Xem 8,613
Cập nhật thông tin chi tiết về Ôn Tập Phần Tập Làm Văn Văn Lớp 11 Tập 2: Giải Câu 1, 2, 3, 4 Trang 116 Sbt mới nhất ngày 03/07/2022 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 8,613 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 116 SBT Ngữ văn lớp 11 tập 2. Thống kê, phân loại và hệ thống hóa các bài học phần Làm văn trong SGK Ngữ văn 11.. Soạn bài Ôn tập Phần Tập Làm Văn SBT Ngữ văn lớp 11 tập 2
1. Bài tập I.1, trang 124, SGK.
Thống kê, phân loại và hệ thống hóa các bài học phần Làm văn trong SGK Ngữ văn 11.
1. Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
VÃN NGHỊ LUẬN
2. Các thao tác lập luận :
a Thao tác lập luận phân tích (học lí thuyết và luyện tập)
b) Thao tác lập luận so sánh (học lí thuyết và luyện tập)
c) Thao tác lập luận bác bỏ (học lí thuyết và luyện tập)
e) Luyện tập vận dụng kết họp :
– Các thao tác lập luận phân tích và so sánh
– Cả bốn thao tác lập luận đã nêu trên
3. Tóm tắt văn bản nghị luận
CAC DẠNG VĂN KHÁC
1. Bản tin (học lí thuyết và luyện tập)
2. Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn (học lí thuyết và luyện tập)
3. Tiểu sử tóm tắt (học lí thuyết và luyện tập)
Chẳng hạn, khi cần xem xét một cách tỉ mỉ, cặn kẽ, chi tiết một hiện tượng hoặc một vấn đề nào đó, người làm công việc nghị luận không thể không phân chia hiện tượng (vấn đề) được xem xét thành từng mặt, từng phần, từng yếu tố. Đó là lí do chủ yếu khiến thao tác lập luận phân tích được sinh ra.
Thế nhưng, thao tác lập luận phân tích lại không thể đóng vai trò chủ yếu trong trường họp người làm công việc nghị luận muốn đối chiếu nhiều hiện tượng (vấn đề) để tìm ra những điểm giống và khác nhau, tương đồng và tương phản với nhau nhằm phát hiện ra cái chung và sự đặc sắc riêng của chúng. Khi đó, thao tác lập luận chủ yếu được dùng chỉ có thể là so sánh.
Dĩ nhiên, để làm sáng tỏ một luận điểm, cần vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận khác nhau. Nhưng khi đó, thao tác lập luận tương ứng với mục đích nghị luận vẫn là thao tác giữ vai trò chủ yếu. Các thao tác lập luận khác, nếu có sử dụng thì cũng chỉ là để bổ sung, hỗ trợ cho thao tác lập luận chủ yếu đó mà thôi.
Vậy xét tới cùng, lí do chủ yếu để các thao tác lập luận phân biệt với nhau vẫn là mục đích nghị luận. Các sự khác biệt về nội dung và cách tiến hành thao tác lập luận… đều sinh ra từ đấy.
3. Vì sao cần phải vận dụng kết họp các thao tác lập luận khác nhau khi làm sáng tỏ một luận điểm trong bài văn nghị luận ?
4. Hãy vận dụng kết hợp ít nhất ba thao tác lập luận để bàn luận về một tác giả được học trong chương trình Ngữ văn lớp 11.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Ôn Tập Phần Tập Làm Văn Văn Lớp 11 Tập 2: Giải Câu 1, 2, 3, 4 Trang 116 Sbt trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!