Xem Nhiều 3/2023 #️ Ôn Tập Toán Hình Học Lớp 7 Học Kì 1 # Top 10 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Ôn Tập Toán Hình Học Lớp 7 Học Kì 1 # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ôn Tập Toán Hình Học Lớp 7 Học Kì 1 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Posted 09/11/2011 by Trần Thanh Phong in Hình Học 7, Lớp 7. Tagged: lớp 7. 93 phản hồi

ÔN tập toán hình học lớp 7 học kì 1

BÀI 1 :

 Cho tam giác ABC. M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho BM = MD.

1.      Chứng minh : 𝛥ABM =  𝛥CDM.

2.      Chứng minh : AB

3.      3. Trên DC kéo dài lấy điểm N sao cho CD  =CN (C ≠  N) chứng minh : BN  // AC.

Giải.

1.      Chứng minh : 𝛥ABM =  𝛥CDM.

Xét 𝛥ABM và CDM :

MA = MC (gt)

MB = MD (gt)

(đối đinh)

2.Chứng minh : AB

Ta có :

(góc tương ứng của 𝛥ABM =  𝛥CDM)

Mà : ở vị trí so le trong

Nên : AB

3. BN  // AC :

Ta có : 𝛥ABM =  𝛥CDM (cmt)

Mà : CD = CN (gt)

Xét 𝛥ABC và 𝛥NCB , ta có :

AB  = CN (cmt)

BC cạnh chung.

(soletrong)

Mà : ở vị trí soletrong.

Nên : BN

BÀI 2 :

Cho tam giác ABC có AB = AC, trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM = AN. Gọi H là trung điểm của BC.

Chứng minh : 𝛥ABH = 𝛥ACH.

Gọi E là giao điểm của AH và NM. Chứng minh : 𝛥AME = 𝛥ANE

Chứng minh : MM

Giải.

1.𝛥ABH = 𝛥ACH

Xét 𝛥ABH và 𝛥ACH, ta có :

AB = AC (gt)

HB = HC (gt)

AH cạnh chung.

2. 𝛥AME = 𝛥ANE

Xét 𝛥AME và 𝛥ANE, ta có :

AM =AN (gt)

(cmt)

AE cạnh chung

3. MM

Ta có : 𝛥ABH = 𝛥ACH (cmt)

Mà : (hai góc kề bù)

Hay BC AH

Cmtt, ta được : MN AE hay MN AH

Bài 3 :

Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. lấy E trên cạnh BC sao cho BE = AB.

a) Chứng minh : 𝛥 ABD = 𝛥 EBD.

b) Tia ED cắt BA tại M. chứng minh : EC = AM

c) Nối AE. Chứng minh : góc AEC = góc EAM.

Giải.

1. 𝛥 ABD = 𝛥 EBD :

Xét 𝛥ABD và 𝛥EBD, ta có :

AB =BE (gt)

(BD là tia phân giác góc B)

BD cạnh chung

2. EC = AM

Ta  có : 𝛥 ABD = 𝛥 EBD (cmt)

Suy ra : DA = DE và

Xét 𝛥ADM và 𝛥EDC, ta có :

DA = DE (cmt)

 (cmt)

 (đối đỉnh)

3.

Ta có : 𝛥ADM = 𝛥EDC (cmt)

Suy ra : AD = DE; MD = CD và

Hay AC = EM

Xét 𝛥AEM và 𝛥EAC, ta có :

AM = EC (cmt)

(cmt)

AC = EM (cmt)

BÀI 4 :

Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B  = 530.

a)      Tính góc C.

b)      Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. cmr : ΔBEA = ΔBED.

c)       Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. cm : ΔBHF = ΔBHC.

d)      Cm : ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng.

Giải.

a. Tính góc C :

Xét ΔBAC, ta có :

b. ΔBEA = ΔBED :

Xét ΔBEA và ΔBED, ta có :

BE cạnh chung.

(BE là tia phân giác của góc B)

BD = BA (gt)

c. ΔBHF = ΔBHC

Xét ΔBHF và ΔBHC, ta có :

BH cạnh chung.

(BE là tia phân giác của góc B)

 (gt)

d. ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng

xét ΔBAC và ΔBDF, ta có:

BC = BF (cmt)

Góc B chung.

