Cập nhật thông tin chi tiết về Nguyên Lý Truyền Nhiệt, Phương Trình Cân Bằng Nhiệt, Công Thức, Ví Dụ Và Bài Tập mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Nguyên lý truyền nhiệt
- Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
II. Phương trình cân bằng nhiệt
– Phương trình cân bằng nhiệt được viết như sau:
Qtỏa ra = Qthu vào
– Trong đó: Q = m.c.Δt
Δt = t2 – t1
Qtỏa = m1.c1.(t1-t2)
Qthu = m2.c2.(t2-t1)
⇒ Như vậy, nhiệt lượng tỏa ra để vật này từ nhiệt độ t1 về nhiệt độ t bằng nhiệt lượng thu vào vật kia thu vào từ nhiệt độ t2 lên t, ta có:
m1.c1.(t1-t) = m2.c2.(t-t2)
III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
– Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 250C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau.
* Tóm tắt đề bài
– Bài cho: m1 = 0,15kg; c1 = 880J/Kg.K; c2 = 4200J/Kg.K;
t1 = 1000C; t2 = 200C; t = 250C;
– Tìm: m2 = ?
° Hướng dẫn giải:
– Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C là:
Qtỏa = m1.c1.(t1 – t) = 0,15.880.(100-25) = 9900(J)
– Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là:
Qthu = m2.c2.(t – t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào, ta có:
Qthu = Qtỏa ⇔ m2.c2.(t – t2) = 9900(J)
IV. Bài tập vận dụng phương trình cân bằng nhiệt
* Câu C1 trang 89 SGK Vật Lý 8: a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ trong phòng.
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được?
° Lời giải câu C1 trang 89 SGK Vật Lý 8:
a) Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 25oC.
– Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.
– Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)
– Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c.(t – t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có: Q1 = Q2
hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)
– Lưu ý: Nếu giải thiết cho nhiệt độ phòng khác với 250C ở trên thì các em chỉ cần thay giá trị t2 theo số liệu giải thiết cho rồi tính toán tương tự.
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường xung quanh.
* Câu C2 trang 89 SGK Vật Lý 8: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ.
° Lời giải câu C2 trang 89 SGK Vật Lý 8:
– Bài cho: m1 = 0,5 kg; c1 = 380 J/kg.K;
m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4200 J/kg.K
t1 = 80oC, t = 20oC
– Tìm: Q2 = ?; Δt2 = ?
– Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 – 20) = 11400(J)
– Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:
Q2 = m2.c2.(t - t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có, nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra, nên:
Q2 = Q1 ⇔ m2.c2.(t - t2) = m1.c1.(t1 - t) = 11400(J)
⇔ m2.c2.Δt2 = 11400(J)
– Độ tăng nhiệt độ của nước là:
* Câu C3 trang 89 SGK Vật Lý 8: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào một lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước 4190J/kg.K
° Lời giải câu C3 trang 89 SGK Vật Lý 8:
– Bài cho:m1 = 400g = 0,4 kg; c1; t1 = 100oC
m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4190 J/kg.K; t2 = 13oC
Nhiệt độ cân bằng: t = 20oC
– Tính: c1 = ?
– Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)
– Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t – t2)
– Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2)
– Nhiệt dung riêng của kim loại là:
Giải Bài Tập Vật Lý 8 Bài 25: Phương Trình Cân Bằng Nhiệt
PHU0NG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nguyên lí truyền nhiệt Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. Nhiệt lượng vật này toả ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào. Lưu ỷ : Cần phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm nhiệt độ, nhiệt năng và nhiệt lượng. Trong nhiều vật khác nhau, khi nhiệt độ của vật nào đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt năng của vật đó lớn nhất so với các vật khác. Hoặc trong nhiều vật khác nhau, khi độ tăng nhiệt độ của vật nào đó lớn nhất thì chưa chắc nhiệt lượng của vật đó lớn nhất so với các vật khác. 2. Phương trình cân bàng nhiệt: Qtodra= Qthuvà0. Lưu ỷ : Nhiệt lượng toả ra cũng được tính bằng công thức : Q = chúng tôi nhưng trong đó At = tị - t2, với tị là nhiệt độ ban đầu còn t2 là nhiệt độ cuối trong quá trình truyền nhiệt. B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONGSGK VÀ SBT Cl. a) Kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải bài tập này. b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo được trong thí nghiệm, vì trong khi tính toán, ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài. C2. Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng toả ra : Q = chúng tôi - t2) = 0,5.380.(80 - 20) = 11 400 J Nước nóng thêm lên : m2.c2 u,0.4 2UU C3. Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra : Qj = mj.CpCtj -1) = 0,4.c.(100 - 20) Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4 190.(20 - 13) Nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào : Qi - Q2 0,4.c.(100 - 20) = 0,5.4 190.(20 - 13) Kim loại này là thép. A. I 25.2. B. a) Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là bằng 60°C. Nhiệt lượng nước thu vào : Q = m,.c1.(t-t1) = 4 190.0,25.(60-58,5) = 1 571,25 J. Nhiệt lượng trên là do chì toả ra, do đó có thể tính được nhiệt dung riêng của chì : m2.(t2 -t) 1571,25 0,3.(100-60) = 130,93 J/kg.K. Chỉ gần bằng, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh. Nhiệt lượng quả cân toả ra : Qj = chúng tôi -1) = 0,5.368.(100 -1) Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2.c2.(t -12) = 2.4 186.(t - 15) Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên : 0,5.368.(100 -1) = 2.4 186.(t - 15) t= 16,82°c. Nhiệt lượng đồng toả ra : Qj = chúng tôi -1) = 380.0,6.(100 - 30) Nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = m2.c2.(t -t2) = 2,5.4 200.(t - t2) Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên : 380.0,6.(100 - 30) = 2,5.4 200.(t - t2) (t-t2)"l,5°c Nước nóng thêm lên : 1,5°c. Nhiệt lượng do miếng đồng toả ra : Qj = chúng tôi -1) = 0,2.Cp(100 - 17) Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào : Q2 = m2.c2.(t2 - t) = 0,738.4 186.(17 - 15) và Q3 = m3.Cj.(t2 -1) = 0,l.Cj.(17 - 15) Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên : Qj = Q2 + Q3 Thay số vào phương trình trên sẽ tính được giá trị của C[. Cj " 377 J/kg.K. 25.7*. Gọi X là khối lượng nước ở 15°c và y là khối lượng nước đang sôi. Ta có X + y = 100 kg (1) Nhiệt lượng y kg nước đang sôi toả ra : Q, = y.4 190.(100-35) Nhiệt lượng X kg nước ở nhiệt độ 15°c thu vào để nóng lên 35°c : Q2 = X.4 190.(35 - 15) Vì nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng toả ra nên : X.4 190.(35 - 15) = 4 190.y.(100 - 35) (2) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được : X = 76,5 kg ; y = 23,5 kg Phải đổ 23,5 / nước đang sôi vào 76,5 l nước ở 15°c. c. 25.9. D. Mặt khác theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : ♦ c. Theo đề bài thì m, = 2m2 ; Àt2= 2Atj (1) Mật khác theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Qthu vào = Qtoảra^ chúng tôi = m2.c2.At2 (2) (1) (2) Qn „ Cn r, 4200 2 Qd cd 2100 B. Theo đề bài mn = md = m ; tln = tj ; t2d = t2n = t. Nhiệt lượng mà nước thu được : Qn = mn.cn.(t - t]) Nhiệt lượng mà dầu thu được : Qd = mn.cn.(t - tị) Từ (1) và (2) ta suy ra : Vậy Qn = 2Qd. Mặt khác theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Qthu vào = Qtoà ra " HlpCpCt - tj) = m2.c2.(t2 - t) Do đó ta có : t = +_ *2 . B. a) Nhiệt độ cuối cùng là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng hai thìa thu được từ nước không bằng nhau, vì độ tăng nhiệt độ của hai thìa giống nhau nhưng nhiệt dung riêng của đồng và nhôm khác nhau. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có : Vậy hợp kim này không thể là của đồng hoặc sắt vì cả đồng và sắt đều có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918 J/kg.K. 25.17*. Gọi mj là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim. Theo đề bài ta có : m = Iìiị + m2 = 0,05 kg (1) Nhiệt lượng chì và kẽm toả ra là : Nhiệt lượng nước thu vào là : Q3 = m3.c3.(18- 14) = 840 J Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là : Q4 = m4.c4.(18- 14) = 260,4 J Áp dụng phưorng trình cân bằng nhiệt ta có : Q] + Q2 _ Q3 + Q4 (2) (1) (2) Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta thu được : Vậy khối lượng chì là 13 g và khối lượng kẽm là 37 g. Mặt khác : Iĩij + m2 = 16 kg Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được : mj = 12 kg ; m2 = 4 kg. Vậy để có 16 l nước ở 40°C thì cần pha 12 l nước ở 20°C với 4 / nước ở 100°C. c. BÀI TẬP BỔ SUNG 25a. Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ hỗn hợp gồm 300 g nước đang sôi đổ vào 500 g nước ở nhiệt độ 20°C. 25b. Có ba bình cùng dung tích là 5 l đều chứa đầy nước ở 30°C, 60°C, 100°C và một bình rỗng có dung tích lớn hơn 10 l. Nếu chỉ dùng các dụng cụ trên, hãy đề xuất phương án để tạo ra một lượng nước có nhiệt độ 55°c. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Cách Giải Bài Tập Phương Trình Cân Bằng Nhiệt Nâng Cao Cực Hay .
