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam Trong Tiếng Tiếng Anh # Top 14 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam Trong Tiếng Tiếng Anh # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam Trong Tiếng Tiếng Anh mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trước năm 1975, song thân của bà đều hoạt động cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Prior to 1975, her relatives were active in the National Front for the Liberation of South Vietnam.

WikiMatrix

Tháng 2 năm 1974, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đã hoan nghênh trận đánh năm 1961 tại Cassanje, trận mở đầu cho chiến tranh giành độc lập của Angola.

In February 1974, the National Liberation Front of South Vietnam (NLFSV) commended the 1961 attack on Cassanje, the first battle of Angola’s war of independence.

WikiMatrix

Mẹ và các anh chị của ông hoạt động bí mật cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, một người chị của ông bị quân đội Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa giết sau một trận đánh vào năm 1965.

His mother and siblings secretly worked for the National Front for the Liberation of South Vietnam, and his sister was killed by the US military and the South Vietnamese government after a battle in 1965.

WikiMatrix

Mặc dù Buckley thừa nhận cơ sở và tầm kiểm soát rộng lớn của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại khu vực, ông vẫn viết rằng các bệnh viện khu vực đã phải chữa cho nhiều nạn nhân của hỏa lực Mỹ hơn là từ phía Mặt trận.

Although Buckley acknowledged that VC infrastructure and control in the region was extensive, he wrote that local hospitals had treated more wounds caused by U.S. firepower than by the VC.

WikiMatrix

Nguyên nhân chính của cuộc đảo chính là sự khoan dung của Norodom Sihanouk đối với các hoạt động của Bắc Việt trong phạm vi biên giới quốc gia, đồng thời cho phép cho phép các nhóm quân kháng chiến Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trang bị vũ khí hạng nặng nhằm kiểm soát thực tế trên khu vực rộng lớn ở miền đông Campuchia.

The main causes of the coup were Norodom Sihanouk’s toleration of North Vietnamese activity within Cambodia’s borders, allowing heavily armed Vietnamese Communist outfits de facto control over vast areas of eastern Cambodia.

WikiMatrix

Nhóm người này ban đầu được thành lập bởi một nhà sư Khmer Krom tên là Samouk Sen, tìm kiếm sự độc lập cho Khmer Krom và thường xuyên đụng độ với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, tổ chức được mở rộng trong những năm 1960 và sau này trở thành liên kết với FULRO, một tổ chức bán quân sự cho các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam.

This group, founded by a Khmer Krom monk named Samouk Sen, sought Khmer Krom independence and regularly clashed with the Viet Cong: it expanded in the 1960s and later became affiliated to FULRO, a paramilitary organisation for Vietnamese minority groups.

WikiMatrix

Tại chức, và được Kissinger hỗ trợ, Nixon đã thực hiện chính sách Việt Nam hóa nhằm rút dần quân đội Hoa Kỳ đồng thời mở rộng vai trò chiến đấu của Quân đội Việt Nam Cộng hòa để có thể bảo vệ chính phủ độc lập chống lại Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam, và quân đội Bắc Việt (Quân đội Nhân dân Việt Nam hoặc PAVN).

In office, and assisted by Kissinger, Nixon implemented a policy of Vietnamization that aimed to gradually withdraw U.S. troops while expanding the combat role of the South Vietnamese Army so that it would be capable of independently defending its government against the National Front for the Liberation of South Vietnam, a Communist guerrilla organization, and the North Vietnamese army (Vietnam People’s Army or PAVN).

WikiMatrix

Mặc dù Hoa Kỳ đã biết về sự tồn tại của các mật khu của lực lượng cộng sản Bắc Việt và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tại Campuchia từ năm 1966, Tổng thống Hoa Kỳ Lyndon B. Johnson vẫn không cho tấn công các mật khu này, vì lo ngại phản ứng quốc tế, và rằng việc tấn công có thể khiến Sihanouk thay đổi lập trường.

