Cập nhật thông tin chi tiết về Phương Pháp Giải Toán Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguyễn Quốc Tuấn
Nguyen Quoc Tuan
1
Resensi
Trong chương trình toán 8, chúng ta sẽ bắt gặp được những kiến thức cơ bản nhất của toán học. Nó giúp cho các em có khả năng quan sát, nhận biết và vận dụng. Để từ đó phát triển tư duy học toán của mình. Qua đó học sinh hoàn toàn có được nền kiến thức vững chắc để có thể phát triển năng lực tư duy toán học. Do đó, khi học sinh có được những cơ sở toán học này rất dễ dàng có thể tiếp cận những bài toán khó ở những lớp tiếp theo.
Thực tế trong tập đầu tiên trong loạt tài liệu về toán 8 phiên bản trực tuyến này. Tác giả đã chia nhỏ quyển sách cho phù hợp với tất cả chúng ta trong vấn đề tự học. Nên nó được trình bày và lượng kiến thức rất phù hợp. Do đó, trong quyển sách các em có thể thấy được những dạng toán, phương pháp và những bài toán rất hay và được trình bày cụ thể, dễ hiểu.
Trong quyển sách của chương I của Đại số 8 này, chúng tôi chia thành 3 chuyên đề lớn và mỗi chuyên đề chúng tôi lại chia ra thành những dạng toán cụ thể. Không những vậy, trong mỗi dạng toán tác giả lại chia thành những phương pháp giải và hệ thống bài tập mẫu và bài tập nâng cao. Phù hợp cho các em học sinh trong vấn đề tự học toán.
Thực tế tập tài liệu này được chúng tôi kết xuất để chạy trực tuyến trên gian hàng trực tuyến. Do đó, nó được thiết kế vừa phải cho sự tiện dụng cả về đọc sách lẫn giá cả. Nên các em học sinh, quý vị phụ huynh lẫn các giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng và học tập một cách dễ dàng nhất có thể.
Pratinjau buku ini
»
Phương Pháp Giải Toán Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao Đại Số 7
:
Phiên bản sách in
Nguyễn Quốc Tuấn
Nguyen Quoc Tuan
0
Resensi
Nếu khó khăn trong thanh toán khi mua sách này. Bạn đọc có thể đặt mua trọn bộ sách in tại: https://forms.gle/dxvx8JR8pr1a8BQw5
Hoặc điện thoại: 0918.972.605
Tiếp tục với những phương pháp mới mà chúng tôi đã nghiên cứu và giảng dạy cho các em Toán 7. Chúng tôi giới thiệu tiếp đến cho cộng đồng bạn đọc quyển sách này như một phần công bố sự đổi mới dạy học của năm học 2020. Với nhiều sự thay đổi mạnh mẽ trong việc dạy và học toán 7 cũng như ứng dụng những phương pháp mới cho các em.
Tập này gồm 2 chương thuộc vào chương trình học kì 2 của các em. Bao gồm chương học về Thống Kê và Biểu Thức Đại Sô. Mỗi chương học đều được tác giả trình bày các phương pháp và hệ thống bài tập mẫu cũng như bài tập luyện tập và hướng dẫn giải đầy đủ.
Trong chương học về thống kê, đặc trưng của chương học này là các em cần phài có tính cẩn thận để nhận biết được các số liệu mà một cuộc điều tra cho ra bảng số liệu. Từ bảng số liệu này các em cần phân biệt được những thuật ngữ trong thống kê mà chúng tôi đã trình bày rất cần thận. Điều quan trọng của chương học này là vẽ biểu đồ và tính số trung bình. Thông qua đó nắm chắc những kỹ năng cơ bản về phần này.