Học sinh cần nắm được kiến thức về hiệu suất truyền nhiệt, nguyên lý truyền nhiệt và phương trình cân bằng nhiệt
1. Nguyên lý truyền nhiệt
Khi hai vật có trao đổi nhiệt với nhau thì:
– Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
– Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
– Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
2. Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra : tổng nhiệt lượng của các vật tỏa ra.
Q thu vào: tổng nhiệt lượng của các vật thu vào.
t: nhiệt độ khi cân bằng nhiệt
t 1: nhiệt độ của vật tỏa nhiệt
t 2: nhiệt độ của vật thu nhiệt
C 1; C 2: nhiệt dung riêng của các chất
3. Hiệu suất
– Hiệu suất được tính bằng tỉ số giữa nhiệt lượng có ích và nhiệt lượng toàn phần:
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Có 3 lít nước sôi đựng trong một cái ấm. Hỏi khi nhiệt độ của nước giảm đi còn 40°C thì nước tỏa ra môi trường xung quanh nhiệt lượng là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng và trọng lượng riêng của nước lần lượt là c=4200J/kg.K và d=10 4N/m 3.
Lời giải:
– Khối lượng của nước:
– Nước sôi nhiệt độ t 1=100°C.
– Do đó nhiệt lượng mà nước đã tỏa ra môi trường xung quanh là:
Q = mc(t 1 – t 2) = 3.4200(100-40) = 756000J = 756kJ
Đáp số: 756kJ
Ví dụ 2: Một thau nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20°C. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ra ở lò. Nước nóng đến 21,2°C. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là c 1 = 880J/kg.K, c 2 = 4200L/kg.K, c 3 = 380J/kg.K. Biết nhiệt tỏa ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước.
Lời giải:
– Gọi t°C là nhiệt độ củ bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng
– Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ t 1 = 20°C đến t 2 = 21,2°C:
(m 1 là khối lượng thau nhôm)
– Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t 1 = 20°C đến t 2 = 21,2°C:
(m 2 là khối lượng nước)
– Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t°C đến t 2 = 21,2°C
(m 3 khối lượng thỏi đồng)
– Thực tế do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt được viết lại :
– Hay :
Ví dụ 3: Người ta dùng bếp dầu hoả để đun sôi 1 lít nước từ 20°C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,25kg. Tính lượng dầu hoả cần thiết, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do bếp tỏa ra bị môi trường hấp thụ. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 46.10 6 J/kg.
Lời giải:
– Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước từ 20°C đến 100°C là :
– Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm từ 20°C đến 100°C là :
– Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :
Q = Q 1+ Q 2 = 336000 + 17600 = 353600(J)
– 30% nhiệt lượng do bếp tỏa ra bị môi trường hấp thụ nên ấm chỉ nhận 70% nhiệt lượng do bếp tỏa ra:
– Nhiệt lượng do dầu hoả toả ra là :
– Lượng than cần thiết để đun sôi ấm nước là :
Qtp = m.q
Đáp số: 0,011kg
C. Bài tập vận dụng
Câu 1: Một chảo bằng nhôm có khối lượng 300g chứa 1 kg dầu. Tính nhiệt lượng do bếp tỏa ra để cung cấp cho chảo tăng nhiệt độ từ 35°C đến 300°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K, của dầu là 2700 J/kg.K và 25% nhiệt lượng tỏa ra từ bếp bị môi trường hấp thụ.
