Xem Nhiều 3/2023 #️ Những Ca Khúc Làm “Sống Dậy” Thời Khắc Lịch Sử Ngày 30 # Top 12 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Những Ca Khúc Làm “Sống Dậy” Thời Khắc Lịch Sử Ngày 30 # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Ca Khúc Làm “Sống Dậy” Thời Khắc Lịch Sử Ngày 30 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Ngày 30-4-1975 là ngày lịch sử của đất nước, Bắc Nam nối liền một dải. Vào thời khắc ấy, đã có nhiều ca khúc ra đời mừng non sông thống nhất.

Đại thắng mùa xuân 1975 đã đi vào lịch sử như một mốc son chói lọi, mở ra một giai đoạn mới tương lai rạng rỡ của đất nước. Sự kiện này là nguồn cảm hứng lớn lao, mãnh liệt cho các nhạc sĩ. Đặc biệt, phải kể đến những ca khúc được các nhạc sĩ sáng tác đầy ấn tượng vào đúng giai đoạn đó với niềm xúc động mãnh liệt, dâng trào như “Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh” (Xuân Hồng), “Đất nước trọn niềm vui” (Hoàng Hà), “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” (Phạm Tuyên) đã sống mãi trong trái tim hàng triệu người dân Việt Nam dù chiến tranh đã lùi xa.

Xe tăng Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30-4-1975. Ảnh: Trần Mai Hưởng/TTXVN.

 ”Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh” (Xuân Hồng)

Nhạc sĩ Xuân Hồng, sinh năm 1928 tại Châu Thành, Tây Ninh trong một gia đình nông dân yêu thích nhạc tài tử, ông được học nhạc từ rất sớm. Xuân Hồng tham gia cách mạng từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp với nhiệm vụ giao liên. Ngoài làm nhiệm vụ, ông bắt đầu tham gia hoạt động văn nghệ ở chiến trường.

Năm 1949, ông bắt đầu sáng tác những ca khúc đầu tiên trong sự nghiệp âm nhạc của mình. Ông nổi tiếng với những nhạc phẩm “Bài ca may áo”, “Xuân chiến khu”, “Tiếng chày trên sóc Bom Bo”, “Mùa xuân bên cửa sổ”…

Tháng 3-1975, khi chiến dịch Tây Nguyên mở màn, nhạc sĩ Xuân Hồng đi công tác ở chiến trường B2. Lúc này, những lời nhạc đầu tiên đã hình thành trong đầu ông, ông đã ghi vội lên cánh tay, viết lên lá cây để lưu lại lời cho khỏi quên. Khi vào đến Sài Gòn, tác giả chứng kiến thời khắc năm cánh quân giải phóng hiên ngang tiến về Sài Gòn, lật đổ chính quyền Sài Gòn, một trang sử mới của dân tộc được mở ra. Từ sự xúc động của thời khắc lịch sử 30-4, ông đã hoàn thiện và cho ra đời bài hát “Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh”. 

Bài hát “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” do nhạc sĩ Xuân Hồng sáng tác vào năm 1975.

Ca từ bài hát thể hiện sinh động nỗi niềm cảm xúc của tác giả khi được chiêm ngưỡng mùa xuân trong niềm vui đại thắng vừa dễ hiểu, dễ đồng cảm đã trở nên rất quen thuộc với người dân TP. Hồ Chí Minh mỗi dịp xuân về. Cũng bởi vì tác giả lột tả được chân thực sự kiện khi tập trung thể hiện tính chất mở hội toàn thắng, không khí vui mừng hân hoan. Nhạc sĩ khéo lồng ghép, kết hợp hình ảnh, sự kiện cho đồng nhất về một khung thời gian giữa thiên nhiên và lịch sử.

Sau bao nhiêu năm đất nước ta bị chia cắt hai miền Nam – Bắc, mùa xuân 1975 trong niềm vui không gì tả xiết xen lẫn niềm xúc động đến không kìm được nước mắt, tất cả mọi người như hòa một khối dưới cờ và hoa rợp trời Sài Gòn: “Ngày đi như trong đêm mơ tuổi lớn rồi mà như ngây thơ. Ôi ta đang đi đi giữa rừng hoa hay ta đi giữa rừng cờ”.

Hình ảnh Thành phố Hồ Chí Minh tràn ngập bóng cờ bay trong mùa xuân đại thắng làm chúng ta liên tưởng hàng ngàn người đổ xuống đường chung một niềm vui phấn khởi vô bờ với nụ cười rạng rỡ. Điều kỳ lạ là bài hát được ra đời trước khi thành phố được mang tên Bác. Đây là một trong 6 tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Xuân Hồng đã được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật.

Nhạc sĩ Trần Long Ẩn – Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật – Chủ tịch Hội Âm nhạc TP. Hồ Chí Minh đã từng có một bài viết về ca khúc này, ông nhận xét: “Cái đẹp trong Mùa xuân trên TP. Hồ Chí Minh là một cái đẹp long lanh cả nhạc và lời. Đây là một sáng tạo hết sức nghiêm túc, chân thật của tác giả mà hàng ngàn người hát cũng được, một người hát cũng được, hợp ca, song ca cũng được… Một sáng tác đi vào quần chúng để họ dễ dàng thuộc, dễ dàng hát là một nghệ thuật rất cao”.