Trong chương học về biểu thức đại số, các em cũng cần hiểu được các thuật ngữ từ đó áp dụng các phương pháp mà chúng tôi trình bày ở các chủ để. Từ đó thực hiện các phép toán tương ứng. Chẳng hạn: Tìm đơn thức đồng dạng , bậc đơn thức, bậc đa thức, cộng trừ các đa thức, …
Mội điều rất hữu dụng trong quyển sách này là chúng tôi đã bổ sung hàng loạt những bài tập trắc nghiệm cho từng chương ở cuối chương. Điều này rất hữu ích trong việc các em tiếp cận được phương pháp sẽ hướng tới sau này. Tất nhiên, ở trắc nghiệm thì không thể thiếu hướng dẫn Casio 570VN Plus . Do đó, ở những phần áp dụng máy tính bỏ túi giải toán, chúng tôi đã chèn vào một cách trực quan và chi tiết nhất có thể.
Sách ra đời dựa trên tinh thần tự học của học sinh và tham khảo cho giáo viên. Do đó, bạn đọc cần đọc kỹ các bước giải và thực hiện đúng như những phương pháp mà chúng tôi đã nêu. Với những bài tập ở trong bài tập mẫu bạn đọc có thể tham khảo cách giải của chúng tôi. Tuy nhiên với những bài luyện tập, tác giả khuyên bạn đọc tự làm. Sau đó kiểm tra kết quả ở cuối mỗi phần.
Mọi góp ý mong bạn đọc gửi về trực tiếp cho tác giả tại email: quoctuansp@gmail.com. Tác giả vô cùng cảm ơn những góp ý thiện chí để phát triển.
Pratinjau buku ini
»
Các Dạng Bài Tập Toán Phương Trình Mặt Phằng Oxyz Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao
HayHocHoi.Vn đã giới thiệu tới các em các dạng toán về phương trình đường thẳng trong không gian, bài tập về đường thẳng và mặt phẳng trong không gian gần như liên hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy mà trong bài viết này, chúng ta sẽ hệ thống lại các dạng toán về phương trình mặt phẳng trong không gian Oxyz.
I. Sơ lược lý thuyết về phương trình mặt phẳng trong không gian Oxyz
1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
2. Cặp vec tơ chỉ phương của mặt phẳng
3. Phương trình tổng quát của mặt phẳng
– Nếu trong phương trình mặt phẳng (P) không chưa ẩn nào thì (P) song song hoặc chứa trục tương ứng, ví dụ: Phương trình mp (Oyz): x = 0; mp (Oxy) là: z = 0; mp (Oxz) là: y = 0.
4. Khoảng cách từ 1 điểm tới mặt phẳng
– Trong không gian Oxyz cho điểm M(x M, y M, z M) và mp(P): Ax + By + Cz + D = 0. Khi đó khoảng cách từ điểm M tới mp(P) được tính theo công thức:
5. Vị trí tương đối giữa 2 mặt phẳng
– Trong không gian cho mp(P): Ax + By + Cz + D = 0 và mp(Q): A’x + B’y + C’z + D’ = 0
6. Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu
– Trong không gian cho mp(P): Ax + By + Cz + D = 0 và mặt cầu (S): (x – a) 2 + (y – b) 2 + (z – c) 2 = R 2. Để xét vị trí giữ (P) và (S) ta thực hiện như sau:
◊ Bước 1: Tính khoảng cách d từ tâm I của (S) đến (P).
° Nếu d[I,(P)]=R thì (P) tiếp xúc với (S) tại H, khi đó H được gọi là tiếp điểm đồng thời là hình chiếu vuông góc của I lên (P) và (P) được gọi là tiếp diện.
° Nếu d[I,(P)]<R thì (P) cắt (S) theo đường tròn có phương trình (C):
II. Các dạng toán Phương trình mặt phẳng trong không gian Oxyz.
– Chú ý: Đi kèm với họ mặt phẳng (P m) thường có thêm các câu hỏi phụ:
Câu hỏi 1: Chứng minh rằng họ mặt phẳng (P m) luôn đi qua một điểm cố định.
