Cập nhật thông tin chi tiết về Một Phương Pháp Giải Mọi Bài Tập Di Truyền Phả Hệ mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Điều tạo nên sự khó khăn khi làm bài tập di truyền phả hệ không nằm ở tính toán mà là sự gây nhầm lẫn. Bài tập di truyền phả hệ trong đề thi có thể cho dưới 2 hình thức: lời văn hoặc sơ đồ phả hệ cho sẵn.
Nếu như là lời văn, cách tốt nhất là các em nên vẽ lại nó thành sơ đồ phả hệ một cách cẩn thận vào nháp, nếu vẽ sai thì sẽ không giải được bài toán còn không vẽ ra sẽ rất rối bởi các thông tin về mối quan hệ họ hàng giữa các cá thể trong phả hệ.
Phương pháp chung giải bài tập di truyền phả hệ
– Bước 1: Xác định gen gây bệnh là gen trội hay gen lặn (nếu đề bài chưa cho)
Dựa vào các dấu hiệu như quy luật phân li mà các em đã học: ví dụ như bố mẹ bình thường sinh con bệnh thì tính trạng bệnh là tính trạng lặn, tính trạng bình thường là trội…
– Bước 2: Xác định gen gây bệnh do nằm trên NST thường hay giới tính
+ Nếu trên NST khi có tỷ lệ mắc bệnh đồng đều ở cả 2 giới hoặc mẹ mắc bệnh (tính trạng lặn) con trai lại không bị bệnh… thì gen nằm trên NST thường
+ Nếu trên NST giới tính khi mang các đặc điểm của gen trên NST giới tính như: gen bị bệnh chỉ biểu hiện ở con trai, có sự di truyền chéo…
Kết thúc bước này các em đã hoàn thành dạng bài thứ nhất. Như vậy nếu chỉ cần đi tìm kiểu gen các cá thể trong phả hệ thì không khó đúng không nào.
– Bước 3: Tính xác suất xuất hiện kiểu gen hoặc kiểu hình nào đó ở đời con (nếu đề bài yêu cầu)
Đây là phần dễ nhầm lẫn nhất, thí sinh dễ tính toán sai. Trong phả hệ luôn có những cá thể biết chắc chắn kiểu gen, và những cá thể chưa biết rõ kiểu gen mà mới chỉ biết kiểu hình nên chúng ta cần xác định rõ đó là những cá thể nào, tỉ lệ về kiểu gen là bao nhiêu. Công thức chung mà các em có thể áp dụng cho xác suất cần tìm trong phả hệ như sau:
Xác suất kiểu gen (kiểu hình) cá thể cần tìm = [tỉ lệ kiểu gen bố] x [tỉ lệ kiểu gen mẹ] x [tỉ lệ kiểu gen (kiểu hình) cần tìm trong phép lai] x [xác suất sinh trai (gái)] x [số trường hợp xảy ra] Trong đó:
Tỉ lệ kiểu gen của bố (nếu có): xác suất bố mang kiểu gen nào đó là bao nhiêu (ví dụ bố bình thường kiểu gen có thể là AA hoặc Aa với xác suất mỗi loại là bao nhiêu)
Tỉ lệ kiểu gen của mẹ: xác suất mẹ mang kiểu gen nào đó là bao nhiêu (ví dụ mẹ bình thường kiểu gen có thể là AA hoặc Aa với xác suất mỗi loại là bao nhiêu)
Tỉ lệ kiểu gen (kiểu hình) cần tìm trong phép lai: ví dụ kiểu gen aa trong phép lai 2 bố mẹ Aa x Aa là 1/4
Xác suất sinh trai (gái): xác suất này cần linh hoạt nếu đề bài không yêu cầu thì chúng ta không tính, nếu đề bài yêu cầu thì phải xem tính trạng đang xét nằm trên NST thường thì cần nhân 1/2 ở mỗi lần sinh, còn nằm trên NST giới tính thì chúng ta không cần nhân thêm 1/2.