A. 1152360J B. 1047280J
C. 1253600J D. 1250620J
Câu 2: Một ấm đun nước được làm từ nhôm có khối lượng 300g. Đổ vào ấm 2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 30°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K. Trong quá trình đun 20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi nước trong ấm là:
A. 800kJ B. 758100J
C. 750kJ D. 805490J
Câu 3: Để đun sôi được 5 lít nước từ 25°C thì người ta phải đốt cháy hoàn toàn 100g dầu hỏa. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu là 44.10 6 J/kg. Trong quá trình đun, môi trường đã hấp thụ lượng nhiệt năng là:
A. 2825kJ B. 2800kJ
C. 2785kJ D. 2750kJ
Câu 4: Dùng bếp củi để đun sôi 2,5 lít nước đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,3kg từ 20°C, lượng củi cần dùng là 0,2kg. Biết rằng năng suất toả nhiệt của củi khô là 10 7 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K. Lượng nhiệt đã tỏa ra môi trường trong quá trình đun nước là bao nhiêu?
A. 10876J B. 50836J
C. 89340J D. 1141520J
Câu 5: Bếp điện khi hoạt động ở điều kiện bình thường thì nhiệt lượng mà nó tỏa ra mỗi giây là 1200J. Bếp này được dùng để đun sôi 4,5 lít nước ở 20°C. Sau 25 phút thì nước sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong thời gian 1 giây là:
A. 160J B. 183J
C. 192J D. 200J
Hiển thị đáp án
Đáp án: CQ = m.C.∆t = 4,5.4200.80 = 1512000 (J)
1200.25.60 = 1800000 (J)
1800000 – 1512000 = 288000 (J)
288000 : 25 : 60 = 192 (J)
Câu 6: Người ta đổ m 1 = 200g nước sôi có nhiệt độ 1000c vào một chiếc cốc thủy tinh có khối lượng m 2 = 120g đang ở nhiệt độ t 2 = 20°C sau khoảng thời gian t = 5 phút, nhiệt độ của cốc nước bằng 40°C. Nhiệt dung riêng của nước là c 1 = 4200J/kg.K, Nhiệt dung riêng của thuỷ tinh là c 2 = 840J/kg.K . Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh trong mỗi giây.
Câu 7: Một thau nhôm khối lượng 0,2kg đựng 3kg nước ở 30°C. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ra ở lò. Nước nóng đến 32°C. Tìm nhiệt độ của bếp lò. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng lần lượt là 4200 J/kg.K, 880J/kg.K, 380J/kg.K . Trong quá trình này, nhiệt toả ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước. Tính nhiệt độ thực sự của bếp lò
Câu 8: Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25°C. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là C 1 = 880J/kg.K và 20% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh
Câu 9: Một thỏi nước đá có khối lượng 1kg ở -10°C. Người ta dùng bếp để cung cấp nhiệt lượng làm hóa hơi khối nước đá này. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100°C. Biết rằng trong quá trình trao đổi nhiệt thì môi trường xung quanh đã hấp thụ 10% nhiệt lượng tỏa ra. Cho biết nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.10 5J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước đá đá là C 1 = 2,1 kJ/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước là L = 2,3.10 6 J/kg.
Câu 10: Khi thực hành trong phòng thí nghiệm, một học sinh cho một luồng hơi nước ở 100°C ngưng tụ trong một nhiệt lượng kế chứa 0,35kg nước ở 10°C. Kết quả là nhiệt độ của nước tăng lên 42°C và khối lượng nước trong nhiệt kế tăng thêm 0,025kg. Hãy tính nhiệt hóa hơi của nước trong thí nghiệm này?. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Biết rằng trong quá trình trao đổi nhiệt thì môi trường xung quanh đã hấp thụ 30% nhiệt lượng.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Lý thuyết – Bài tập Vật Lý 8 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 8.
Công Thức Tính Diện Tích Hình Hộp Chữ Nhật, Có Ví Dụ Đi Kèm
Các bạn có thể ôn luyện lại phần kiến thức về cách tính diện tích hình hộp chữ nhật qua hệ thống lý thuyết và các bài tập áp dụng mà chúng tôi đã tổng hợp được ngay sau đây.
