Cập nhật thông tin chi tiết về Một Số Bài Toán Về Đại Lượng Tỉ Lệ Nghịch Trong Toán Lớp 7 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
– Posted on September 21, 2015Posted in: Học toán trực tuyến, Tài liệu học toán lớp 7
[HỌC TOÁN LỚP 7 TRÊN MẠNG] – MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH TRONG TOÁN LỚP 7.
Bài 1: Sự tương quan giữa diện tích mặt cắt ngang ở các đoạn của một con sông và vận tốc trung bình của dòng nước biểu thị theo bảng sau:
a) Hai đại lượng trên có tỉ lệ nghịch với nhau không? Tìm hệ số tỉ lệ (nếu có).
b) Tìm diện tích thiết diện của một số điểm của con sông đó nếu vận tốc trung bình của dòng nước là 0,5m/s; 0,4m/s.
Bài 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, điền vào chỗ trống trong các bảng sau:
Một công nhân theo kế hoạch phải làm xong 120 dụng cụ. Nhờ cải tiến kĩ thuật, đáng lẽ làm xong một dụng cụ phải mất 20 phút thì người ấy chỉ làm trong 8 phút. Hỏi thời gian trước đây đã quy định thì người ấy sẽ làm được bao nhiêu dụng cụ? Như vậy vượt mức được bao nhiêu phần trăm?
Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x, theo hệ số tỉ lệ k (k ≠ 0). Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ m (m ≠ 0). Hỏi đại lượng y và đại lượng z quan hệ với nhau như thế nào?
Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x, theo hệ số tỉ lệ k (k ≠ 0). Đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng z theo hệ số tỉ lệ n (n ≠ 0). Hỏi đại lượng y và đại lượng z quan hệ với nhau như thế nào?
Một ôtô dự định đi từ A đến B trong một thời gian dự định với vận tốc 40km/h. Sau khi đi được quãng đường AB thì ôtô tăng vận tốc lên thành 50km/h trên quãng đường còn lại. Do đó ôtô đến B sớm hơn dự định 18 phút. Tính quãng đường AB.
Ba ôtô đi từ A đến B. Vận tốc ôtô thứ nhất kém ôtô thứ 2 là 3km/h. Thời gian ôtô thứ 1, thứ 2, thứ 3 đi hết quãng đường AB lần lượt là 40 phút, 5/8 giờ, 5/9 giờ. Tính vận tốc mỗi ôtô.
Ba tổ công nhân A, B, C phải sản xuất cùng một số sản phẩm như nhau. Thời gian 3 tổ hoàn thành kế hoạch theo thứ tự là 14, 15 và 21 ngày. Tổ A nhiều hơn tổ C 10 người. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu công nhân? (năng suất lao động của các công nhân là như nhau).
Ba đoàn ôtô vận tải hàng hóa đến 3 địa điểm cách kho lần lượt là 14km, 15km, 21km. Khối lượng hàng hóa mỗi đoàn phải chở tỉ lệ nghịch với khoảng cách cần chuyển. Biết đoàn thứ nhất phải chở nhiều hơn khối lượng hàng hóa của đoàn thứ ba là 10 tấn. Hỏi mỗi đoàn chở bao nhiêu tấn hàng hóa.
Để làm một công việc trong 6 giờ cần 10 công nhân. Nếu có 12 công nhân (có cùng năng suất) thì công việc đó được làm trong mấy giờ?
Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h và trở về A với vận tốc 60 km/h. Cả đi lẫn về (không kể thời gian nghỉ) mất 3 giờ 18 phút. Tính thời gian đi, thời gian về.
Chi 168 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 5; 3; 6.
Bốn đội máy cày có 43 máy (có cùng năng suất) làm việc trên bốn cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 5 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ ba trong 10 ngày, đội thứ tư trong 4 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy cày.
Chia 128 thành bốn phần tỉ lệ nghịch với 2; 5; 7; 14.
Tìm ba số a, b, c. Biết rằng a và b tỉ lệ thuận với 4 và 7; b và c tỉ lệ nghịch với 5 và 3; 2a – b + c = 114.
Tìm ba số tự nhiên, biết rằng BCNN của chúng bằng 360, số thứ nhất và số thứ hai tỉ lệ nghịch với 3 và 2, số thứ hai và số thứ ba tỉ lệ thuận với 2 và 3.
Chúc các em học tập tốt, mọi thông tin cần hỗ trợ Toán lớp 7 vui lòng liên hệ tới trung tâm gia sư môn Toán thủ khoa Hà Nội theo số máy: 0936.128.126.
Giải Toán Lớp 7 Bài 4: Một Số Bài Toán Về Đại Lượng Tỉ Lệ Nghịch
Bài 16 (trang 60 SGK Toán 7 Tập 1):
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không,nếu
Ta có 1.120 = 2. 60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120.
Nên x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
Vì 5.12,5 ≠ 6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.
Bài 17 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1):
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp vào ô trống
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 =…
Trong bảng x.y = 10.1,6 = 16. Từ đó ta có bảng sau:
Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người (có cùng năng suất) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian?
Lời giải:
Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền vải loại I?
Lời giải:
Đố vui. Trong một cuộc thi chạy tiếp sức 4.100m đội thi gồm voi, sư tử, chó săn và ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự tỉ lệ với 1: 1,5: 1,6: 2. Hỏi đội đó có phá được “kỉ lục thế giới” là 30 giây không biết rằng voi chạy hết 12 giây?
Lời giải:
Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất) biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy?