Câu hỏi 2: Cho điểm M có tính chất K, biện luận theo vị trí của M số mặt phẳng của họ (P m) đi qua M.
Câu hỏi 3: Chứng minh rằng họ mặt phẳng (P m) luôn chứa một đường thẳng cố định.
* Ví dụ: Cho phương trình: mx + m(m – 1)y – (m 2 – 1)z – 1 = 0. (*)
a) Tìm điều kiện của m để phương trình (*) là phương trình của một mặt phẳng, gọi là họ (P m).
b) Tìm điểm cố định mà họ (P m) luôn đi qua.
c) Giả sử (P m) với m ≠ 0, ±1 cắt các trục toạ độ tại A, B, C.
° Tính thể tích tứ diện OABC.
° Tìm m để ΔABC nhận điểm G(1/9;1/18;1/24) làm trọng tâm.
⇒ PT (*) là PT mặt phẳng với mọi giá trị của m
b) Để tìm điểm cố định mà họ mặt phẳng (P m) luôn đi qua ta thực hiện theo các bước:
+ Bước 2: Nhóm theo bậc của m rồi cho các hệ số bằng 0, từ đó nhận được (x 0; y 0; z 0).
+ Bước 3: Kết luận.
– Từ PT(*) ta có: mx + m(m – 1)y – (m 2 – 1)z – 1 = 0
⇔ (y – z)m 2 + (x – y)m + z – 1 = 0
⇒ Điểm mà họ P m đi qua không phụ thuộc vào m nên ta có:
c) Ta có ngay tọa độ các điểm A,B,C là:
– Khi đó thể tích tứ diện OABC được tính theo công thức:
⇒ Phương trình (P) có dạng : A(x – x 0) + B(y – y 0 ) + C(z – z 0) = 0 ;
– Khai triển, rút gọn rồi đưa về dạng tổng quát: Ax + By + Cz + D = 0, với D = -(Ax 0 + By 0 + Cz 0).
♦ Loại 2. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa ba điểm M, N, I không thẳng hàng
5(x – 2) – 2(y – 5) – 3(z + 7) = 0
⇔ 5x – 2y – 3z – 21 = 0.
– Ta tìm VTPT của (P):
5(x – 2) – 2(y – 5) – 3(z + 7) = 0 ⇔ 5x – 2y – 3z – 21 = 0.
Ví dụ 3: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(2;-1;3), B(4;0;1), C(-10;5;3).
⇒ Phương trình của mặt phẳng (P) là:
1.(x – 2) + 2(y + 1) + 2(z – 3) = 0 ⇔ x + 2y + 2z – 6 = 0.
* Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua 1 điểm và song song mp(Q)
– Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm M 0(x 0; y 0; z 0) và song song với mặt phẳng (Q) : Ax + By + Cz + D = 0
– Phương trình (P) có dạng : Ax + By + Cz + D’ = 0 (*)
– Thay toạ độ điểm M 0 vào (*) ta tìm được D’.
Ví dụ: Cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x + 3y – 4z – 2 = 0 và điểm A(0;2;0). Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với (P).
– Vì (Q) song song với (P) nên phương trình mặt phẳng (Q) có dạng:
2x + 3y – 4z + D = 0. (*)
– Điểm A thuộc (Q) nên thay toạ độ của A vào (*) ta được: 2.0 + 3.2 – 4.0 + D = 0 ⇒ D = -6.
⇒ Vậy phương trình của mặt phẳng (Q) là : 2x + 3y – 4z – 6 = 0.
* Dạng 4: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua 2 điểm và vuông góc với mp(Q)
– Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai điểm M, N và vuông góc với mặt phẳng (Q):
Ax + By + Cz + D = 0
Ví dụ 1: Cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x + 3y – 4z – 2 = 0 và điểm A(0;2;0).Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua OA và vuông góc với (P) với O là gốc toạ độ.
– Hai vectơ có giá song song hoặc được chứa trong (α) là :
-8x – 4z = 0 ⇔ 2x + z = 0.