“Đất nước trọn niềm vui” (Hoàng Hà)

Nhạc sĩ Hoàng Hà tên thật là Hoàng Phi Hồng (ông còn có thêm bút danh khác Cẩm La) sinh tại Hà Nội vào năm 1929 và chuyển vào Vũng Tàu sinh sống từ năm 1985, ông mất năm 2013. Ca khúc đầu tiên ông sáng tác là “Kháng chiến ca” vào năm ông 18 tuổi (1947).

Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng, như: “Ánh đèn trên cầu Việt Trì”; “Tiếng hát ngày thứ bảy Cộng sản”; “Gặp nhau trên đỉnh Trường Sơn”; “Hò tải đạn”; “Cùng hành quân giữa mùa Xuân”; “Đất nước trọn niềm vui”, Bản giao hưởng hợp xướng Côn Đảo… “Đất nước trọn niềm vui” là một bài hát hay trong số các ca khúc viết về ngày đại thắng 30/4, đây cũng là sáng tác nổi tiếng của cố nhạc sĩ Hoàng Hà.

Bài hát “Đất nước trọn niềm vui” được sáng tác vào đêm 26-4-1975 tại nhà riêng ở Hà Nội. Khi đó nhạc sĩ công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, vì thế ông thường xuyên được nhận những thông tin sớm nhất về tình hình chiến sự ở miền Nam. Khi nghe tin quân ta đang thẳng tiến về Sài Gòn, nhạc sĩ đã dâng trào cảm xúc cùng với một quá trình tích lũy những tư liệu có được, ông đã viết nên những giai điệu mượt mà, tinh tế báo hiệu ngày vui của dân tộc đang đến rất gần. Ngay cả khi viết ca khúc để đời này, ông chưa từng một lần đặt chân vào đất Sài Gòn.

Khi còn sống, nhạc sĩ đã từng chia sẻ: Trước khi đặt bút viết “Đất nước trọn niềm vui”, ông bỗng nhớ đến điệu hò Đồng Tháp đã từng làm ông ám ảnh mãi. Điệu hò ấy cứ lảng vảng trong đầu ông cho đến khi bật ra câu hát: “Hò ơ… ớ hò… ớ hò… ớ hò… Hội toàn thắng náo nức đất nước, ta muốn bay lên, say ngắm sông núi hiên ngang, ta muốn reo vang, hát ca muôn đời Việt Nam, Tổ quốc anh hùng!”.

Nhạc sĩ kể: Ngay trong đêm ông viết xong bài “Đất nước trọn niềm vui” ông đã cùng con trai lớn của mình là NSƯT Hoàng Lương hát say sưa suốt đêm. Nhạc sĩ kể, ông viết bài hát đó từ đêm 26-4 có nghĩa là chưa có rừng cờ chiến thắng, niềm vui “đi trong muôn ánh sao vàng cờ đỏ tung bay” là niềm vui trong tâm hồn, trong mơ ước khi nghĩ về ngày vui trọn vẹn. Nhạc sĩ đã viết bằng dự cảm nhưng cũng bằng niềm tin tuyệt đối của mọi người dân Việt Nam sống trong thời kỳ lịch sử ấy.

Cố nhạc sĩ Hoàng Hà và ca khúc “Đất nước trọn niềm vui”. Ảnh: TTXVN.

Chính cái tên của bài hát này đã thể hiện rõ một niềm vui không của riêng ai, từ những ngày chuẩn bị chiến thắng, mọi người dân Việt Nam đã vui mừng, hào hứng vì toàn dân tộc đã cùng nhau đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, từng bước vượt qua hết đau thương này đến đau thương khác. Có thể nói, bài hát là âm nhạc của đáy lòng, nó kết đọng tình yêu và khát vọng của về ngày thống nhất non sông. Không khí chiến thắng của chiến dịch mang tên Hồ Chí Minh đã dồn dập bay tới khắp mọi miền Tổ quốc.

Ngay sau ngày sáng tác, bài hát được giao cho Đài Tiếng nói Việt Nam và người được giao trọng trách thể hiện ca khúc này là nghệ sĩ Trung Kiên. Và rồi những lời ca hào hùng, đầy cảm xúc như “Ta đi trong muôn ánh sao vàng, rừng cờ tung bay” hay “Ôi, hạnh phúc vô biên, hát nữa đi em những lời yêu thương!”… đã trở thành hiện thực ghi vào lịch sử. Tên bài hát Đất nước trọn niềm vui về sau đã được chọn làm tên của một tuyển tập nhạc ấn hành năm 1975 và tái bản năm 1985 về đề tài sự kiện 30-4-1975.

Bài hát được phát trên Đài Phát thanh Giải phóng lần đầu vào sáng 1-5-1975 cùng với ca khúc “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” của nhạc sỹ Phạm Tuyên. Đối với Nhạc sĩ Hoàng Hà viết bài hát “Đất nước trọn niềm vui” chỉ trong một ngày, nhưng là kết quả đúc kết cả quá trình, một đời ông tham gia cách mạng và hoạt động âm nhạc.

Nghệ sỹ ưu tú Hoàng Lương – Trưởng đoàn Ca nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam, con trai của nhạc sĩ Hoàng Hà cho biết chính từ bài “Đất nước trọn niềm vui” mà anh trở thành nhạc sĩ. Điều đặc biệt khiến cho “Đất nước trọn niềm vui” được yêu mến đến như vậy đó chính là âm điệu và lời bát hát đúng như tên bài hát đã đặt ra. Giai điệu bài hát như niềm vui đã được dồn nén lâu lắm rồi, nay gặp thời khắc lịch sử hân hoan mà vang lên từng nhịp, ca từ như nhảy múa hát ca, như reo rắt niềm vui với người nghe, người hát. Một ca khúc mà niềm vui lấp lánh trên mỗi ca từ.

“Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” (Phạm Tuyên)

Niềm vui hiện rõ trên gương mặt người dân Sài Gòn trong ngày giải phóng 30-4-1975. Ảnh: TTXVN

Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12-1-1930, quê ở huyện Bình Giang, Hải Dương. Năm 1958, ông về công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, đảm nhiệm nhiều chức vụ chỉ đạo về biên tập âm nhạc. Ông là Ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Hội Nhạc sĩ Việt Nam từ năm 1963 đến năm 1983. Hoạt động của ông rất phong phú trong các lĩnh vực sáng tác, lý luận và phong trào âm nhạc quần chúng.

Ông đã sáng tác nhiều bài hát được nhiều người biết như: “Bài ca người thợ rừng”, “Bài ca người thợ mỏ”, “Bám biển quê hương”, “Chiếc gậy Trường Sơn”, “Từ làng Sen”, “Từ một ngã tư đường phố”, “Gửi nắng cho em”, “Con kênh ta đào”, “Màu cờ tôi yêu”, “Thành phố mười mùa hoa”… còn rất nhiều ca khúc tác giả sáng tác cho thiếu nhi nữa.

Đầu tháng 4-1975, tin thắng trận liên tiếp được báo về từ các chiến trường miền Nam. Với tinh thần nhiệt huyết sôi nổi cùng sự nhạy bén của người nghệ sĩ khi dõi theo từng bước tiến quân, từng trận đánh, các nhạc sĩ đã nhanh chóng viết lên những ca khúc mừng chiến thắng. Từ khắp các tỉnh phía Nam gửi về những ca khúc hừng hực khí thế để dàn dựng thu thanh, phát trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam cổ vũ, động viên kịp thời quân và dân trên từng chặng đường chiến dịch.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên cũng được ông Trần Lâm – Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam ngày đó, thông báo giao nhiệm vụ sáng tác một bài hát lớn chào mừng ngày chiến thắng sắp đến. Vào 21 giờ ngày 28/4, Đài Tiếng nói Việt Nam đưa tin phi công (anh hùng Nguyễn Thành Trung) ném bom sân bay Tân Sơn Nhất. Sau tin đó, bao cảm xúc hồi hộp, vui sướng trong nhạc sĩ cứ tuôn trào, và lập tức, ông đã cầm bút viết lên bài hát này.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác trong căn hộ nhỏ giữa lòng Hà Nội. Ảnh:TTXVN.

Chỉ chưa đầy hai tiếng đồng hồ, nhạc sỹ Phạm Tuyên đã viết xong bài hát “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”. Đến trưa ngày 30-4, sau khi nghe tin miền Nam hoàn toàn được giải phóng, Tổng Giám đốc Trần Lâm cho gọi nhạc sỹ lên khi vừa nghe xong bài “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”, Ông Trần Lâm vui mừng đề nghị cho thu thanh ngay bài hát để phát trong bản tin thời sự đặc biệt. Chiều ngày 30-4 bài hát phát sóng trong bản tin thời sự đặc biệt lúc 17 giờ của Đài tiếng nói Việt Nam, chính thức công bố tin giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên chia sẻ: “Nhiều người đã hỏi tôi vì sao ca khúc này lại có sức hút đến vậy. Ca khúc này được tôi viết vào đúng ngày 30-4-1975, ngày giải phóng đất nước, nhân dân cả nước vỡ oà trong hạnh phúc vì bao nhiêu hy sinh, mất mát, đấu tranh kiên cường trong suốt 30 năm để thắng lợi. Có lẽ, ca khúc này có sức sống lâu bền trong tâm hồn người Việt vì nó thể hiện được niềm vui sướng, hân hoan vỡ oà của nhân dân trước những chiến thắng mà phải rất khó khăn, gian khổ, kiên cường mới thực hiện được”.

“Tôi còn nhớ, trong một sự kiện văn hoá mà tôi được tham gia tại Nhật Bản vào năm 1979, tôi đã vô cùng ngạc nhiên khi người Nhật lại hát “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” ở sự kiện này. Tôi hỏi họ tại sao các ông lại hát ca khúc này, họ trả lời rằng, dù ca khúc này có hoàn cảnh sáng tác cụ thể nhưng họ vẫn thích hát vì nó thể hiện tinh thần, ý chí của người Việt Nam. Tôi rất cảm động khi nghe vậy. Với người nhạc sĩ, ca khúc được sống mãi trong lòng công chúng, được mọi người yêu mến… đã là hạnh phúc không gì đong đếm được”, nhạc sĩ Phạm Tuyên tâm sự.

Và còn rất nhiều những ca khúc hay ý nghĩa nữa mang sức sống mãnh liệt, sống mãi với thời gian bởi nó như một cuốn lịch sử bằng âm nhạc ghi lại một thời khắc lịch sử không thể nào quên của dân tộc ngày 30-4-1975.