BA = BC (gt)

Mà : (gt)

Nên : hay BD DF (1)

Mặt khác :  (hai góc tương ứng của  ΔBEA = ΔBED)

Mà : (gt)

Nên : hay BD DE (2)

Từ (1) và (2), suy ra : DE trùng DF

Hay : D, E, F thẳng hàng.

===================================

BÀI TẬP RÈN LUYỆN :

BÀI 1 :

Cho ABC có   = 900. Tia phân giác BD của góc B(D thuộc AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE  =  BA.

a)   So sánh  AD  và  DE

b)   Chứng minh:

c)   Chứng minh  : AE  BD

BÀI 2 :

Cho ΔABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN.

a/. Ch/m :Δ AMB = ΔNMC

b/. Vẽ CD  AB (D AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.

c/. Vẽ AH  BC (H  BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.

Ch/m : BI = CN.

 BÀI 3 :

Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC

a)    Chứng minh BE = DC

b)    Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.

c)    Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD

BÀI 5.

Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.

b) Chứng minh AB//HD.

c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.

d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .

Bài 6 :

Cho tam giác ABC cân tại A và có .

Tính và

Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE

Bài 7 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

Chứng minh : DB = EC.

Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.

Chứng minh rằng : DE

Bài 8 :

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.

Chứng minh : CD

Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF.

Bài 9 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :

Tam giác ACE đều.

A, E, F thẳng hàng.

Bài 10 :

Cho tam giác ABC (AB <AC). Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. kẻ IH vuông góc AB tại H. IK vuông góc AC tại K. chứng minh : BH = CK.

============================================

Đề kiểm tra học kì I

Môn : toán lớp 7

Thời gian làm bài 90 phút.

BÀI 1 : (2,5 điểm) tính bằng cách hợp lý :

a)

b)

c)

BÀI 2 : (2,5 điểm)

Tìm x, biết :

a)

c) 33x : 11x = 81

BÀI 3 : (1,5 điểm)

Ba đội cày làm việc trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 12 ngày. Đội thứ hai hoàn thành công việc trong 9 ngày. Đội thứ ba hoàn thành công việc trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày biết Đội thứ nhất ít hơn Đội thứ hai 2 máy và năng suất của các máy như nhau.

BÀI 4 : (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 530.

a) Tính góc C.

b) Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. cmr : ΔBEA = ΔBED.

c) Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. cm : ΔBHF = ΔBHC.

d) Cm : ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng.

HẾT.

===============================

ĐỀ kiểm tra – học kỳ 1

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Ôn Tập Toán Hình Học Lớp 9 Học Kì 1: Đường Tròn

Sau khi xem xong các bài tập có lời giải, các em hãy tự làm bài tập ngay bên dưới để rèn luyện khả năng làm bài của mình. BÀI 1 : Cho tam giác ABC. Đường tròn có đường kính BC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại E, D. BD và CE cắt nhau tại H. chứng minh :

AH vuông góc BC (tại F thuộc BC).

bốn điểm A, E, H, D cùng nằm trên một đường tròn , xác định tâm I của đường tròn này.

IE là tiếp tuyến của đường tròn (I).

CD hay BD

(? FAB vuông tại F)

(2) Cmtt, ta được :

(3) Từ (1), (2) và (3), ta được :

Chứng minh : MB là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).

Cho OM = 2R. chứng minh : tam giác ABC đều. tính độ dài và các cạnh và diện tích của tam giác AMB theo R.

Vẽ đường kính BE của (O). chứng minh : AE

Giải.

1. MB là tiếp tuyến của đường tròn (O; R). Xét ?AOM và ?BOM, ta có :

=

Chứng minh : AC DB = CD.

Chứng minh : tam giác COD vuông và chúng tôi = R2.

OC cắt AM tại E và OD cắt BM tại F. chứng minh :

Tứ giác OEMF là hình chữ nhật.

OE.OC = chúng tôi = R2.

EF BD.

Chứng minh : AB là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính CD.

AD cắt BC tại N. chứng minh : MM

Giải.