Although the U.S. had been aware of the PAVN/Viet Cong sanctuaries in Cambodia since 1966, President Lyndon B. Johnson had chosen not to attack them due to possible international repercussions and his belief that Sihanouk could be convinced to alter his policies.

WikiMatrix

Ngày 12 tháng 3 năm 1970, khi Sihanouk đang thực hiện chuyến công du nước ngoài tại Bắc kinh, Sirik Matak lập tức hủy bỏ thỏa thuận thương mại của Sihanouk và Lon Nol hạ lệnh yêu cầu quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam phải rời khỏi Campuchia vào lúc bình minh ngày 15 tháng 3 (thời hạn được thông qua mà không có bất kỳ phản ứng nào từ phía Việt Nam).

On March 12, 1970, while Sihanouk was on a trip abroad, Sirik Matak canceled Sihanouk’s trade agreements and Lon Nol demanded that all North Vietnamese and NLF troops leave Cambodia by dawn on March 15 (the deadline passed without any response from the Vietnamese).

WikiMatrix

Phong trào này diễn ra từ cuối năm 1959, đỉnh cao là năm 1960, nhanh chóng lan rộng khắp miền Nam làm tan rã cơ cấu chính quyền cơ sở nông thôn của chính phủ Việt Nam Cộng hòa thời tổng thống Ngô Đình Diệm, dẫn đến một phần đáng kể của nông thôn miền Nam đã thành vùng do những người cộng sản kiểm soát, dẫn đến sự thành lập của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

This movement took place from the end of 1959, culminating in 1960, rapidly spreading across the South, dissolving the rural government structure of the Government of the Republic of Vietnam under President Ngo Dinh Diem, leading to a significant part of rural Southern Vietnam gained control by the communists, leading to the founding of the Southern Vietnam National Liberation Front.

WikiMatrix

Đặc biệt, sự nhạy cảm dân tộc và thiên hướng chống cộng sản của Lon Nol và các cộng sự của ông hàm ý rằng họ không thể chấp nhận được chính sách bán khoan dung của Sihanouk đối với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và hoạt động của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong phạm vi biên giới Campuchia; riêng Sihanouk, trong quá trình nghiêng về cánh tả trong giai đoạn 1963-1966, đã thương lượng một thỏa thuận bí mật với Hà Nội theo đó sẽ đảm bảo nối lại việc thu mua lúa với giá cao, cảng Sihanoukville được mở cửa cho việc bốc dỡ và vận chuyển vũ khí cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

In particular, the nationalist and anti-communist sensibilities of Lon Nol and his associates meant that Sihanouk’s policy of semi-toleration of Viet Cong and People’s Army of Vietnam (PAVN) activity within Cambodian borders was unacceptable; Sihanouk, during his swing to the left in 1963–66, had negotiated a secret arrangement with Hanoi whereby in return for the guaranteed purchase of rice at inflated prices, the port of Sihanoukville was opened for weapons shipments to the Viet Cong.

WikiMatrix

30 tháng 3: Mặt trận Giải phóng Dân tộc bắt đầu tiến công ở miền Nam Việt Nam và chỉ bị đẩy lùi bởi quân đội miền nam với sự hỗ trợ lớn về đường không của Hoa Kỳ.

March 30: FNL goes to the offensive in South Vietnam, only to be repulsed by the South Vietnamese regime with major American air support.

WikiMatrix

Bốn mục tiêu của chiến dịch (phát triển theo thời gian) là: Cứu vãn tinh thần đang sa sút của chính phủ Việt Nam Cộng hòa; Ép Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngừng hỗ trợ cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng ở miền Nam; Phá hủy hệ thống giao thông, các cơ sở công nghiệp, các lực lượng phòng không của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Ngăn chặn dòng quân và hàng hóa chảy vào miền Nam Việt Nam.

The four objectives of the operation (which evolved over time) were to boost the sagging morale of the Saigon regime in the Republic of Vietnam; to persuade North Vietnam to cease its support for the communist insurgency in South Vietnam without sending ground forces into communist North Vietnam; to destroy North Vietnam’s transportation system, industrial base, and air defenses; and to halt the flow of men and material into South Vietnam.