Theo Báo Tin tức

Những Ca Khúc Làm ‘Sống Dậy’ Thời Khắc Lịch Sử Ngày 30/4/1975

Đại thắng mùa xuân 1975 đã đi vào lịch sử như một mốc son chói lọi, mở ra một giai đoạn mới tương lai rạng rỡ của đất nước. Sự kiện này là nguồn cảm hứng lớn lao, mãnh liệt cho các nhạc sĩ. Đặc biệt, phải kể đến những ca khúc được các nhạc sĩ sáng tác đầy ấn tượng vào đúng giai đoạn đó với niềm xúc động mãnh liệt, dâng trào như “Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh” (Xuân Hồng), “Đất nước trọn niềm vui” (Hoàng Hà), “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” (Phạm Tuyên) đã sống mãi trong trái tim hàng triệu người dân Việt Nam dù chiến tranh đã lùi xa.

Xe tăng Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, trưa 30/4/1975. Ảnh: Trần Mai Hưởng/TTXVN.

“Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh” (Xuân Hồng)

Nhạc sĩ Xuân Hồng, sinh năm 1928 tại Châu Thành, Tây Ninh trong một gia đình nông dân yêu thích nhạc tài tử, ông được học nhạc từ rất sớm. Xuân Hồng tham gia cách mạng từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp với nhiệm vụ giao liên. Ngoài làm nhiệm vụ, ông bắt đầu tham gia hoạt động văn nghệ ở chiến trường.

Năm 1949, ông bắt đầu sáng tác những ca khúc đầu tiên trong sự nghiệp âm nhạc của mình. Ông nổi tiếng với những nhạc phẩm “Bài ca may áo”, “Xuân chiến khu”, “Tiếng chày trên sóc Bom Bo”, “Mùa xuân bên cửa sổ”…

Tháng 3/1975, khi chiến dịch Tây Nguyên mở màn, nhạc sĩ Xuân Hồng đi công tác ở chiến trường B2. Lúc này, những lời nhạc đầu tiên đã hình thành trong đầu ông, ông đã ghi vội lên cánh tay, viết lên lá cây để lưu lại lời cho khỏi quên. Khi vào đến Sài Gòn, tác giả chứng kiến thời khắc năm cánh quân giải phóng hiên ngang tiến về Sài Gòn, lật đổ chính quyền Sài Gòn, một trang sử mới của dân tộc được mở ra. Từ sự xúc động của thời khắc lịch sử 30/4, ông đã hoàn thiện và cho ra đời bài hát “Mùa xuân trên Thành phố Hồ Chí Minh”.

Bài hát “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” do nhạc sĩ Xuân Hồng sáng tác vào năm 1975.

Ca từ bài hát thể hiện sinh động nỗi niềm cảm xúc của tác giả khi được chiêm ngưỡng mùa xuân trong niềm vui đại thắng vừa dễ hiểu, dễ đồng cảm đã trở nên rất quen thuộc với người dân TP Hồ Chí Minh mỗi dịp xuân về. Cũng bởi vì tác giả lột tả được chân thực sự kiện khi tập trung thể hiện tính chất mở hội toàn thắng, không khí vui mừng hân hoan. Nhạc sĩ khéo lồng ghép, kết hợp hình ảnh, sự kiện cho đồng nhất về một khung thời gian giữa thiên nhiên và lịch sử.

Sau bao nhiêu năm đất nước ta bị chia cắt hai miền Nam – Bắc, mùa xuân 1975 trong niềm vui không gì tả xiết xen lẫn niềm xúc động đến không kìm được nước mắt, tất cả mọi người như hòa một khối dưới cờ và hoa rợp trời Sài Gòn: “Ngày đi như trong đêm mơ tuổi lớn rồi mà như ngây thơ. Ôi ta đang đi đi giữa rừng hoa hay ta đi giữa rừng cờ”.

Hình ảnh Thành phố Hồ Chí Minh tràn ngập bóng cờ bay trong mùa xuân đại thắng làm chúng ta liên tưởng hàng ngàn người đổ xuống đường chung một niềm vui phấn khởi vô bờ với nụ cười rạng rỡ. Điều kỳ lạ là bài hát được ra đời trước khi thành phố được mang tên Bác. Đây là một trong 6 tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Xuân Hồng đã được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật.

Nhạc sĩ Trần Long Ẩn – Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật – Chủ tịch Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Minh đã từng có một bài viết về ca khúc này, ông nhận xét: “Cái đẹp trong Mùa xuân trên TP Hồ Chí Minh là một cái đẹp long lanh cả nhạc và lời. Đây là một sáng tạo hết sức nghiêm túc, chân thật của tác giả mà hàng ngàn người hát cũng được, một người hát cũng được, hợp ca, song ca cũng được… Một sáng tác đi vào quần chúng để họ dễ dàng thuộc, dễ dàng hát là một nghệ thuật rất cao”.

“Đất nước trọn niềm vui” (Hoàng Hà)

Nhạc sĩ Hoàng Hà tên thật là Hoàng Phi Hồng (ông còn có thêm bút danh khác Cẩm La) sinh tại Hà Nội vào năm 1929 và chuyển vào Vũng Tàu sinh sống từ năm 1985, ông mất năm 2013. Ca khúc đầu tiên ông sáng tác là “Kháng chiến ca” vào năm ông 18 tuổi (1947).

Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng, như: “Ánh đèn trên cầu Việt Trì”; “Tiếng hát ngày thứ bảy Cộng sản”; “Gặp nhau trên đỉnh Trường Sơn”; “Hò tải đạn”; “Cùng hành quân giữa mùa Xuân”; “Đất nước trọn niềm vui”, Bản giao hưởng hợp xướng Côn Đảo… “Đất nước trọn niềm vui” là một bài hát hay trong số các ca khúc viết về ngày đại thắng 30/4, đây cũng là sáng tác nổi tiếng của cố nhạc sĩ Hoàng Hà.