Số trường hợp xảy ra: khi đề bài hỏi xác suất của 2 cá thể sinh ra trở lên. (ví dụ đề bài chỉ nói sinh 1 trai, 1 gái thì có 2 trường hợp: sinh trai trước, gái sau hoặc sinh gái trước, trai sau)
Hướng dẫn giải:
+ Xét trội – lặn: Bố mẹ ở thế hệ I đều bị bệnh sinh ra con ở thế hệ II có cả bệnh và không nên tính trạng bệnh là tính trạng trội (A), và tính trạng bình thường là lặn (a)
+ Xét gen nằm trên NST thường hay NST giới tính: Bố ở thế hệ I mang gen trội, con gái sinh ra ở thế hệ II bình thường (aa), do đó gen nằm trên NST thường.
+ Cá thể II-1 bị bệnh có bố mẹ kiểu gen Aa nên kiểu gen II-1 là: (1/3AA : 2/3 Aa)
+ Cá thể II-2 bình thường nên có kiểu gen aa (100%)
+ Để con của cặp II-1 và II-2 sinh ra không bị bệnh (aa) thì II-1 phải có kiểu gen Aa (2/3). Vậy ta có phép lai: Aa x aa → 1/2 Aa : 1/2 aa. Tỉ lệ con sinh ra bình thường trong phép lai là 1/2, sinh 2 đứa bình thường thì tỉ lệ là 1/2. 1/2 = 1/4
+ Bài toán cần tìm xác suất sinh 2 người con trai và gái đều không bị bệnh, do gen nằm trên NST thường nên xác suất sinh trai và gái ở mỗi lần sinh là 1/2. Nhưng có 2 trường hợp đó là trai trước, gái sau hoặc gái trước, trai sau. Như vậy xác suất sinh 2 người con trong đó có 1 trai và 1 gái là: C12 . 1/2. 1/2 = 1/2
Hướng dẫn giải:
– Đây là bài tập phả hệ về 2 tính trạng bệnh, nguyên tắc là chúng ta xét riêng từng bệnh.
– Xét bệnh mù màu đây là bệnh chúng ta đã biết do gen lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng quy định nên đứa con trai IV-1 bình thường chắc chắn 100% có kiểu gen XBY (B: không mù màu, b: mù màu)
– Xét bệnh điếc bẩm sinh Muốn tìm kiểu gen của IV-1 chúng ta cần phải biết được kiểu gen của III-2 và III-3.
+ Ta thấy I-5 và I-6 kiểu hình bình thường sinh ra con II-5 bị điếc bẩm sinh do đó điếc bẩm sinh là tính trạng lặn, bình thường là tính trạng trội. Mặt khác bố I-5 trội sinh con gái II-5 lặn nên không thể có di truyền chéo ở đây, vậy gen nằm trên NST thường.
+ I-5 và I-6 sẽ phải có kiểu gen Aa: Aa x Aa → AA : Aa : aa. Cơ thể II-4 bình thường nên có thể có kiểu gen AA hoặc Aa, nhưng mấu chốt là tỉ lệ 2 kiểu gen đó là bao nhiêu, nếu các em đưa nguyên 1/4 AA : 2/4 Aa sẽ sai. Đây là điểm hay nhầm lẫn tiếp theo. Các em cần viết lại tỉ lệ đó thành (1/3 AA: 2/3 Aa), vì đơn giản bình thường thì không thể có kiểu gen aa.
+ I-4 có kiểu gen aa, sinh con II-3 bình thường nên II-3 chắc chắn có kiểu gen Aa. Như vậy ta có phép lai giữa II-3 và II-4:
100% Aa x (1/3 AA: 2/3 Aa) ↔ (1/2 A: 1/2 a) x (2/3 A: 1/3 a) → 2/6 AA: 3/6 Aa: 1/6 aa
Do đó cá thể III-3 bình thường có kiểu gen (2/6 AA: 3/6 Aa) hay (2/5 AA: 3/5 Aa)
+ Cá thể III-2 có kiểu hình bình thường, có mẹ II-2 điếc bẩm sinh (kiểu gen aa) nên III-2 chắc chắn có kiểu gen aa
+ Ta có phép lai III-2 và III-3 như sau: Aa x (2/5 AA: 3/5 Aa) ↔ (1/2 A: 1/2a) x (7/10 A: 3/10 a) → (7/20 AA: 10/20 Aa : 3/20 aa).