WikiMatrix

Ngày 8 tháng 4, đáp lại đề nghị đàm phán hòa bình, Thủ tướng VNDCCH Phạm Văn Đồng tuyên bố rằng đàm phán chỉ có thể bắt đầu sau khi Mỹ ngừng ném bom; Mỹ rút toàn bộ quân ra khỏi miền Nam; chính phủ Sài Gòn thừa nhận các đòi hỏi của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam; và các bên đồng ý rằng việc thống nhất Việt Nam sẽ được thực hiện bởi chính người Việt Nam.

On 8 April, responding to requests for peace negotiations, North Vietnamese premier, Pham Van Dong, stated that they could only begin when: the bombing was halted; the U.S. had removed all of its troops from the south; the Saigon government recognized the demands of the NLF; and it was agreed that the reunification of Vietnam would be settled by the Vietnamese themselves.

WikiMatrix

North Vietnam, in turn, supported the National Liberation Front, which drew its ranks from the South Vietnamese working class and peasantry.

WikiMatrix

Cú đòn tiếp theo vào hệ thống hậu cần đặt tại Campuchia đã được thực hiện vào mùa xuân và mùa hè năm 1970, khi quân Mỹ và Việt Nam Cộng hòa vượt qua biên giới và tấn công các khu căn cứ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam trong chiến dịch Campuchia.

A further blow to the logistical system in Cambodia had come in the spring and summer of 1970, when U.S. and ARVN forces had crossed the border and attacked PAVN/VC Base Areas during the Cambodian Campaign.

WikiMatrix

Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam

Thành lập: 20 tháng 12, 1960. Giải thể: 31 tháng 1, 1977. Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa và sự can thiệp của Hoa Kỳ tại Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Đây là tổ chức kế thừa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Mặt trận của cả nước từ Bắc đến Nam) ở miền Nam (được công nhận bởi các tài liệu sau năm 1975) nhằm chống lại Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam.

* Trong các chiến dịch Tố Cộng của mình năm 1956, Tổng thống Ngô Đình Diệm đã phổ biến cụm từ vc để chỉ những người “Cộng sản Việt Nam”- viết ngắn gọn của từ Việt Nam Cộng-sản, (Vietnamese communist). Sau khi Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam được thành lập, nhiều người Nam Việt Nam cũng gọi những người tham gia Mặt trận này là “vc”.

Người Mỹ đọc là V.C (nguyên nhân nữa là do hai chữ cái V và C lần lượt được phát âm là Victor và Charlie theo bảng mẫu tự ngữ âm của NATO). Charlie cũng trở thành cách mà người Mỹ gọi cộng sản nói chung, bao gồm cả Mặt trận Dân tộc Giải phóng và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đánh bom Đại sứ quán Mỹ, ngày 30/3/1965.

Quân giải phóng miền Nam- được Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam thành lập, là một lực lượng quân sự mà nòng cốt là những người từng tham gia Việt Minh đồng thời bao gồm cả một số người từng là thành viên Cao Đài, Hòa Hảo, Bình Xuyên.

Mỹ ước tính vào giữa 1962 miền Nam Việt Nam có khoảng 2.500 làng, chiếm khoảng 85% tổng dân số, Mặt trận Giải phóng kiểm soát hiệu quả 20% số làng, ước tính 9% dân số nông thôn, tổng diện tích những ngôi làng này bao phủ một tỷ lệ lớn hơn nhiều ở vùng nông thôn. Ngược lại, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa kiểm soát có hiệu quả khoảng 47% dân cư nông thôn và 33% số làng, phần lớn nằm ở vùng ven của các thành phố lớn, thị xã và các khu vực dân cư đông đúc hơn dọc theo các đường chính. Trong 47% vùng nông thôn và 44% dân cư nông thôn còn lại, không phải là Chính phủ Việt Nam Cộng hòa cũng không phải là Mặt trận Giải phóng kiểm soát có hiệu quả, mặc dù Chính phủ Việt Nam Cộng hòa ảnh hưởng dường như lớn hơn trong hầu hết những ngôi làng này. Theo tài liệu của Mỹ, tới năm 1965, Mặt trận Giải phóng đã kiểm soát lên đến 50% vùng nông thôn ở miền Nam Việt Nam.

