Cập nhật thông tin chi tiết về Nghĩa Của Câu (Tiếp Theo), Trang 18 Sgk Văn 11 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong các câu sau:
a) Ngoài này nắng đỏ cành cam
Chắc trong ấy nắng xanh lam ngọn dừa.
(Tố Hữu – Tiếng hát sang xuân)
– Nghĩa sự việc: hiện tượng thời tiết (nắng) ở hai miền Nam/ Bắc có sắc thái khác nhau.
– Nghĩa tình thái: phỏng đoán với thái dộ tin cậy cao.
b) Tấm ảnh chụp hai mẹ con kia rõ rùng là mợ Du và thằng Dũng.
(Nguyên Hồng – Mợ Du)
– Nghĩa sự việc: ảnh của mợ Du và thằng Dũng.
– Nghĩa tình thái: khẳng định sự việc ở mức độ cao.
c) Thật là một cái gông xứng dáng với tội án sáu người tử tù.
(Nguyễn Tuân – Chữ người tử tù)
– Nghĩa sự việc: Cái gông (to nặng) tương xứng với tội án tử tù.
– Nghĩa tình thái: khẳng định một cách mỉa mai.
d) Xưa nay hắn chỉ sống bằng giật cướp và doạ nạt. Nếu không còn sức mà giật cướp, doạ nạt nữa thì sao? Đã đành, hắn chỉ mạnh vì liều.
(Nam Cao – Chí Phèo)
– Nghĩa sự việc của câu thứ nhất nói về cái nghề của Chí Phèo (cướp giật và doạ nạt). Tình thái nhấn mạnh bằng từ chỉ.
– Ở câu 3: đã đành là từ tình thái, hàm ý công nhận một sự thực rằng hắn mạnh vì liêu (nghĩa sự việc), nhưng cái mạnh vì liều ấy cũng không thể giúp hắn sống khi không còn sức cướp giật, doạ nạt nữa.
2. Chỉ ra các từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu:
a) Nói của đáng tội, thằng bé hay ăn chóng lớn lắm.
b) Cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù có thể còn gay go, quyết liệt hơn nữa.
c) Nó mua chiếc áo này những hai trăm ngàn đồng đấy.
d) Anh đã hẹn đến dự sinh nhật kia mà!
a) Cụm từ tình thái: nói của dáng tội (thừa nhận việc khen này là không nên làm với đứa bé).
b) Từ tình thái: có thể (nêu khả năng).
c) Từ tình thái: những (đánh giá mức độ giá cả của chiếc áo là cao).
d) Từ tình thái: kia mà (nhắc nhở để trách móc).
3. Chọn từ ngữ tình thái với mỗi câu để câu có nghĩa tình thái phù hợp với nghĩa sự việc:
a) Cần điền tình thái từ hình như vào vị trí còn trống trong câu văn: “Chí Phèo… đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”
(Nam Cao – Chí Phèo).
Tình thái từ này thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn.
b) Cần điền tình thái từ để thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn bằng lời vào chỗ trống trong câu: “Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm… họ không phải đi gọi đâu”
(Thạch Lam – Hai đứa trẻ).
c) Cần điền tình thái từ tận (đánh giá khoảng cách là xa) vào chỗ trống trong câu: “Bóng bác mênh mông ngả xuống đất một vùng và kéo dài đến… hàng rào hai bên ngỗ”
(Thạch Lam – Hai đứa trẻ).
4. Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái: chưa biết chừng, fà cùng, ít ra, nghe nói, chả lẽ, hoá ra, sự thật là, cơ mà, đặc biệt là, đấy là.
– Nó không đến cũng chưa biết chừng, (cảnh báo dè dặt về sự việc)
– Sự thật là tôi đã không dám đến. (thừa nhận và khẳng định)
– Bài nói chuyện hay, đặc biệt là phẩn cuối, (khẳng định sự thành công và giá trị của bài nói chuyện)
– Những anh là người có quyền quyết định cơ mà! (nhắc gợi cho người nghe về một sự thật)
Đã có app Học Tốt – Giải Bài Tập trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu…. Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn.