+ Người con IV-1 có kiểu hình bình thường nên có kiểu gen (7/20 AA: 10/20 Aa) ↔ (7/17AA : 10/17 Aa)
– Ở đây đề bài hỏi xác suất để đứa con trai IV-1 không mang alen gây bệnh, do đó người con này phải có kiểu gen AAXBY với xác suất 7/17 ≈ 41,18% (Đáp án A).
Phương Pháp Giải Bài Tập Di Truyền Phả Hệ
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊTRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN PHẢ HỆ
Môn: Sinh học Tên tác giả: Trần Phước GV môn Sinh học – Phó Bí thư Đoàn trường Đơn vị công tác: Trường THPT Bùi Dục Tài
NĂM HỌC 2015-2016PHẦN MỞ ĐẦUI. Lí do chọn đề tàiVới bất kì môn học nào, việc nắm vững bản chất kiến thức cơ bản là nền tảng để giải quyết sâu sắc, logic và hiệu quả các câu hỏi và bài tập đặt ra. Điều đó được thể hiện rất rõ đối với bộ môn sinh học. Tuy nhiên, đa số các em học sinh vội vàng bắt tay vào giải đề, giải bài tập khi chưa được trang bị bởi vốn kiến thức nền tảng, bản chất của các hiện tượng sinh học; và kết quả đạt được là chỉ giải đúng các câu hỏi lý thuyết “quen” và các bài tập nặng về định lượng, số học. Đặc biệt, các em học sinh gặp rất nhiều khó khăn trong việc hiểu đề, tìm hướng giải quyết đối với các bài tập di truyền khó: bài tập về quy luật di truyền, bài toán di truyền quần thể, bài tập di truyền phả hệ và bài tập tích hợp. Với dạng bài tập di truyền phả hệ xuất hiện phổ biến trong đề thi các năm qua, tôi nhận thấy học sinh còn rất lúng túng khi tiếp cận và tiến hành giải. Nhằm giúp các em hiểu được bản chất để có cách giải logic, nhanh gọn và hiệu quả dạng bài tập phả hệ, chúng tôi có ý tưởng viết chuyên đề: “Phương pháp giải bài tập di truyền phả hệ”.II. Đối tượng nghiên cứuQuy luật di truyền của các bệnh, tật di truyền ở người.III. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm– Sự di truyền của một bệnh do một trong hai alen của một gen quy định.– Sự di truyền của hai bệnh được quy định bởi hai cặp alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau.– Sự di truyền của hai bệnh được quy định bởi hai cặp alen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể.IV. Phương pháp nghiên cứu– Dựa trên bản chất của một số kiến thức cơ bản: quy luật phân ly, quy luật di truyền liên kết với giới tính, di truyền quần thể, hiện tượng ngẫu phối, các quy tắc tính xác suất,… nhằm lồng ghép vào quá trình giải bài tập di truyền phả hệ.V. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu– Nghiên cứu bài tập di truyền phả hệ– Thời gian nghiên cứu: từ tháng 5/ 2015 đến tháng 4/2016.PHẦN NỘI DUNGI. Nội dung lý luận 1. Cơ sở xác định trội, lặn trong trường hợp trội hoàn toàn – Bố và mẹ có cùng kiểu hình, có con mang kiểu hình khác kiểu hình bố mẹ thì kiểu hình của bố mẹ là trội. 2. Mối quan hệ giữa gen và nhiễm sắc thể: có 4 trường hợp – Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. – Gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. – Gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể Y. – Gen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể X, Y. 3. Cơ chế di truyền – Các alen trong một cặp có sự phân ly đồng đều trong quá trình giảm phân tạo giao tử → giao tử chỉ mang một alen trong cặp. – Các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau có sự phân ly độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử. – Hợp tử (khởi đầu cho cá thể mới) được hình thành do sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực (từ bố) và giao tử cái (từ mẹ). 4. Ứng dụng di truyền học quần thể để xác định tỉ lệ các loại giao tử– Tần số alen là tỉ lệ loại giao tử mang alen đó. – Nếu cơ thể có xác suất các kiểu gen là dAA : hAa : raa thì tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra là: A= d+h/2; a= r+h/2; A+a = 1. – Nếu cơ thể có xác suất các kiểu gen là dXAXA : hXAXa : rXaXa thì tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra là: XA= d+h/2; Xa= r+h/2; XA+Xa = 1. – Nếu cơ thể có xác suất các kiểu gen là mXAY : nXaY thì