Bài hát “Đất nước trọn niềm vui” được sáng tác vào đêm 26/4/1975 tại nhà riêng ở Hà Nội. Khi đó nhạc sĩ công tác tại Đài tiếng nói Việt Nam, vì thế ông thường xuyên được nhận những thông tin sớm nhất về tình hình chiến sự ở miền Nam. Khi nghe tin quân ta đang thẳng tiến về Sài Gòn, nhạc sĩ đã dâng trào cảm xúc cùng với một quá trình tích lũy những tư liệu có được, ông đã viết nên những giai điệu mượt mà, tinh tế báo hiệu ngày vui của dân tộc đang đến rất gần. Ngay cả khi viết ca khúc để đời này, ông chưa từng một lần đặt chân vào đất Sài Gòn.

Khi còn sống, nhạc sĩ đã từng chia sẻ: Trước khi đặt bút viết “Đất nước trọn niềm vui”, ông bỗng nhớ đến điệu hò Đồng Tháp đã từng làm ông ám ảnh mãi. Điệu hò ấy cứ lảng vảng trong đầu ông cho đến khi bật ra câu hát: “Hò ơ… ớ hò… ớ hò… ớ hò… Hội toàn thắng náo nức đất nước, ta muốn bay lên, say ngắm sông núi hiên ngang, ta muốn reo vang, hát ca muôn đời Việt Nam, Tổ quốc anh hùng!”.

Nhạc sĩ kể: Ngay trong đêm ông viết xong bài “Đất nước trọn niềm vui” ông đã cùng con trai lớn của mình là NSƯT Hoàng Lương hát say sưa suốt đêm. Nhạc sĩ kể, ông viết bài hát đó từ đêm 26/4 có nghĩa là chưa có rừng cờ chiến thắng, niềm vui “đi trong muôn ánh sao vàng cờ đỏ tung bay” là niềm vui trong tâm hồn, trong mơ ước khi nghĩ về ngày vui trọn vẹn. Nhạc sĩ đã viết bằng dự cảm nhưng cũng bằng niềm tin tuyệt đối của mọi người dân Việt Nam sống trong thời kỳ lịch sử ấy.

Cố nhạc sĩ Hoàng Hà và ca khúc ‘Đất nước trọn niềm vui’. Ảnh: TTXVN.

Chính cái tên của bài hát này đã thể hiện rõ một niềm vui không của riêng ai, từ những ngày chuẩn bị chiến thắng, mọi người dân Việt Nam đã vui mừng, hào hứng vì toàn dân tộc đã cùng nhau đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, từng bước vượt qua hết đau thương này đến đau thương khác. Có thể nói, bài hát là âm nhạc của đáy lòng, nó kết đọng tình yêu và khát vọng của về ngày thống nhất non sông. Không khí chiến thắng của chiến dịch mang tên Hồ Chí Minh đã dồn dập bay tới khắp mọi miền Tổ quốc.

Ngay sau ngày sáng tác, bài hát được giao cho Đài Tiếng nói Việt Nam và người được giao trọng trách thể hiện ca khúc này là nghệ sĩ Trung Kiên. Và rồi những lời ca hào hùng, đầy cảm xúc như “Ta đi trong muôn ánh sao vàng, rừng cờ tung bay” hay “Ôi, hạnh phúc vô biên, hát nữa đi em những lời yêu thương!”… đã trở thành hiện thực ghi vào lịch sử. Tên bài hát Đất nước trọn niềm vui về sau đã được chọn làm tên của một tuyển tập nhạc ấn hành năm 1975 và tái bản năm 1985 về đề tài sự kiện 30/4/1975.

Bài hát được phát trên Đài Phát thanh Giải phóng lần đầu vào sáng 1/5/1975 cùng với ca khúc “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” của nhạc sỹ Phạm Tuyên. Đối với Nhạc sĩ Hoàng Hà viết bài hát “Đất nước trọn niềm vui” chỉ trong một ngày, nhưng là kết quả đúc kết cả quá trình, một đời ông tham gia cách mạng và hoạt động âm nhạc.

Nghệ sỹ ưu tú Hoàng Lương – Trưởng đoàn Ca nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam, con trai của nhạc sĩ Hoàng Hà cho biết chính từ bài “Đất nước trọn niềm vui” mà anh trở thành nhạc sĩ. Điều đặc biệt khiến cho “Đất nước trọn niềm vui” được yêu mến đến như vậy đó chính là âm điệu và lời bát hát đúng như tên bài hát đã đặt ra. Giai điệu bài hát như niềm vui đã được dồn nén lâu lắm rồi, nay gặp thời khắc lịch sử hân hoan mà vang lên từng nhịp, ca từ như nhảy múa hát ca, như reo rắt niềm vui với người nghe, người hát. Một ca khúc mà niềm vui lấp lánh trên mỗi ca từ.

“Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” (Phạm Tuyên)

Niềm vui hiện rõ trên gương mặt người dân Sài Gòn trong ngày giải phóng 30/4/1975. Ảnh: TTXVN

Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12/1/1930, quê ở huyện Bình Giang, Hải Dương. Năm 1958, ông về công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam, đảm nhiệm nhiều chức vụ chỉ đạo về biên tập âm nhạc. Ông là Ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Hội Nhạc sĩ Việt Nam từ năm 1963 đến năm 1983. Hoạt động của ông rất phong phú trong các lĩnh vực sáng tác, lý luận và phong trào âm nhạc quần chúng.