Theo tài liệu phía cách mạng, năm 1962 phía cách mạng kiểm soát 76% lãnh thổ và 50% dân số toàn miền Nam. Từ 1964 đến 1965, vùng do Mặt trận kiểm soát chiếm 3/4 diện tích và 2/3 dân số miền Nam [20]. Năm 1968 Mặt trận quản lý 10/14 triệu người, trong đó “4 triệu sống trong vùng giải phóng và ít nhất 6 triệu rưỡi người nữa thuộc quyền cai trị bí mật của Mặt trận trong các vùng danh nghĩa là của Mỹ và Sài Gòn kiểm soát” (wiki)

Một con tem bưu chính của Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Xem Thêm những ảnh xưa cùng chuyên mục Nhân Vật Lịch Sử khác

Họp Mặt Truyền Thống Kỷ Niệm 60 Năm Ngày Thành Lập Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam

Tặng hiện vật của cố Luật sư Nguyễn Hữu Thọ cho bảo tàng

Hưởng ứng phát động, 4 gia đình đã gửi tặng hiện vật được gia đình đang lưu giữ là một phần kỷ niệm, là ký ức của một thời hoạt động cách mạng sôi nổi, thời vào sinh ra tử để giành lấy độc lập hòa bình, thống nhất đất nước của những chứng nhân lịch sử.

Các đồng chí lãnh đạo, các đại biểu và các gia đình hiến tặng hiện vật cho Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tại buổi họp mặt, sáng 20-12-2020. Ảnh: VIỆT DŨNG

Cụ thể, gia đình cố Luật sư Nguyễn Hữu Thọ tặng hiện vật “Cặp đựng hồ sơ mỗi chuyến công tác của cố Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam”.

Chiếc cặp này được cố Luật sư Nguyễn Hữu Thọ sử dụng từ năm 1989, gắn liền với những tài liệu quan trọng của quốc gia, dân tộc. Thời điểm năm 1989, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ đang là Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.

Đợt này, gia đình cụ Phan Nhẫn, thành viên phái đoàn đàm phán Hiệp định Paris; Phó Văn phòng Mặt trận – Dân vận từ giai đoạn 1976-1982, hiến tặng hơn 100 hiện vật.

Những kỷ vật này giúp nhớ lại khoảnh khắc lịch sử đó là sau gần 5 năm đàm phán kiên trì, chúng ta đã buộc Mỹ phải chấm dứt vô điều kiện ném bom và bắn phá miền Bắc, buộc Mỹ ký kết Hiệp định Paris, Mỹ phải rút hết quân Mỹ và quân chư hầu của Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi và có ý nghĩa chiến lược để tiến lên giải phóng miền Nam Việt Nam, thống nhất đất nước.

Hiện vật thứ 3 là một chiếc rựa do ông Nguyễn Minh Hồng, nguyên cán bộ cơ quan Trung ương Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam hiến tặng.

Năm 1965, ông Nguyễn Minh Hồng đã mua một cái nhíp xe ô tô và rèn thành chiếc rựa. Chiếc rựa này phục vụ công tác hậu cần trong chiến khu cho các đồng chí lãnh đạo là Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và Luật sư Nguyễn Hữu Thọ từ năm 1965 đến ngày giải phóng. Ông Nguyễn Minh Hồng đã gìn giữ nó trong suốt 55 năm qua.

Cụm hiện vật cuối cùng là 4 bài báo do gia đình cố Giáo sư Lý Chánh Trung hiến tặng. 

Đây là những bài báo ghi lại cuộc đấu tranh của phong trào “Ký giả đi ăn mày” do giới báo chí Sài Gòn thực hiện để xuống đường cùng đồng bào sôi sục đấu tranh chống Thiệu độc tài và tham nhũng; ghi lại cuộc đấu tranh anh dũng của đồng bào miền Nam trên chiến trường đầy khốc liệt.