Phương Pháp Giải Các Bài Tập Di Truyền Quần Thể ( Cơ Bản )
Bài viết giới thiệu cách xác định thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối và quần thể tự phối
I. BÀI TẬP QUẦN THỂ TỰ PHỐI
: Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P (thế hệ xuất phát) 100% dị hợp Aa qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ Fn
Quần thể P Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau
Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F n là
Aa =(left ( frac{1}{2} right )^n)
Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA , aa trong quần thể F n là
AA = aa = (frac{1- left ( frac{1}{2}right )^n}{2}) = (frac{1-left ( frac{1}{2} right )^n}{2})
*Ví dụ 1: Quần thể ban đầu 100% cá thể có kiểu gen dị hợp. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào?
Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau (Với n=3)
Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F n là
Aa =(left ( frac{1}{2} right )^n) = (left ( frac{1}{2} right )^3)= 0,125
Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F n là
AA = aa = (frac{1- left ( frac{1}{2}right )^n}{2})= (frac{1- left ( frac{1}{2}right )^3}{2})= = 0,4375
: Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ Fn
*Cách giải: Quần thể tự phối có thành phần kiểu gen của thể hệ P ban đầu như sau:
Quần thể P Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau
Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F n là
AA = x +y (frac{1- left ( frac{1}{2}right )^n}{2})
Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F n là
Aa = y (left ( frac{1}{2} right )^n)
Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F n là
aa = z +y (frac{1- left ( frac{1}{2}right )^n}{2})
* Ví dụ 1: Quần thể P có 35AA, 14Aa, 91aa =1Các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ tìm cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ
Cấu trúc của quần thể P 0,25AA + 0,1Aa + 0,65aa
Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ
AA = x +y (frac{1- left ( frac{1}{2}right )^n}{2}) = 0,25 + 0,1 x (frac{1- left ( frac{1}{2}right )^3}{2})= 0,29375
Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F n là
Aa = 0,1x (left ( frac{1}{2} right )^n) =0,1 x (left ( frac{1}{2} right )^3) = 0,0125
Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F n là
aa = z +y (frac{1- left ( frac{1}{2}right )^3}{2}) = 0,65 + (frac{1- left ( frac{1}{2}right )^3}{2})= 0,69375
Vậy cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ
0,29375 AA + 0,125 Aa + 0,69375 aa = 1
*Ví dụ 2 : Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,8Bb + 0,2bb = 1. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc của quần thể như thế nào?
Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F 3 là
BB = x + y(frac{1- left ( frac{1}{2}right )^n}{2})= 0,8 x (frac{1- left ( frac{1}{2}right )^3}{2})= 0,35
Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F 3 là
Bb = 0,8x (left ( frac{1}{2} right )^n) = 0,8 x (left ( frac{1}{2} right )^3) = 0,1
Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F 3 là
bb = z + y(frac{1- left ( frac{1}{2}right )^n}{2})= 0,2 + 0,8 x (frac{1- left ( frac{1}{2}right )^3}{2})= = 0,55
Vậy cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là: 0,35 BB + 0,1 Bb + 0,55 bb = 1
II. BÀI TẬP QUẦN THỂ NGẪU PHỐI
Từ cấu trúc di truyền quần thể chứng minh quần thể đã đạt trạng thái cân bằng hay không, qua bao nhiêu thế hệ quần thể đạt trạng thái cân bằng.