Ví dụ 2: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(1;0;0), B(0;-3;0), C(0;0;-2).
– Áp dụng phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn ta được phương trình (P) có dạng:
– Sử dụng các kiến thức phần vị trí tương đối của 2 mặt phẳng ở trên.
Ví dụ 1: Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng cho bởi các phương trình tổng quát sau đây :
a) (P): x + 2y + 3z + 4 = 0 và (Q): x + 5y – z – 9 = 0.
b) (P): x + y + z + 5 = 0 và (Q): 2x + 2y + 2z + 6 = 0.
a) (P): x + 2y + 3z + 4 = 0 và (Q): x + 5y – z – 9 = 0.
b) (P): x + y + z + 5 = 0 và (Q): 2x + 2y + 2z + 6 = 0.
Ví dụ 2: Xác định giá trị của m và n để cặp mặt phẳng sau đây song song với nhau:
(P): 2x + my + 3z – 5 = 0,
(Q) : nx – 8y – 6z + 2 = 0.
♦ Loại 1: Tính khoảng cách từ điểm M(x M, y M, z M) đến mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0, ta dùng công thức:
♦ Loại 2: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Ta lấy điểm M thuộc (P) khi đó khoảng cách từ (P) tới (Q) là khoảng cách từ M tới (Q) và tính theo công thức như ở loại 1.
Ví dụ 1. Cho hai điểm A(1;-1;2), B(3;4;1) và mặt phẳng (P) có phương trình : x + 2y + 2z – 10 = 0. Tính khoảng cách từ A, B đến mặt phẳng (P).
Ví dụ 2. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q) cho bởi phương trình sau đây :
(P): x + 2y + 2z + 11 = 0.
(Q): x + 2y + 2z + 2 = 0.
– Ta lấy điểm M(0;0;-1) thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu d[(P),(Q)] là khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q), ta có:
⇒ d[(P),(Q)] = 3.
Ví dụ 3. Tìm trên trục Oz điểm M cách đều điểm A(2;3;4) và mặt phẳng (P): 2x + 3y + z – 17 = 0.
– Xét điểm M(0;0;z) ∈ Oz, ta có :
– Điểm M cách đều điểm A và mặt phẳng (P) là:
Cho hai mặt phẳng (P 1) và (P 2) lần lượt có phương trình là (P 1): Ax + By + Cz + D = 0 và (P 2): Ax + By + Cz + D’ = 0 với D ≠ D’.
a) Tìm khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P 1) và (P 2).
b) Viết phương trình mặt phẳng song song và cách đều hai mặt phẳng (P 1) và (P 2).
* Áp dụng cho trường hợp cụ thể với (P 1): x + 2y + 2z + 3 = 0 và (P 2): 2x + 4y + 4z + 1 = 0.
– Khi đó, khoảng cách giữa (P 1) và (P 2) là khoảng cách từ M tới (P 2):
b) Mặt phẳng (P) song song với hai mặt phẳng đã cho sẽ có dạng (P): Ax + By + Cz + E = 0. (2)
⇒ Thế E vào (2) ta được phương trình mp(P): Ax + By + Cz + ½(D+D’) = 0
* Áp dụng cho trường hợp cụ thể với (P 1): x + 2y + 2y + 3 = 0 và (P 2): 2x + 4y + 4z + 1 = 0.
a) Tính khoảng cách giữa (P 1) và (P 2):
– mp(P 2) được viết lại: x + 2y + 2z + ½ = 0
b) Ta có thể sử dụng 1 trong 3 cách sau:
(P): x + 2y + 2z + D = 0.