Ý Nghĩa Lá Cờ Của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam Việt Nam

Trong một số tài liệu và sách giáo khoa có in bức ảnh xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập vào 30/4/1975, trên xe tăng có lá cờ không phải cờ đỏ sao vàng. Tiếc rằng một số tài liệu và các sách giáo khoa chỉ in đen trắng, nên người đọc không thấy rõ. Đó là lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam có màu nửa đỏ nửa xanh dương và có ngôi sao vàng ở giữa, quốc kỳ của Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Lá cờ này, nhiều người thường quý mến gọi: Cờ giải phóng.

Xe tăng của ta húc đổ cánh cổng Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975 (st) Sau năm 1975, cờ giải phóng miền Nam Việt Nam được treo khắp Sài Gòn (st) Màu đỏ của đất, màu xanh của trời Ngôi sao, chân lý của đời Việt Nam, vàng của lòng người hôm nay. Càng nhìn ta, lại càng say Biển Đông lồng lộng gió lay ngọn cờ…

Trong bài thơ “Nước non ngàn dặm” của nhà thơ Tố Hữu, có một khổ thơ viết:

Từ hiệu kỳ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đến quốc kỳ của Cộng hòa miền Nam Việt Nam

Về chi tiết lá cờ này các phương tiện truyền thông nước ta cũng ít đề cập đến, nó chỉ xuất hiện ở những năm trở lại đây, nhất là khi công chiếu các thước phim tư liệu màu của nước ngoài quay, ta mới thấy rõ hơn về lá cờ này

Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm quay sang chống phá Hiệp định, phá hoại tổng tuyển cử để thống nhất nước nhà. Chúng đặt miền Nam trong tình trạng chiến tranh, thẳng tay tiến hành các chiến dịch đàn áp, khủng bố những người kháng chiến, người dân yêu nước và các lực lượng đối lập,… Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III vào tháng 9 năm 1960, Đảng ta chủ trương thành lập Trung ương Cục ở miền Nam, đồng thời chỉ đạo phải xây dựng tổ chức Mặt trận Dân tộc thống nhất ở miền Nam nhằm tập hợp rộng rãi lực lượng cách mạng và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân.

Từ thắng lợi to lớn của cuộc Đồng khởi, yêu cầu phải tập hợp, đoàn kết rộng rãi hơn nữa các tầng lớp nhân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh nhằm chấm dứt ách thống trị của đế quốc Mỹ, lật đổ bộ máy chính quyền Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đồng thời thực hiện chủ trương của Đảng, ngày 20/12/1960, tại vùng giải phóng Tây Ninh, đại biểu các giai cấp, dân tộc, tôn giáo và các đảng phái đã họp Đại hội và quyết định thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, một trí thức yêu nước nổi tiếng ở Sài Gòn, được bầu làm Chủ tịch Mặt trận. Mặt trận công bố Tuyên ngôn:

“Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam chủ trương đoàn kết tất cả các tầng lớp nhân dân, các giai cấp, các đảng phái, các đoàn thể, các tôn giáo và thân sĩ yêu nước, không phân biệt xu hướng chính trị, để đấu tranh đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và tập đoàn Ngô Đình Diệm tay sai của Mỹ, thực hiện độc lập, dân chủ, hoà bình, trung lập, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc…

1. Đánh đổ chế độ thuộc địa trá hình của đế quốc Mỹ và chánh quyền độc tài Ngô Đình Diệm tay sai của Mỹ, thành lập chánh quyền liên minh dân tộc dân chủ.

2. Thực hiện chế độ dân chủ rộng rãi và tiến bố, ban bố quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tự do hội họp, tự do nghiệp đoàn, tự do đi lại và các quyền tự do dân chủ khác.Toàn xá chánh trị phạm, giải tán các trại tập trung, các khu trù mật và dinh điền, bãi bỏ luật phát xít 10/59 và các luật phản dân chủ khác.