Công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật
Diện tích hình hộp chữ nhật được tính như thế nào?
– Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật:
+ Phát biểu bằng lời: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng tích của chiều cao và chu vi đáy.
– Công thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:
+ Phát biểu bằng lời: Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật bằng tổng diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật và 2 mặt còn lại.
– Giải thích kí hiệu: S xq là kí hiệu diện tích xung quanh hình chữ nhật
a, b lần lượt là chiều dài và chiều rộngh là chiều cao của hình hộp chữ nhật
– Đơn vị diện tích: tính bằng đơn vị đo mũ 2, chẳng hạn như m2 (mét vuông), cm2 (centimet vuông)
Như vậy, diện tích hình hộp chữ nhật bao gồm diện tích toàn phần và diện tích xung quanh, cách tính cũng khá đơn giản phải không các bạn?
Công thức tính diện tích hộp chữ nhật suy rộng
Sxq = S tp – 2ab
Sau khi tìm được Sxq, bạn có thể tìm được h: h = Sxq:[2(a+b)] = (S – 2ab):[2(a+b)]
– Tính đường chéo hình hộp chữ nhật:
Các dạng bài tập về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, biết:
a) Chiều dài 20 m, chiều rộng 10 m, chiều cao 7 mb) Chiều dài 7/3 cm, chiều rộng 5/3 cm, chiều cao 2/3 cmc) Chiều dài 6,8 dm, chiều rộng 3,4 dm, chiều cao 2,1 dmd) Chiều dài 15 cm, chiều rộng 5 cm, chiều cao 3 cm
Bài 2: Một cái thùng hình chữ nhật có chiều cao là 2,3 cm, chiều dài là 5,4 cm, chiều rộng là 3 cm. Hỏi:
a) Diện tích xung quanh của cái thùng đó?b) Diện tích toàn phần của cái thùng đó?
Bài 3: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài là 7 m, chiều rộng bằng 1⁄2 chiều dài và chiều cao là 1,5 m. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể nước đó.Bài 4: Một phòng học hình hộp chữ nhật dài 7,8m, rộng 6,2m, cao 4,3 m cần được sơn tường và trần nhà. Tính diện tích cần quét sơn của căn phòng biết tổng diện tích các cửa bằng 8,1 m 2.
Hướng dẫn giải các bài tập
Bài 1: Các em tự làm bài tập này bằng cách áp dụng 2 công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật bên trên để giải.Bài 2: Tương tự như bài tập 1, sử dụng công thức tính S tp và S xq.
Bài 3: Các em giải bài tập này như sau:
– Bước 1: Tìm chiều rộng của bể nước– Bước 2: Tìm diện tích xung quanh và diện tích toàn phần bằng công thức đã có.
Bài 4:
* Cách làm: Không kể diện tích cửa thì diện tích xung quanh phòng học chính là diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao như đề bài đã cho.
– Diện tích cần quét sơn của phòng học sẽ bằng diện tích cần quét sơn xung quanh (trừ diện tích cửa) cộng với diện tích một đáy (trần nhà).
* Bài giải mẫu:
Diện tích xung quanh phòng học là:
2 x 4,3 x (7,8 + 6,2) = 120,4 (m 2)
Diện tích trần nhà của phòng là:
7,8 x 6,2 = 48,36 (m 2)
Diện tích cần quét sơn của phòng học đó là:
(120,4 + 48,36) – 8,1 = 160,66 (m 2)
Đáp số: 160,66 (m 2)
Cách tính diện tích hình hộp chữ nhật cũng không quá phức tạp bởi vậy bạn đọc, đặc biệt là các em học sinh có thể ghi nhớ một cách khá dễ dàng. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh có thể tham khảo bài viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật của chúng tôi để giúp con mình học bài và làm bài tập ở nhà hiệu quả hơn.
https://thuthuat.taimienphi.vn/cong-thuc-tinh-dien-tich-hinh-hop-chu-nhat-34053n.aspx Các em cũng cần nắm vững cách tính diện tích hình chữ nhật, bởi đây là một trong một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng trong môn hình học.
Bạn đang xem bài viết Nguyên Lý Truyền Nhiệt, Phương Trình Cân Bằng Nhiệt, Công Thức, Ví Dụ Và Bài Tập trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!