Soạn Bài Nghĩa Của Câu (Tiếp Theo)
d) Xưa nay hắn chỉ sống bằng giật cướp và dọa nạt. Nếu không còn sức giật cướp, dọa nạt nữa thì sao? Đã đành hắn chỉ mạnh vì liều.
– Nghĩa sự việc: hiện tượng thời tiết nắng ở hai miền Nam – Bắc có sắc thái khác nhau.
– Nghĩa tình thái: phỏng đoán với độ tin cậy cao ( từ “chắc”).
b.
– Nghĩa sự việc: ảnh là của mợ Du và thằng Dũng.
– Nghĩa tình thái: khẳng định sự việc ở mức độ cao ( từ “rõ ràng là”)
c.
– Nghĩa sự việc: cái gông (to nặng) tương ứng với tội án tử tù.
– Nghĩa tình thái: khẳng định một cách mỉa mai ( từ “thật là”).
d.
– Nghĩa sự việc của câu thứ nhất nói về cái nghề Chí Phèo (cướp giật dọa nạt).
– Nghĩa tình thái: nhấn mạnh bằng từ chỉ.
Ở câu d (3): “đã đành” là từ tình thái hàm ý miễn cưỡng công nhận một sự thật là: hắn mạnh vì tiền (nghĩa sự việc).
Câu 2 trang 20 – SGK Ngữ văn 11 tập 2: Xác định những từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu sau:
a) Nói của đáng tội, thằng bé hay ăn chóng lớn lắm.
b) Cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù có thể còn gay go, quyết liệt hơn nữa.
c) Nó mua chiếc áo này những hai trăm ngàn đồng đấy.
d) Anh đã hẹn đến dự sinh nhật kia mà!
a. Cụm từ tình thái là: nói của đáng tội (thừa nhận việc khen này không nên làm với đứa bé).
b. Từ tình thái là: có thể (nêu khả năng).
c. Từ tình thái là: những (đánh giá ở mức giá cả là cao).
d. Từ tình thái là: kia mà (nhắc nhở để trách móc).
Câu 3 trang 20 – SGK Ngữ văn 11 tập 2: Chọn từ ngữ tình thái ở cột B điền vào chỗ trống của câu ở cột A để tạo nên câu có nghĩa tình thái phù hợp với nghĩa sự việc:
a. Chọn “hình như”: thể hiện sự phỏng đoán, chưa chắc chắn.
b. Chọn từ “dễ”: thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn.
c. Chọn từ “tận”: đánh giá khoảng cách là xa.
Câu 4 trang 20 – SGK Ngữ văn 11 tập 2: Đặt câu vơi mỗi từ ngữ tình thái sau đây: chưa biết chừng, là cùng, ít ra, nghe nói, chả lẽ, hóa ra, sự thật là, cơ mà, đặc biệt là, đấy mà.
– Chưa biết chừng lời nó nói lại là sự thật.
– Trời! Anh lại kiêu ngạo đến thế là cùng
– Ít ra, em cũng được môt điểm 10 trong kì thi này.
– Nghe nói cháu được học sinh giỏi trong học kì 1
– Chả lẽ việc cậu ấy đánh bạn là sự thật?
– Sự thật là, chẳng có vụ ẩu đả nào ở trường vào hôm qua cả.
– Bà ấy là mẹ của chị cơ mà.
– Bài thơ rất hay, đặc biệt là hai câu thơ cuối.
– Lớp 11a1 đấy mà. Giỏi lắm!
Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu.
Giáo Án Văn 8 Bài Câu Ghép (Tiếp Theo)
2. Kĩ năng 3. Thái độ 1. Giáo viên 2. Học sinh 2. Kiểm tra 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtHoạt động 1. HDHS tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép:
– Đọc bài tập sgk/ T123.