3. Bãi bỏ độc quyền kinh tế của đế quốc Mỹ và của bọn tay sai, bảo vệ nội hoá, khuyến khích công nghiệp trong nước, mở mang nông nghiệp, xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ.

4. Thực hiện giảm tô, đảm bảo nguyên canh, chia lại công điền, tiến tới cải cách điền địa.

5. Bài trừ văn hoá nô dịch, đồi bại kiểu Mỹ, xây dựng nền văn hoá và giáo dục dân tộc và tiến bộ. Xoá nạn mù chữ, mở mang trường học, cải cách chế độ học tập và thi cử.

6. Bãi bỏ chế độ cố vấn quân sự Mỹ, xoá bỏ các căn cứ quân sự của nước ngoài ở Việt Nam, xây dựng một quân đội dân tộc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhân dân.

7. Thực hiện nam nữ bình quyền, đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc và thực hiện quyền tự trị của các dân tộc thiểu số. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngoại kiều sinh sống ở Việt Nam. Bảo hộ và chăm sóc quyền lợi của kiều bào ở hải ngoại.

8. Thực hiện chánh sách ngoại giao hoà bình trung lập, đặt quan hệ ngoại giao với tất cả các nước tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam.

9. Lập lại quan hệ bình thường giữa hai miền, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc.

10. Chống chiến tranh xâm lược. Tích cực bảo vệ hoà bình thế giới”.

Với Tuyên ngôn trên, Mặt trận chọn hiệu kỳ: Hình chữ nhật, nửa đỏ, nửa xanh dương và có ngôi sao vàng ở giữa.

Ý nghĩa lá cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Cộng hòa miền Nam Việt Nam

Năm 1969, Mặt trận đã cùng với Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ, hòa bình Việt Nam (ra đời 20/4/1968) hiệp thương thống nhất, tổ chức Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam để cử ra Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Hội đồng cố vấn của Chính phủ. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã trở thành một lực lượng không thể thiếu trong cuộc đấu tranh thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam. Ngay sau khi được thành lập, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã được 23 nước công nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao. Từ tháng 6/1969 đến cuối năm 1975, đã có hơn 50 nước trên thế giới (trong đó có nhiều nước tư bản chủ nghĩa) công nhận và lập quan hệ ngoại giao.

Quốc kỳ Cộng hòa miền Nam Việt Nam kế thừa hiệu kỳ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, hình chữ nhật, nửa đỏ, nửa xanh dương và có ngôi sao vàng ở giữa.

Cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (Cờ giải phóng) được sử dụng từ năm 1960 đến năm 1975. Đây là lá cờ lấy khuôn mẫu của quốc kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa, và chia một nửa màu đỏ để thay bằng màu xanh. Lá cờ có hình ngôi sao vàng trên nền cờ đỏ và xanh dương. Nửa phần trên đại diện cho miền Bắc đã độc lập. Nửa màu xanh dương tượng trưng cho miền Nam còn trong vòng kềm kẹp của Mỹ và chế độ Sài Gòn, song miền Nam đấu tranh cho khát vọng hòa bình, thống nhất (màu xanh hòa bình).

Ngày 30/4/1975, cờ giải phóng phấp phới tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, chính quyền Sài Gòn theo Mỹ hoàn toàn bị sụp đổ, đánh dấu sự toàn thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Thắng lợi đó cho thấy rõ vai trò to lớn của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đối với công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nước ta sau đó, ở các trụ sở công quyền, trường học,… trong nghi lễ thường thấy hai lá cờ đứng cạnh nhau. Một lá cờ đỏ sao vàng của Việt Nam dân chủ cộng hòa, một lá cờ với ngôi sao vàng trên nền hai màu xanh đỏ – lá cờ của Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

Sau Hội nghị hiệp thương, ngày 02 tháng 7 năm 1976, Quốc hội khóa VI quyết định thống nhất Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Cộng hòa miền Nam Việt Nam với tên gọi Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chọn cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ chính thức của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến ngày nay./.

Bạn đang xem bài viết Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam Trong Tiếng Tiếng Anh trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!