Ta có : CA = CM (tính chất hai tt cắt nhau)

Cmtt , ta được :

BD. 4. AB là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính CD. trong ?COD vuông tại O (cmt)

Chứng minh bốn điểm A, E, H, D cùng thuộc một đường tròn . xác định tâm I của đường tròn đó.

Chứng minh AH vuông góc BC.

Cho góc A = 600, AB = 6cm. tính BD.

Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh OD là tiếp tuyến của đường tròn (I).

Bài 2 ( 4 điểm) : Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AB < AC. a) Chứng minh tam giác ABC vuông. b) Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d’) với đường tròn (O), (d’) cắt (d) tại D. Chứng minh : DA =DF. c) Hạ CH vuông góc AB (H thuộc AB), BD cắt CH tại K. Chứng minh K là trung điểm CH. d) Tia AK cắt DC tại E. Chứng minh EB là tiếp tuyến của (O) , suy ra OE

Giải15 Bài Tập Hình Ôn Học Kì 1 Lớp

15 Bài toán hình ôn Học kì 1 lớp 7

I. BÀI MẪU(BÀI 1 : ( Cho tam giác ABC. M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho BM = MD.a/ Chứng minh : (ABM = (CDM.b/ Chứng minh : AB

Giải. a/ Chứng minh : (ABM = (CDM.Xét (ABM và (CDM : MA = MC (gt) ; MB = MD (gt) (đối đinh) ((ABM = (CDM (c g c)b/ .Chứng minh : AB

(Bài 3 :Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. lấy E trên cạnh BC sao cho BE = AB.a) Chứng minh : ( ABD = ( EBD.b) Tia ED cắt BA tại M. chứng minh : EC = AMc) Nối AE. Chứng minh : (AEC = (EAM.Giải.a/ Xét (ABD và (EBD, ta có :AB =BE (gt); (BD là tia phân giác góc B);BD cạnh chung( ( ABD = ( EBD (c – g – c)b/ Từ ( ABD = ( EBD ( DA = DE và Xét (ADM và (EDC, ta có :DA = DE (cmt) (cmt), (đối đỉnh)( (ADM = (EDC (g -c- g) ( AM = EC.c/ Từ: (ADM = (EDC (cmt) ( AD = DE; MD = CD và ( AC = EMXét (AEM và (EAC, ta có:AM = EC (cmt), ; AC = EM ( (AEM EAC (c g c) ( (ĐPCM)

(BÀI 4 :Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 530.a) Tính góc C.b) Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. Chứng minh : ΔBEA = ΔBED.c) Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. CMR : ΔBHF = ΔBHC.d) Chứng minh: ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng. Giải.a. Tính góc C :Xét ΔBAC, ta có : ( ( b. Xét ΔBEA và ΔBED: có BE cạnh chung. (BE là tia phân giác của góc B)BD = BA (gt) ( ΔBEA = ΔBED (c – g – c)c. Xét ΔBHF và ΔBHC: có BH cạnh chung. (BE là tia phân giác của góc B) (gt)( ΔBHF =

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 2 Môn Toán Lớp 6 Phần Hình Học

Tài liệu ôn tập Hình học lớp 6

Bài tập ôn tập chương 2 Hình học lớp 6

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 phần Hình học là tài liệu được VnDoc tổng hợp các bài tập Toán lớp 6 đi từ cơ bản đến nâng cao, giúp các bạn học sinh nắm chắc kiến thức, tự củng cố và hệ thống chương trình học lớp 6 được chắc chắn, làm nền tảng tốt khi học lên chương trình lớp 7. Mời các em học sinh, thầy cô và phụ huynh tham khảo.

I. Lý thuyết cần nhớ về chương 2 Hình học lớp 6

Trả lời các câu hỏi đã cho phần ôn tập hình học (sgk – 95, 96)

1/ Nửa mặt phẳng. Góc:

+ Khái niệm nửa mặt phẳng.

+ Góc là gì ?

+ Góc bẹt là gì ?

+ Vẽ góc.

BT: B1,2,5/73; B6,7,8/75.

2/ Số đo góc:

+ Khái niệm số đo góc.

+ Khi nào tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ?

+ Góc vuông là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì ? ( Vẽ được hình)

+ Thế nào là hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau ? (Vẽ được hình)

BT: B11/79; B18,19,21,22/82; B24,25,27/84.