– GV bổ sung một số ví dụ khác.
H: Phân tích cấu tạo của các câu sau:
a, Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
c. Tôi/ đi hay anh/ đi.
d. Hoa/ càng hát, giọng/ càng thanh.
e. không những Ngọc/ học giỏi (mà) Ngọc/ còn chăm ngoan.
g. Em/ nấu cơm rồi em/ học bài.
h. Tôi/ vừa xuôi (thì) anh ấy/ lại ngược.
(Hay) mặc dù… nhưng …. q hệ đối lập.
H: Các câu trên là câu gì?
– Câu ghép.
H: Chỉ ra mối quan hệ giữa các vế câu?
H: Em nhận xét gì về mối quan hệ giữa các vế của câu ghép? Có những mối quan hệ nào?
H: Đặt mỗi loại quan hệ một câu?
– GV mỗi vế của câu thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định. Tuy vậy để nhận biết chính xác ta cần dựa vào văn cảnh.
H: Quan hệ giữa các vế câu ghép như thế nào? giữa các vế thường có dấu hiệu gì?
– HS đọc ghi nhớ.
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:
1. Bài tập/ 123
* Nhận xét
a) Quan hệ nguyên nhân.
b) Quan hệ điều kiện – giả thiết.
c) Quan hệ lựa chọn.
d) Quan hệ tăng tiến.
e) Quan hệ bổ sung.
g) Quan hệ nối tiếp.
h) Quan hệ đối lập tương phản.
2. Ghi nhớ (SGK/ 123)
Hoạt động 2 . HDHS luyện tập:
Đọc bài 1 (123), nêu yêu cầu.
– HS làm bài ⇒ báo cáo kết quả.
– Gọi 1 vài em lên bảng nêu kết quả.
HS nhận xét, GV sửa chữa, bổ sung.
II. Luyện tập:
1. Bài tập1: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:
a, Quan hệ nguyên nhân;vế 1 và 2; vế 2, 3: quan hệ giải thích.
b, Quan hệ điều kiện giả thiết – kết quả.
c, Quan hệ tăng tiến.
d, Các vế câu có quan hệ tương phản.
e, Đoạn này có hai câu ghép.
– Câu đầu dùng quan hệ từ “rồi → thời gian nối tiếp; câu sau không có qht nhưng ngầm hiểu vì yếu nên bị lẳng ra thềm( ng nhân- kết quả.)
– Đọc bài 2, xác định yêu cầu, làm bài theo nhóm, (t) 6 phút.
Nhóm 1, 2, : làm ý a.
Nhóm 3,4,làm ý b.
Nhóm5,6: làm ý c.
– Báo cáo.
Nhận xét.
GV kết luận.
2. Bài tập 2/ 124 :
a) Đoạn 1 có 4 câu ghép:
– Trời xanh thăm thẳm, biển cũng xanh thăm thẳm…
– Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng…
– Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
– Trời ầm âm giông gió, biển đục ngầu giận dữ.
Đoạn 2: có hai câu:
– Buổi sớm, mặt trời/…cột buồm, sương/ tan, trời/ mới quang.
– Buổi chiều, nắng/ vừa nhạt… sương/ ..xuống mặt biển.
b) Đoạn 1: Các vế ở cả 4 câu đều có quan hệ điều kiện – kết quả .
Đoạn 2: các vế của cả hai câu đều có quan hệ nguyên nhân- kết quả.
c) Không nên tách riêng thành các câu đơn vì ý nghĩa của chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đọc bài 3, nêu yêu cầu, làm bài.
Gọi 2 em lên bảng giải.
HS nhận xét.
GV bổ sung.
3. Bài tập 3/125: Xét về mặt lập luận: mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế trong câu thành từng câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận. Xét về giá trị biểu cảm: tác giả cố tình viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của lão Hạc.