Ông đã sáng tác nhiều bài hát được nhiều người biết như: “Bài ca người thợ rừng”, “Bài ca người thợ mỏ”, “Bám biển quê hương”, “Chiếc gậy Trường Sơn”, “Từ làng Sen”, “Từ một ngã tư đường phố”, “Gửi nắng cho em”, “Con kênh ta đào”, “Màu cờ tôi yêu”, “Thành phố mười mùa hoa”… còn rất nhiều ca khúc tác giả sáng tác cho thiếu nhi nữa.

Đầu tháng 4/1975, tin thắng trận liên tiếp được báo về từ các chiến trường miền Nam. Với tinh thần nhiệt huyết sôi nổi cùng sự nhạy bén của người nghệ sĩ khi dõi theo từng bước tiến quân, từng trận đánh, các nhạc sĩ đã nhanh chóng viết lên những ca khúc mừng chiến thắng. Từ khắp các tỉnh phía Nam gửi về những ca khúc hừng hực khí thế để dàn dựng thu thanh, phát trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam cổ vũ, động viên kịp thời quân và dân trên từng chặng đường chiến dịch.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên cũng được ông Trần Lâm – Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam ngày đó, thông báo giao nhiệm vụ sáng tác một bài hát lớn chào mừng ngày chiến thắng sắp đến. Vào 21 giờ ngày 28/4, Đài Tiếng nói Việt Nam đưa tin phi công (anh hùng Nguyễn Thành Trung) ném bom sân bay Tân Sơn Nhất. Sau tin đó, bao cảm xúc hồi hộp, vui sướng trong nhạc sĩ cứ tuôn trào, và lập tức, ông đã cầm bút viết lên bài hát này.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác trong căn hộ nhỏ giữa lòng Hà Nội. Ảnh:TTXVN.

Chỉ chưa đầy hai tiếng đồng hồ, nhạc sỹ Phạm Tuyên đã viết xong bài hát “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”. Đến trưa ngày 30/4, sau khi nghe tin miền Nam hoàn toàn được giải phóng, Tổng Giám đốc Trần Lâm cho gọi nhạc sỹ lên khi vừa nghe xong bài “Như có Bác trong ngày vui đại thắng”, Ông Trần Lâm vui mừng đề nghị cho thu thanh ngay bài hát để phát trong bản tin thời sự đặc biệt. Chiều ngày 30/4 bài hát phát sóng trong bản tin thời sự đặc biệt lúc 17 giờ của Đài tiếng nói Việt Nam, chính thức công bố tin giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên chia sẻ: “Nhiều người đã hỏi tôi vì sao ca khúc này lại có sức hút đến vậy. Ca khúc này được tôi viết vào đúng ngày 30/4/1975, ngày giải phóng đất nước, nhân dân cả nước vỡ oà trong hạnh phúc vì bao nhiêu hy sinh, mất mát, đấu tranh kiên cường trong suốt 30 năm để thắng lợi. Có lẽ, ca khúc này có sức sống lâu bền trong tâm hồn người Việt vì nó thể hiện được niềm vui sướng, hân hoan vỡ oà của nhân dân trước những chiến thắng mà phải rất khó khăn, gian khổ, kiên cường mới thực hiện được”.

“Tôi còn nhớ, trong một sự kiện văn hoá mà tôi được tham gia tại Nhật Bản vào năm 1979, tôi đã vô cùng ngạc nhiên khi người Nhật lại hát “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” ở sự kiện này. Tôi hỏi họ tại sao các ông lại hát ca khúc này, họ trả lời rằng, dù ca khúc này có hoàn cảnh sáng tác cụ thể nhưng họ vẫn thích hát vì nó thể hiện tinh thần, ý chí của người Việt Nam. Tôi rất cảm động khi nghe vậy. Với người nhạc sĩ, ca khúc được sống mãi trong lòng công chúng, được mọi người yêu mến… đã là hạnh phúc không gì đong đếm được”, nhạc sĩ Phạm Tuyên tâm sự.

Và còn rất nhiều những ca khúc hay ý nghĩa nữa mang sức sống mãnh liệt, sống mãi với thời gian bởi nó như một cuốn lịch sử bằng âm nhạc ghi lại một thời khắc lịch sử không thể nào quên của dân tộc ngày 30/4/1975.

Những Ca Khúc Bất Hủ Về “Chiến Thắng Điện Biên Phủ”

Nhạc sỹ Nguyễn Thành viết nhạc phẩm “Qua miền Tây Bắc” trước khi có chiến dịch Điện Biên Phủ. Ca khúc đầy chất thơ và hiện thực đã nói lên một tấm lòng yêu nước nồng nàn của chiến sĩ ta. Nguyễn Thành đã sáng tác “Qua miền Tây Bắc” ở đỉnh đèo Khâu Vác cao trên 2.000 mét, đó là cửa ngõ vào Điện Biên Phủ.

Để có một tác phẩm như thế, tác giả đã phải mất ba lần tự mình đi qua miền Tây Bắc. Trong ca khúc “Qua miền Tây Bắc”, tác giả đã ghi lại những tình cảm nồng nhiệt cùng tấm lòng rất chân thật, tình nghĩa đối với Tây Bắc.

