Xem Nhiều 3/2023 #️ Phương Pháp Chứng Minh : 3 Điểm Thẳng Hàng Lớp 7 # Top 9 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Phương Pháp Chứng Minh : 3 Điểm Thẳng Hàng Lớp 7 # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Chứng Minh : 3 Điểm Thẳng Hàng Lớp 7 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Posted 05/12/2015 by Trần Thanh Phong in 2 tam giác bằng nhau, Chuyen de toan lop 7, Hình Học 7, Lớp 7. Tagged: chung minh 3 diem thang hang, gia su toan truc tuyen lop 7, gia su toan truc tuyen mon toan toan quoc. 85 phản hồi

Hướng dẫn Ôn tập có lời giải toán hình học lớp 7

–o0o–

Phương pháp chứng minh : 3 điểm thẳng hàng lớp 7

Bài 1 : Cho D ABC vuông tại B. Trên nữa mặt phẳng bờ BC không có điểm A, vẽ tia Cx vuông góc BC. Trên tia Cx lấy M sao cho CM = AB. Chứng minh A, M và D là trung điểm của BC thẳng hàng.

Giải.

Xét 𝛥ABD và 𝛥MCD, ta có :

AB = CM (gt)

DB = DC (D là trung điểm của BC)

Mặt khác : (B, D, C thẳng hàng)

Hay :

Bài 2 : Cho tam giác ABC . gọi D, E lần lượt  là trung điểm của AB, AC. Trên tia đối của tia DC, lấy điểm M sao cho MD = CD. Trên tia đối của tia EB, lấy điểm N sao cho EN = BE. chứng minh :  A là trung điểm của MN.

GIẢI.

Xét ΔBCD và ΔBMD, ta có :

 DB = DA (D là trung điểm của AB)

(đối đỉnh).

DC  = DM (gt).

Cmtt, ta được : BC

ta có : BC

Từ (1) và (2), suy ra : A là trung điểm của MN.

BÀI 3 :

Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B  = 530.

a)      Tính góc C.

b)      Trên cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC ở điểm E. cmr : ΔBEA = ΔBED.

c)       Qủa C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại F. cm : ΔBHF = ΔBHC.

d)      Cm : ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng.

Giải.

a. Tính góc C :

Xét ΔBAC, ta có :

b. ΔBEA = ΔBED :

Xét ΔBEA và ΔBED, ta có :

BE cạnh chung.

(BE là tia phân giác của góc B)

BD = BA (gt)

c. ΔBHF = ΔBHC

Xét ΔBHF và ΔBHC, ta có :

BH cạnh chung.

(BE là tia phân giác của góc B)

 (gt)

d. ΔBAC = ΔBDF và D, E, F thẳng hàng

xét ΔBAC và ΔBDF, ta có:

BC = BF (cmt)

Góc B chung.

BA = BC (gt)

Mà : (gt)

Nên : hay BD DF (1)

Mặt khác :  (hai góc tương ứng của  ΔBEA = ΔBED)

Mà : (gt)

Nên : hay BD DE (2)

Từ (1) và (2), suy ra : DE trùng DF

Hay : D, E, F thẳng hàng.

Văn ôn – Võ luyện :

bài 1 : Cho tam giác ABC . Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AB = FA. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AC = AE.

a) Chứng minh: Δ EAF = Δ CAB

b)Gọi K là trung điểm EF và D là trung điểm BC. Chứng minh : KB = FD.

d) Chứng minh: K, A, D thẳng hàng.

bài 2 :Cho Δ ABC có M là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.

a) Chứng minh Δ MAD = Δ MBC và AD

b) Lấy N thuộc AD; NM cắt BC tại P. Chứng minh AN = BP.

c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm D, vẽ tia AE sao cho

góc EAB + góc ABC = 180^0 . Chứng tỏ D, A, E thẳng hàng.

CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG PHƯƠNG PHÁP CÙNG TÍNH CHẤT HK II

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Giải Toán Lớp 6 Bài 2: Ba Điểm Thẳng Hàng

Giải Toán lớp 6 bài 2: Ba điểm thẳng hàng

Bài 8: Ở hình 10 thì ba điểm A, B, C hay ba điểm A, M, N thẳng hàng? Lấy thước thẳng để kiểm tra.

Lời giải

Khi đặt thước thẳng để kiểm tra, ta thấy ba điểm A, M, N thẳng hàng, còn ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.

b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng.

Lời giải

a) Các bộ ba điểm thẳng hàng là: (A, E, B); (B, D, C); (D, E, G).

b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng là: (A, C, B); (A, G, D).

Với câu này có khá nhiều đáp án. Các bạn nhìn hình vẽ và chỉ ra hai bộ ba điểm không thẳng hàng bất kì. Ví dụ như: (A, E, G); (A, D, C); (D, E, C);…

Bài 10: Vẽ:

a) Ba điểm M, N, P thẳng hàng.

b) Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.

c) Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng.

Lời giải:

Các bạn có thể vẽ hình như sau:

– Phần b) thì chỉ có một cách vẽ.

– Phần c) có nhiều cách vẽ, miễn sao T, Q, R không cùng nằm trên một đường thẳng.

Bài 11: Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

a) Điểm… nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm… đối với điểm M.

c) Hai điểm… nằm khác phía đối với…

Lời giải:

Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:

a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.

Bài 12: Xem hình 13 và gọi tên các điểm:

a) Nằm giữa hai điểm M và P.

b) Không nằm giữa hai điểm N và Q.

c) Nằm giữa hai điểm M và Q.

Lời giải:

Từ hình vẽ, ta có:

a) Điểm N nằm giữa hai điểm M và P.

b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c) Điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q.

Bài 13: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:

a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (ba điểm N, A, B thẳng hàng).

b) Điểm B nằm giữa hai điểm A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Lời giải:

a) Ba điểm N, A, B thẳng hàng mà điểm M nằm giữa hai điểm A, B nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Chúng ta có hai cách vẽ:

Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Lời giải:

Mỗi điểm biểu diễn 1 cây nên ta có 10 điểm. Các điểm này sẽ là các điểm chung của các đường thẳng như hình 14.

Chúng ta có 2 cách vẽ là:

Giải Bài Tập Sgk Toán Lớp 6 Chương I Bài 2: Ba Điểm Thẳng Hàng

Giải bài tập SGK Toán lớp 6 chương I bài 2: Ba điểm thẳng hàng

Giải bài tập Toán lớp 6 bài 2 trang 106, 107 SGK

Giải bài tập Toán lớp 6 bài 2: Ba điểm thẳng hàng

Ba điểm không thẳng hàng khi chúng không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào.

2. Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Trong hình bên: Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

Lưu ý: Nếu có một điểm nằm giữa hai điểm khác thỳ 3 điểm đó thẳng hàng.

Bài tập luyện thêm. Ba điểm thẳng hàng

Bài 1. Cho hình vẽ, điền vào chỗ trống cho thích hợp:

a, Điểm A không nằm giữa hai điểm …………..

b, Điểm C…………… hai điểm A,B.

c, Điểm B nằm giữa hai điểm……………

Bài 2. Xem hình vẽ bên rồi gọi tên:

a, Điểm nằm giữa 2 điểm A,C;

b, Điểm nằm giữa hai điểm C,B;

c, Điểm nằm giữa hai điểm B,N;

d, Điểm nằm giữa hai điểm A,B.

Bài 3. Cho 4 điểm A,B,C,D. Biết rằng D nằm giữa A và B, C nằm giữa D và B. Hãy cho biết C còn nằm giữa hai điểm nào?