– Y/c hs đọc xác định yêu cầu bài 4.
– Gv hướng dẫn hs giải thích.
– Gv nhận xét.
4. Bài tập 4/ 125:
a. Quan hệ giữa các vế của câu ghép là quan hệ: điều kiện → không nên tách mỗi vế thành một câu đơn.
b. Trong các câu còn lại nếu tách mỗi vế thành một câu đơn thì hàng loạt câu ngắn đặt cạnh nhau như vậy có thể giúp ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào . Nhưng cách viết của Ngô Tất Tố lại gợi ra cách nói kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu,cho nên tách thành câu đơn sẽ không phù hợp với dụng ý của nhà văn.
4. Củng cố, luyện tập
Giải Vbt Ngữ Văn 9 Nghĩa Tường Minh Và Hàm Ý (Tiếp Theo)
Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
Câu 1: Bài tập 2, tr. 92, SGK Trả lời:
– Hàm ý của câu đó là: nhờ chắt nước giùm để cơm khỏi nhão
– Em bé không nói thẳng ý của mình mà phải dùng hàm ý vì: lần trước đã nói thẳng rồi mà không hiệu quả, vì vậy bực mình, thời gian lúc này lại bức bách hơn
– Về thành công, trong tình huống truyện, việc dùng hàm ý là không hiệu quả
– Bởi vì người nghe vẫn ngồi im, không cộng tác, vờ như không hiểu, không nghe thấy
Câu 2: Bài tập 3, tr. 92, SGK Trả lời:
– Có thể trả lời như sau: Ngày kia mình có bài kiểm tra, Nhưng mai mình còn phải đi thăm người ốm,…
a. Câu của ông chồng có hàm ý gì?
b. Bà vợ có hiểu đúng hàm ý của ông chồng không hay lại hiểu sang một ý nghĩa khác?
Trả lời:
a. Câu của ông chồng có hàm ý là: nếu cầu thủ này có chân trái cậu sẽ làm nên những pha bóng tuyệt vời chỉ có trên lí thuyết, làm nức lòng người hâm mộ
b. Câu nói của bà vợ chứng tỏ ba hiểu theo nghĩa khác đó là: cầu thủ này bị cụt một chân mà vẫn ham mê chơi bóng
Câu 4: Đọc đoạn hội thoại sau và trả lời câu hỏi ở dưới Bố: B ơi! Có tiếng chuông cửa dưới tầng một kìa Con trai: Con đang tắm bố ạ Bố: Thế thì để bố xuống mở của vậy
Câu hỏi:
a. Câu đầu của bố có hàm ý gì?
b. Người con có hiểu được hàm ý của bố không? Câu trả lời của người con có hàm ý gì?
c. Câu thứ hai của người bố chứng tỏ ông có hiểu hàm ý của người con không?
Trả lời:
a. Câu đầu của người bố thông báo một sự việc nhưng mục đích là sai con
Do đó nó có hàm ý là bảo con xuống mở của đi
b. Câu trả lời của người con chứng tỏ cậu ta hiểu hàm ý trong câu nói của bố
Câu trả lời của người con cũng có hàm ý: con đang tắm nên không xuống mở cửa được, bố mở giùm con
c. Câu thứ hai của người bố chứng tỏ ông đã hiểu ý con
Câu 5: Hãy dùng cách lảng tránh ở vị trí của B với hàm ý trả lời phủ định đối với câu hỏi của A sau đây: A: Cậu thấy thằng X chơi bóng đá thế nào? B:……………………………………. A: Thế là rõ rồi Trả lời:
Có thể trả lời bằng một trong các cách sau
– Trong đội của thằng X thằng Y chơi hay nhất
– Nó mặc áo cầu thủ rất đẹp
– Hình như nó không có chân trái
Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 9 (VBT Ngữ Văn 9) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Bạn đang xem bài viết Nghĩa Của Câu (Tiếp Theo), Trang 18 Sgk Văn 11 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!