2. Hành quân xa – Nhạc sỹ Đỗ Nhuận

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận với những nhạc phẩm tiêu biểu “Hành quân xa”, “Trên đồi Him Lam”, “Giải phóng Điện Biên”… đã phản ảnh chân thực cuộc chiến tranh chính nghĩa, hào hùng của nhân dân ta. Nếu “Hành quân xa” là những lời động viên nhẹ nhàng, ngắn gọn, dễ hiểu, chân tình đối với cán bộ, chiến sĩ, giúp họ vượt qua những cuộc hành quân khó khăn, gian khổ, thì “Trên đồi Him Lam” là những dự cảm về một thắng lợi của quân đội ta đang đến gần.

Ở “Hành quân xa” là những lời động viên, an ủi bằng ca từ thật giản dị: “Hành quân xa dẫu có nhiều gian khổ. Vai vác nặng ta đã đổ mồ hôi… Chí căm thù bởi bọn thực dân nó áp bức. Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi…”.

3. Trên đồi Him Lam – Nhạc sỹ Đỗ Nhuận

Người chiến sĩ nói câu ấy không bao giờ trở về nữa vì anh chính là liệt sĩ Phan Đình Giót đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong trận Him Lam. Sau này Đỗ Nhuận mới biết rõ. Và bài hát “Trên đồi Him Lam” đã được ông sáng tác ngay tại trận địa, giữa bộn bề ngổn ngang xác xe pháo trong mùi khói khét lẹt của đạn bom và xác giặc: “Hôm qua đánh trận Điện Biên chiến hào xuất kích đồi Him Lam ta tiến quân vào, đột phá tiêm đao tiến đánh vào…”.

4. Hò kéo pháo – Nhạc sỹ Hoàng Vân

Một hình ảnh không thể nào quên trong cuộc chiến ở Điện Biên là hình ảnh “Kéo pháo vào – kéo pháo ra”. Nhạc sĩ Hoàng Vân tác giả của bài hát “Hò kéo pháo” đã kể lại: Đêm đêm theo tiếng hò “dô ta nào, hai ba nào, tiếng mõ tre cốc cốc” làm hiệu lệnh dưới ánh trăng, hàng trăm chiến sĩ mặc áo trấn thủ, đội mũ nan cúi rạp người, choãi chân, những bắp tay rắn chắc bám vào dây trão, dây mây, dây song để kéo pháo…

Tất cả những hình ảnh, những âm thanh đó đã tạo nên một bức tranh hùng vĩ, một không khí náo nhiệt hừng hực khí thế quyết tâm làm vang động cả núi rừng Điện Biên. “Hò kéo pháo” đã được nhạc sĩ viết ngay tại mặt trận.

5. Giải phóng Điện Biên – Nhạc sỹ Đỗ Nhuận

Xuất xứ ra đời của “Giải phóng Điện Biên” đã được nhạc sĩ Đỗ Nhuận ghi chép trong hồi ký “Âm thanh cuộc đời” như sau: “Ngày 7-5-1954, chúng tôi đang cuốc, rải đá, thì vào buổi chiều, một đồng chí liên lạc từ mặt trận đạp xe qua, reo to: “Mường Thanh địch hàng rồi! Giải phóng Điện Biên rồi!”. Tất cả đoàn văn công ngừng tay cuốc, ôm nhau nhảy không cần nhạc đệm… Tôi lại đàn, lại hát. Đêm hôm đó, tôi ngồi viết bên bếp nhà sàn đỏ lửa, thâu đêm, suốt sáng. Tay búng chiếc violin, mồm cứ y ỷ, sợ làm ồn anh em mất ngủ. Có mấy củ sắn lùi trong bếp than để bồi dưỡng đêm, tôi vừa viết, vừa bóc sắn ăn”.

Ca khúc “Giải phóng Điện Biên” đã ra đời từ đó. Kết thúc bài hát, ca từ chợt vút lên thật hào hùng: “Núi sông bừng lên/Đất nước ta sáng ngời/Cánh đồng Điện Biên, cờ chiến thắng tưng bừng trên trời”./.

Giải Grammy Cho Ca Khúc Nhạc Phim Hay Nhất

Giải Grammy cho Ca khúc nhạc phim hay nhất (tên gốc tiếng Anh: Grammy Award for Best Song Written for Visual Media) bắt đầu được trao tặng từ năm 1988 dành cho những bài hát được sáng tác trong phim ảnh, truyền hình, video trò chơi hoặc các phương tiện truyền thông khác. Giải đã nhiều lần đổi tên trong các năm qua:

1988-1999: Giải Grammy cho Ca khúc thuộc thể loại phim điện ảnh hoặc truyền hình (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written Specifically for a Motion Picture or for Television).

2000-2011: Giải Grammy cho Ca khúc thuộc thể loại phim điện ảnh, truyền hình hoặc phương tiện truyền thông khác (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written for a Motion Picture, Television or Other Visual Media).

2012-nay: Giải Grammy cho Ca khúc nhạc phim hay nhất (tiếng Anh: The Grammy Award for Best Song Written for Visual Media).

Giải sẽ được trao cho các nhạc sĩ sáng tác bài hát chứ không phải nghệ sĩ biểu diễn (trừ khi nghệ sĩ biểu diễn cũng sáng tác bài hát đó). Các đề cử của giải cũng sẽ được tính cho các bài hát phát hành vào năm trước đó.