Lời giải:
Một bánh răng cưa có 20 răng quay một phút được 60 vòng. Nó khớp với một bánh răng cưa khác có x răng. Giả sử bánh răng cưa thứ hai quay một phút được y vòng. Hãy biểu diễn y qua x.
Lời giải:
Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 25cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng?
Lời giải:
Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 7 Bài 4: Một Số Bài Toán Về Đại Lượng Tỉ Lệ Nghịch
Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 4
Giải bài tập Toán lớp 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7. Lời giải hay bài tập Toán 7 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo
Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 4 trang 60: Cho ba đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và x, biết rằng:
a) x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch;
b) x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận
Lời giải
Ta có:
a) x và z tỉ lệ thuận
b) x và z tỉ lệ nghịch
Bài 16 (trang 60 SGK Toán 7 Tập 1): Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không, nếu
a)
b)
Lời giải:
a) Ta có 1.120 = 2. 60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120.
Nên x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Vì 5.12,5 ≠6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.
Bài 17 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1): Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp vào ô trống
Lời giải:
Từ cột 7 trong bảng có: x.y = 10.1,6 = 16. Từ đó ta có bảng sau:
Bài 18 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1): Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người (có cùng năng suất) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian?
Lời giải:
Vì cùng làm cỏ trên một cánh đồng nên số người làm cỏ và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi số giờ để 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x (giờ).
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
Vậy 12 người làm cỏ trên cánh đồng đó hết 1,5 giờ (1 giờ 30 phút).
Bài 19 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1): Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền vải loại I?
Lời giải:
Với cùng một số tiền thì số mét vải mua được và giá vải tỉ lệ nghịch với nhau
Gọi x là số mét vải loại II.
Theo tính chất của đại lương tỉ lệ nghịch ta có:
Vậy có thể mua được 60 mét vải loại II.
Bài 20 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1): Đố vui. Trong một cuộc thi chạy tiếp sức 4.100m đội thi gồm voi, sư tử, chó săn và ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự tỉ lệ với 1 : 1,5 : 1,6 : 2. Hỏi đội đó có phá được “kỉ lục thế giới” là 30 giây không biết rằng voi chạy hết 12 giây?
Lời giải:
Vì vận tốc và thời gian (của chuyển động trên cùng một quảng đường 100m ) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Theo điều kiện
Từ công thức đại lượng tỉ lệ nghịch ta tìm được hệ số tỉ lệ là 1.12 = 12
Do đó ta tìm được thời gian chạy của sư tử, chó săn, ngựa lần lượt là:
12 : 1,5 = 8; 12 : 1,6 = 7,5; 12:2 = 6 (giây)
Tổng thời gian sẽ là: 12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 (giây)
Vậy đội tuyển đó đã phá được “kỉ lục thế giới”
Bài 21 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1): Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất) biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy?
Lời giải:
Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là x 1, x 2, x 3, …
Vì các máy có cùng năng suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có:
Số máy của ba đội theo thứ tự là 6,4,3 (máy)
Bài 22 (trang 62 SGK Toán 7 Tập 1): Một bánh răng cưa có 20 răng quay một phút được 60 vòng. Nó khớp với một bánh răng cưa khác có x răng. Giả sử bánh răng cưa thứ hai quay một phút được y vòng. Hãy biểu diễn y qua x.
Lời giải:
Vì số răng cưa và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có
Bài 23 (trang 62 SGK Toán 7 Tập 1): Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 25cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng?
Lời giải:
Vận tốc quay tỉ lệ nghịch với chu vi do đó tỉ lệ nghịch với bán kính (chu vi tỉ lệ thuận với bán kính).
Nếu gọi x (vòng/phút) là vận tốc quay của bánh xe nhỏ thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
Vậy vận tốc quay của bánh xe nhỏ là 150 (vòng/phút)
Bài 2. Một Số Bài Toán Về Đại Lượng Tỉ Lệ Thuận
Giải bài 6 trang 55 SGK Toán 7 tập 1. Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây nặng 25 gam.
Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 tập 1. Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5 kg dâu. Theo công thức, cứ 2 kg dâu thì cần 3 kg đường.
Giải bài 8 trang 56 SGK Toán 7 tập 1. Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm só 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh.
Giải bài 9 trang 56 SGK Toán 7 tập 1. Đồng bạch là một loại hợp kim của niken, kẽm , đồng, khối lượng của chúng lần lượt tỉ lệ với 3, 4 và 13.
Giải bài 10 trang 56 SGK Toán 7 tập 1. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 45 cm. Tính các cạnh của tam giác đó
Giải bài 11 trang 56 SGK Toán 7 tập 1. Đố em tính được trên một chiếc đồng hồ khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút, kim giây quay được bao nhiêu vòng?
Giải bài 5 trang 55 SGK Toán 7 tập 1. Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu:
Giải Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 1 – Bài 2 – Chương 2 – Đại số 7
Giải Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 2 – Bài 2 – Chương 2 – Đại số 7
Giải Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 3 – Bài 2 – Chương 2 – Đại số 7
Giải Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 4 – Bài 2 – Chương 2- Đại số 7
Giải Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 5 – Bài 2 – Chương 2 – Đại số 7
Giải Đề kiểm tra 15 phút – Đề số 6 – Bài 2 – Chương 2 – Đại số 7
Trả lời câu hỏi 1 Bài 2 trang 55 SGK Toán 7 Tập 1. Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là
Trả lời câu hỏi 2 Bài 2 trang 55 SGK Toán 7 Tập 1. Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.
Bạn đang xem bài viết Một Số Bài Toán Về Đại Lượng Tỉ Lệ Nghịch Trong Toán Lớp 7 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!