3/ Tia phân giác của một góc:

+ Khái niệm tia phân giác của một góc. ( Vẽ được tia phân giác của một góc cho

trước)

BT: B30,31,33,36/87.

4/ Đường tròn. Tam giác:

+ Đường tròn tâm O, bán kính R là gì ? Hình tròn là gì ?

+ Chỉ được điểm nằm trên (thuộc), nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.

+ Tam giác ABC là gì ? ( Chỉ rõ 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc )

+ Chỉ được điểm trong, điểm ngoài của tam giác.

BT: B38/91; B43,44,47/95.

II. Bài tập trong chương 2 Hình học lớp 6

Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời:

a) – Vẽ tia Oa

– Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ các tia Ob, Oc sao cho

– Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa hai tia còn lại?

b) – Vẽ tia Ox, Oy sao cho

– Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho

– Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c) + Vẽ đoạn AB = 6cm

+ Vẽ đường tròn (A; 3cm)

+ Vẽ đường tròn (B; 4cm)

+ Đường tròn (A; 3cm) cắt (B; 4cm) tại C và D

+ Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ADB

d) Vẽ tam giác MNP biết MN = 5cm; NP = 3cm; PM = 7cm

Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om, vẽ các tia On, Op sao cho

a) Trong 3 tia Om, On, Op tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Tính góc nOp.

b) Vẽ tia phân giác Oa của góc nOp. Tính

Bài 3: Cho hai góc kề nhau aOb và aOc sao cho

a) Tính số đo các góc:

b) Gọi On là tia phân giác của góc bOm. Tính số đo góc aOn?

c) Vẽ tia đối của tia On là tia On’. Tính số đo góc mOn

Bài 4: Cho 2 đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm) sao cho khoảng cách giữa hai tâm O và O’ là 5cm. Đường tròn (O; 4cm) cắt đoạn OO’ tại điểm A và đường tròn (O’; 2cm) cắt đoạn OO’ tại B.

a) Tính O’A, BO, AB?

b) Chứng minh A là trung điểm của đoạn O’B?

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Xác định hai tia Oy, Oz sao cho

a) Hãy chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz.

b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox . Tính góc tOy .

Bài 6: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho

a)Tính góc IOK?

b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK

Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho

a) Tính ?

b) Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC. Tính

Bài 8: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết , gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x’Ot .

Bài 9: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao?

b) So sánh

c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?

Bài 10: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy,vẽ các tia Oz và Ot sao cho

a. Chứng tỏ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot ?

b. Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của góc yOz?

c.Vẽ tia phân giác On của góc xOz. Tính góc nOt?

Bài 11: Cho tia Ox. Trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bằng 120º. Chứng minh rằng:

a)

b) Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại.

Bài 12: Cho đoạn thẳng OA. Trên tia đối của OA lấy điểm B . Kẻ tia Ot sao cho

a) Hình vẽ có bao nhiêu góc. (Viết tên các góc đó)

b) Chứng tỏ Oz là tia phân giác của góc tOA.

c) Lấy M là trung điểm của OA. So sánh số đo đoạn thẳng BM với trung bình cộng số đo 2 đoạn thẳng của BO và BA.

Bài 13: Cho tam giác ABC có

a) Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.

b) Tính số đo của

c) Từ B dựng tia Bx sao cho

d) Trên cạnh AB lấy điểm E (E không trùng với A và B). Chứng minh rằng 2 đoạn thẳng BD và CE cắt nhau.

Bài 14: Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù . Biết góc BOC bằng năm lần góc AOB.

a) Tính số đo mỗi góc.

b) Gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo góc AOD.

c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB,OD, vẽ thêm 2006 tia phân biệt (không trùng với các tia OA;OB;OC;OD đã cho) thì có tất cả bao nhiêu góc?

Bài 15: Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy,vẽ các tia Oz và Ot sao cho

a. Chứng tỏ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot ?

b. Chứng tỏ tia Ot là tia phân giác của góc yOz?

c.Vẽ tia phân giác On của góc xOz. Tính góc nOt?

Bạn đang xem bài viết Ôn Tập Toán Hình Học Lớp 7 Học Kì 1 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!