– Gọi p là tần số tương đối của alen A
– Gọi q là tần số tương đối của alen a
Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng:
Như vậy trạng thái cân bằng của quần thể phản ánh mối tương quan sau:
– Từ cấu trúc di truyền quần thể tìm tần số tương đối của các alen. Có tần số tương đối của các alen thế vào công thức định luật.
– Nếu quần thể ban đầu đã cho nghiệm đúng công thức định luật (tức trùng công thức định luật) suy ra quần thể cân bằng
– Nếu quần thể ban đầu đã cho không nghiệm đúng công thức định luật (tức không trùng công thức định luật) suy ra quần thể không cân bằng
Từ số lượng kiểu hình đã cho đã cho xác định cấu trúc di truyền của quần thể (cho số lượng tất cả kiểu hình có tron
Cấu trúc di truyền của quàn thể :
a. Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên có ở trạng thái cân bằng không?
b. Quần thể đạt trạng thái cân bằng với điều kiện nào?
c. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng?
a. Cấu trúc di truyền của quần thể được xác định dựa vào tỉ lệ của các kiểu gen:
Tổng số cá thể của quần thể: 580 + 410 + 10 =1000
Tỉ lệ thể đồng hợp trội AA là 410 : 1000 = 0,41
Tỉ lệ thể dị hợp Aa là 580 : 1000 = 0,58
Tỉ lệ thể đồng hợp lặn aa là 10 : 1000 = 0.01
Cấu trúc di truyền của quần thể như sau:
0.41 AA + 0.58aa + 0.01aa
Cấu trúc này cho thấy quần thể không ở trạng thái cân bằng vì
b. Điều kiện để quần thể đạt vị trí cân bằng di truyền khi quá trình ngẫu phối diễn ra thì ngay ở thế hệ tiếp theo quần thể đã đat sự cân bằng di truyền
c. Tần số alen A là 0,41 + 0,58/2 = 0.7
Tần số của alen a là 1 – 0.7 = 0,3
Sau khi quá trình ngẫu phối xãy ra thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thể hệ sau là
Với cấu trúc trên quần thể đạt trạng thái cân bằng vì thoả mãn
* Ví dụ 2:Một quần thể sóc có số lượng như sau 1050 con lông nâu đồng hợp, 150 con lông nâu dị hợp, 300 con lông trắng, màu lông do một gen gồm 2 alen qui định. Tìm tần số tương đối của các alen?
Tính trạng lông nâu là trội do A quy định
Tính trạng lông trắng là lặn do a quy định
Tỉ lệ thể đồng hợp trội AA là 1050 : 1500 = 0,7
Tỉ lệ thể dị hợp Aa là 150 : 1500 = 0,1
Tỉ lệ thể đồng hợp lặn aa là 300 : 1500 = 0,2
Vậy cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,7AA; 0,1Aa; 0,2aa
Từ số lượng kiểu hình đã cho đã cho xác định cấu trúc di truyền của quần thể (chỉ cho tổng số cá thể và số cá thể mang kiểu hình lặn hoặc trội).
– Tỷ lệ kiểu gen đồng lặn = Số cá thể có kiểu hình lặn : Tổng số cá thể trong quần thể
( biết bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định)
a. Tính tần số các alen?
b. Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bạch tạng?
a) A: bình thường (không bạch tạng), a: bạch tạng
b)Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bạch tạng?