Bài 4. Cho 4 điểm A,B,C,D. Sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C; điểm B nằm giữa hai điểm A và D. Hãy vẽ hình trong trường hợp:

a, Điểm D nằm giữa hai điểm B và C.

b, Điểm C nằm giữa hai điểm B và D.

Bài 5. Biết điểm M nằm giữa hai điểm A, B và điểm M nằm giữa hai điểm C,D. Vẽ hình như trong trường hợp sau:

a, Bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng.

b, Bốn điểm A,B,C,D không thẳng hàng.

Bài 6.

a, Hãy xếp 9 viên bi thành 8 hàng; mỗi hàng có 3 viên.

b, Hãy xếp 9 viên bi thành mười hàng; mỗi hàng có 3 viên.

Hướng dẫn – giải – đáp số

Bài 1.

a, b và C b, không nằm giữa c, A và C.

Bài 2.

a, Điểm N b, Điểm M c, Điểm I d, Điểm I

e, Không có.

Bài 3.

Ta có hình vẽ sau:

C còn nằm giữa A và B

Bài 4.

Em có thể vẽ hình như sau:

Bài 5.

Em có thể vẽ hình như sau.

Bài 6: Em có thể vẽ hình như sau

Bài 8 trang 106 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1

Bài 8: Ở hình 10 thì ba điểm A,B,C hay 3 điểm A,M,N thẳng hảng? Lấy thước thẳng để kiểm tra.

Giải: Ba điểm A,B,C thẳng hàng; ba điểm A,M,N không thẳng hàng.

Bài 9 trang 106 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1

Bài 9: Xem hình 11 và gọi tên:

a, Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.

b, Hai bộ ba điểm không thẳng hàng

Giải:

a. Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,E,B; B,D,C; D,E,G.

b. Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.

Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.

Lưu ý: Để tìm bộ 3 thẳng thàng, ta tìm trên mỗi đường thẳng. Để chỉ ra một bộ 3 điểm không thẳng hàng, ta nên lấy 2 điểm cùng thuộc một đường thẳng sau đó lấy điểm thứ 3 không thuộc đường thẳng trên.

Bài 10 trang 106 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1

Bài 10: Vẽ:

a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.

b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.

c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.

Giải: Em có thể vẽ hình như sau:

Lưu ý. Ta nên vẽ đường thẳng trước, sau đó vẽ điểm theo yêu cầu.

Bài 11 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1

Bài 11: Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

1. Điểm …nằm giữa hai điểm M và N.

2. Hai điểm R và N nằm … đối với điểm M.

3. Hai điểm … nằm khác phía đối với …

Giải:

a, R b, cùng phía c, M và N,R

Bài 12 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1

Bài 12: Xem hình 13 và gọi tên các điểm:

a, Nằm giữa 2 điểm M và P.

b, Không nằm giữa hai điểm N và Q.

c, Nằm giữa hai điểm M và Q.

Giải:

a điểm N b, điểm M c, điểm N và P

Bài 13 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1

Bài 13: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:

a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng).

b, Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Giải:

Em có thể vẽ hình như sau:

Bài 14 trang 107 – Sách giáo khoa toán 6 tập 1

Bài 14: Đố: Theo hình 14 thì ta có thể trồng 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây.

Giải: Em có thể trồng cây theo một trong hai hình sau:

Giải Bài Tập Sbt Toán Hình 6 Bài 2: Ba Điểm Thẳng Hàng

Giải bài tập SBT Toán hình 6 bài 2: Ba điểm thẳng hàng

Giải bài tập môn Toán Hình lớp 6

Bài tập môn Toán lớp 6

được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Toán lớp 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT Toán hình 6 bài 1: Điểm – Đường thẳng

Giải bài tập SBT Toán hình 6 bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

Câu 1: Với ba điểm A, B, C như hình 2 a, b thì có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại không?

Giải

Vì ba điểm A, B, C như trong hình vẽ không thẳng hàng nên không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Câu 2: Xem hình 3 và đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Giải

Điểm M nằm giữa hai điểm B và C.