Danh sách chi tiết

Thập niên 2010

Giải Grammy lần thứ 58 (2016)

Selma – Common & Che Smith & John Legend cho bài hát “Glory”

Giải Grammy lần thứ 56 (2014)

Giải Grammy lần thứ 54 (2013)

Giải Grammy lần thứ 54 (2012)

– Alan Menken & Glenn Slater cho bài hát “I See the Light” (Mandy Moore & Zachary Levi trình diễn)

Never Say Never – Diane Warren cho bài hát “Born To Be Somebody” (Justin Bieber trình diễn)

Family Guy – Ron Jones, Seth MacFarlane & Danny Smith cho bài hát “Christmastime Is Killing Us” (Bruce McGill and Seth MacFarlane trình diễn)

Winnie The Pooh – Zooey Deschanel cho bài hát “So Long” (Zooey Deschanel & M. Ward trình diễn)

Footloose – Zac Brown, Wyatt Durrette, Drew Pearson & Anne Preven cho bài hát “Where The River Goes” (Zac Brown trình diễn)

Giải Grammy lần thứ 53 (2011)

Crazy Heart – Ryan Bingham & T Bone Burnett; Ryan Bingham – cho bài hát “The Weary Kind”

The Princess and the Frog – Randy Newman (songwriter); Dr. John – cho bài hát “Down in New Orleans”

– Simon Franglen, Kuk Harrell & James Horner (songwriters); Leona Lewis – cho bài hát “I See You (Theme from Avatar)”

True Blood – Lucinda Williams; Lucinda Williams & Elvis Costello – cho bài hát “Kiss Like Your Kiss”

Treme – Steve Earle; Steve Earle – cho bài hát “This City”

Slumdog Millionaire – Gulzar; A.R. Rahman; Tanvi Shah – For the song “Jai Ho“

Where the Wild Things Are – Karen O; Nick Zinner – For the song “All Is Love”

Cadillac Records – Ian Dench; James Dring; Amanda Ghost; Beyoncé Knowles; Scott McFarnon; Jody Street – For the song “Once In A Lifetime”

The Wrestler – Bruce Springsteen – cho bài hát “The Wrestler”

^ “The Climb”, bài hát được sáng tác bởi Jessi Alexander và Jon Mabe trong bộ phim Hannah Montana: The Movie, ban đầu đã được đề cử nhưng hãng Walt Disney rút lại vì nó không được viết riêng cho bộ phim để đáp ứng điều kiện đề cử. Nhà phát hành NARAS đã cảm ơn Disney cho sự trung thực của mình cho bài hát “The Climb”, sau đó được thay thế bởi “All Is Love”, bài hát có lượng số phiếu bầu cao thứ năm.

Thập niên 2000

Giải Grammy lần thứ 51 (2009)

Giải Grammy lần thứ 50 (2008)

Giải Grammy lần thứ 49 (2007)

Giải Grammy lần thứ 48 (2006)

47th Grammy Awards (2005)

The Lord of the Rings: The Return of the King – Annie Lennox; Howard Shore; Fran Walsh – cho bài hát “Into the West”

Cold Mountain – Sting – For the song “You Will Be My Ain True Love”

Shrek 2 – David Bryson; Adam Duritz; David Immerglück; Matthew Malley; Dan Vickrey – For the song “Accidentally In Love”

Les Triplettes de Belleville – Benoît Charest; Sylvain Chomet – For the song “Belleville Rendez-Vous”

46th Grammy Awards (2004)

A Mighty Wind – Christopher Guest; Eugene Levy; Michael McKean – cho bài hát “A Mighty Wind”

2 Fast 2 Furious – Ludacris; Keith McMasters – cho bài hát “Act A Fool”

Chicago – Fred Ebb; John Kander – cho bài hát “I Move On”

Gangs of New York – U2 – cho bài hát “The Hands That Built America”

Giải Grammy lần thứ 45 (2003)

Monsters, Inc. – Randy Newman – cho bài hát “If I Didn’t Have You”

Brown Sugar – Erykah Badu; Madukwu Chinwah; Common; Robert C. Ozuna; James Poyser; Raphael Saadiq; Glen Standridge – cho bài hát “Love Of My Life – An Ode To Hip Hop”

Spider-Man – Chad Kroeger – cho bài hát “Hero”

Vanilla Sky – Paul McCartney – cho bài hát “Vanilla Sky”

Giải Grammy lần thứ 44 (2002)

“Malcolm in the Middle” – John Flansburgh; John Linnell – cho bài hát “Boss of Me”

The Emperor’s New Groove – David Hartley; Sting – cho bài hát “My Funny Friend And Me”

Men of Honor – Brandon Barnes; Brian McKnight – cho bài hát “Win”

Pearl Harbor – Diane Warren – cho bài hát “There You’ll Be”

Crouching Tiger, Hidden Dragon – Jorge Calandrelli; Tan Dun; James Schamus – cho bài hát “A Love Before Time”

Giải Grammy lần thứ 43 (2001)

Toy Story 2 – Randy Newman – cho bài hát “When She Loved Me”

Magnolia – Aimee Mann – cho bài hát “Save Me”

Man on the Moon – Peter Buck; Mike Mills; Michael Stipe – cho bài hát “The Great Beyond”

Wonder Boys – Bob Dylan – cho bài hát “Things Have Changed”

Giải Grammy lần thứ 42 (2000)

Bạn đang xem bài viết Những Ca Khúc Làm “Sống Dậy” Thời Khắc Lịch Sử Ngày 30 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!