– Bố dị hợp (Aa) xác suất (frac{2pq}{p^2+2pq})
– Mẹ dị hợp (Aa) xác suất (frac{2pq}{p^2+2pq})
– Xác suất con bị bệnh (frac{1}{4})
Vậy xác suất để 2 người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bạch tạng là: (frac{2pq}{p^2+2pq}) x (frac{2pq}{p^2+2pq}) x (frac{1}{4})
Các Phương Pháp Giải Hệ Phương Trình
1. Phương pháp giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn.
Dạng tổng quát
a) Nếu một trong hai phương trình là bậc nhất thì dễ dàng giải được hệ bằng phương pháp thế. b) Nếu một trong hai phương trình là thuần nhất bậc hai, chẳng hạn . Khi đó phương trình thứ nhất có dạng , phương trình này cho phép tính được . c) Hệ đẳng cấp bậc hai, tức là . Bằng cách khử đi hệ số tự do ta sẽ tìm ra được một phương trình thuần nhất bậc hai để tìm tỉ số d) Trong nhiều trường hợp ta có thể áp dụng phương pháp “tịnh tiến nghiệm” bằng cách đưa vào các ẩn mới (với là các ẩn). Ta sẽ tìm để khi khai triển thì các hạng tử bậc nhất ở cả hai phương trình của hệ đều bị triệt tiêu. Từ đó có hệ đẳng cấp theo mà ta đã biết cách giải.
Đặt . Hệ trở thành :
Vậy ta có hệ .
Dễ dàng giải được hệ này.
2. Phương pháp giải hệ phương trình đối xứng.
a) Hệ phương trình đối xứng loại I.
Cách giải chung là đặt ẩn phụ .
b) Hệ phương trình đối xứng loại II
Cách giải chung là trừ vế theo vế hai phương trình để thu được nhân tử chung .
c) Hệ phương trình đối xứng ba ẩn.
Dạng tổng quát
Nếu ba số thỏa mãn thì chúng là ba nghiệm của phương trình .
3. Hệ phương trình hoán vị.
Dạng tổng quát
Với thường là các hàm đơn điệu (trên một khoảng nào đó)
Một số định lí :
a) Nếu là các hàm đồng biến trên và là nghiệm (trên ) của hệ thì .
b) Nếu là các hàm nghịch biến trên và là nghiệm (trên ) của hệ thì với lẻ, ta có .
c) Nếu nghịch biến và đồng biến trên tập là là nghiệm (trên ) của hệ thì với chẵn, ta có và .
Vì .
4. Phương pháp dùng tính đơn điệu của hàm số.
Phương pháp này chủ yếu dựa vào định lí sau :
Phương trình thứ nhất có thể viết thành :
Thay vào phương trình sau :
Vậy
5. Phương pháp đặt ẩn phụ.
Ví dụ : Giải hệ phương trình
Điều kiện
Cộng vế theo vế hai phương trình :
Trừ vế theo vế hai phương trình :
Vậy nếu ta đặt
Thì ta có hệ
Từ đó dễ dàng tìm được nghiệm của hệ ban đầu.
6. Phương pháp đánh giá bằng bất đẳng thức.
“Chất bất đẳng thức” của hệ này nằm ở phương trình thứ hai.
Điều kiện
7. Phương pháp biến đổi đẳng thức. a) Đưa về phương trình tích.
Ta dễ dàng giải được hệ này.
b) Đưa về phương trình thuần nhất.
Nhận thấy vế trái của có bậc ba và vế phải của có bậc . Để đưa thành một phương trình thuần nhất (thuần nhất bậc ba) thì ta cần nhân vào vế phải một biểu thức bậc .
Dễ dàng giải tiếp hệ này.
8. Phương pháp lượng giác hóa (phép thế lượng giác) 9. Phương pháp hệ số bất định.
Ví dụ : Giải hệ phương trình
Mục đích ở đây là ta sẽ tạo ra một phương trình mà có thể tính được ẩn này theo ẩn kia.
Ta cần phối hợp hai phương trình của hệ để tạo một phương trình bậc hai có ẩn là .
Từ đó được phương trình .
Chuyên đề PT-HPT Diễn đàn Mathscope
Bạn đang xem bài viết Một Phương Pháp Giải Mọi Bài Tập Di Truyền Phả Hệ trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!