Điểm I nằm giữa hai điểm B và N

Điểm I nằm giữa hai điểm A và M

Điểm N nằm giữa hai điểm A và C

Câu 3: Xem hình 4. Hãy đọc tên

a) Một số bộ ba điểm thẳng hàng.

b) Các bộ bốn điểm thẳng hàng.

Giải

a) Một số bộ ba điểm thẳng hàng A, H, E; B, K, G; C, I, D; A, I, G; B, H, D; C, K, E;…

b) Các bộ bốn điểm thẳng hàng: O, H, I, K; O, A, B, C; O, D, E, G;

Câu 4: Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng sao cho:

a) N, P nằm cùng phía đối với M.

b) M, P nằm khác phía đối với N

c) M nằm giữa N và P

Giải

a) N, P nằm cùng phía đối với M: trường hợp a, b, d, e.

b) M, P nằm khác phía đối với N: trường hợp a, e.

c) M nằm giữa N và P: trường hợp c, f.

Câu 5: Đọc tên của các bộ ba điểm thẳng hàng có trong hình bs 2.

Giải

Theo hình vẽ ta có các bộ ba điểm thẳng hàng là:

N, R, O; O, S, P; P, Q, N;

N, T, S; O, T, Q; P, T, R.

Câu 6: Vẽ từng hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây

a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

b) Ba điểm M, N, P thẳng hàng và hai điểm M, N nằm cùng phía đối với điểm P.

c) Ba điểm X, Y, Z thẳng hàng và hai điểm X, Y nằm khác phía đối với điểm Z.

d) Bốn điểm E, F, G, H cùng thuộc một đường thẳng và điểm G nằm giữa hai điểm E, F còn hai điểm E, H nằm khác phía đối với điểm F.

e) Bốn điểm R, S, T, U cùng nằm trên một đường thẳng và hai điểm T, S nằm về cùng phía so với điểm U còn hai điểm R, T nằm khác phía đối với điểm U.

Giải

Câu 7: Xem hình 5, hãy đọc tên

a) Điểm nằm giữa hai điểm M, P.

b) Điểm nằm giữa hai điểm M, Q.

c) Điểm nằm giữa hai điểm N, P.

Giải

a) Điểm N nằm giữa hai điểm M, P.

b) Điểm N và P nằm giữa hai điểm M, Q.

c) Không có điểm nào nằm giữa hai điểm N và P.

Câu 8: Mỗi câu sau đây là đúng hay sai?

a) Ba điểm phân biệt là ba điểm thẳng hàng.

b) Trong ba điểm phân biệt luôn có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

c) Với ba điểm phân biệt luôn có hai điểm nằm về cùng phía đối với điểm còn lại.

d) Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm khác phía với điểm còn lại.

e) Với ba điểm thẳng hàng phân biệt luôn có hai điểm nằm về cùng phía với điểm còn lại.

f) Với ba điểm A, B, C thẳng hàng thì điểm B luôn nằm giữa hai điểm A, C.

Giải

Câu đúng: d, e.

Câu sai: a, b, c, f

Câu 9: Đố vui. Một người quan sát một đàn vịt bơi và nói:

‘Một con bơi trước, trước hai con

Một con bơi giữa, giữa hai con

Một con bơi sau, sau hai con’.

Nghe vậy, bạn Anh cho rằng đàn vịt đó có đúng 3 con. Theo em, tại sao bạn Anh lại khẳng định như vậy?

Giải

Với ba con vịt bơi thẳng hàng như hình sau đây thì cả ba khẳng định sau đây đều đúng:

Con vịt 1 bơi trước trước hai con vịt 2 và 3.

Con vịt 2 bơi giữa hai con vịt 1 và 3.

Con vịt 3 bơi sau hai con vịt 1 và 2.

Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Chứng Minh : 3 Điểm Thẳng Hàng Lớp 7 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!