+ Mặt phẳng (P) cách đều (P 1) và (P 2) thì (P) phải đi qua M nên ta có:
III. Luyện tập bài tập Viết phương trình mặt phẳng
Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng (P), biết:
a) (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB với A(1; 1; 2) và B(1; −3; 2).
b) (P) đi qua điểm C(1; 2; −3) và song song với mặt phẳng (Q) có phương trình x − 2y + 3z + 1 = 0.
d) (P) đi qua điểm E(3; 1; 2) và vuông góc với hai mặt phẳng (R1): 2x + y + 2z – 10 = 0 và (R2): 3x + 2y + z + 8 = 0.
Bài 2: Cho hai điểm A(1; −1; 5), B(0; 0; 1).
a) Tìm điểm M thuộc Oy sao cho ΔMAB cân tại M.
b) Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và song song với trục Oy.
Bài 3: Cho hai điểm A(2; 1; −3), B(3; 2; −1) và mặt phẳng (Q) có phương trình (Q): x + 2y + 3z − 4 = 0.
a) Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (Q).
b) Tìm tọa độ điểm I thuộc (Q) sao cho I, A, B thẳng hàng.
(P 1): x + y + 2z + 3 = 0 và (P 2): x + (m − 2)y + (m − 1)z − 3m = 0.
1) Tìm m để (P 1) song song với (P 2).
2) Với m tìm được ở câu 1) hãy:
a. Tìm khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P 1) và (P 2).
b. Viết phương trình mặt phẳng song song và cách đều hai mặt phẳng (P 1) và (P 2).
c. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P 1), (P 2)) và d[(Q), (P 1)] = 2d[(Q), (P 2)].
Bài 5: Viết phương trình mặt phẳng trong mỗi trường hợp sau:
a) Đi qua điểm G(1; 2; 3) và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C sao cho G là trọng tâm ΔABC.
b) Đi qua điểm H(2; 1; 1) và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C sao cho H là trực tâm ΔABC.
c) Đi qua điểm M(1; 1; 1) cắt chiều dương của các trục toạ độ tại ba điểm A, B, C sao cho tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất.
Bài 6: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình là: (P): x – 3y – 3z + 5 = 0 và (Q): (m 2 + m + 1)x − 3y + (m + 3)z + 1 = 0. Với giá trị nào của m thì:
a) (P)//(Q)? b) (P)≡(Q)?
c) (P) cắt (Q)? d) (P)⊥(Q)?
26 Bài Tập Excel Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao Có Lời Giải + Đáp Án
Lượt Xem:15207
26 bài tập excel từ cơ bản đến nâng cao có lời giải + đáp án
Kênh Excel Online giới thiệu đến các bạn đang có nhu cầu học thực hành excel một số bài tập excel thực hành từ cơ bản đến nâng cao cho các bạn có thể tự học, tự thực hành nâng cao kỹ năng excel của mình ngay ở nhà.
Kỳ thi thành thạo máy vi tính
1. Chuyển đổi số đô la hiện tại thành đô la không đổi (tức là, kiểm soát lạm phát). Các
công thức để quy đổi đô la liên tục thành đô la hiện tại là:
đô la không đổi = đô la hiện tại / (CPI-U * 0,01)
2. Tạo biểu đồ một đường để so sánh các xu hướng cho ba nhóm chủng tộc / dân tộc (tức là, Trắng, Đen, Tây Ban Nha) (sử dụng số liệu đô la không đổi).
3. Tạo một bản ghi nhớ trong Word so sánh xu hướng thu nhập gia đình trung bình cho ba các nhóm trong 15 năm qua. Nhập biểu đồ của bạn vào bản ghi nhớ Word của bạn. Lưu tài liệu của bạn với tên tệp: INCxxx (trong đó xxx là tên viết tắt của bạn). (Chú thích: Bạn nên lưu hai tệp. Người ta phải là một tài liệu EXCEL và người kia phải là một
Thu nhập gia đình trung bình theo chủng tộc và gốc Tây Ban Nha, 1960-87 (bằng đô la hiện tại)
Kỳ thi thành thạo máy vi tính
Bài kiểm tra số 2
Trên đĩa bạn đã được cung cấp, bạn sẽ tìm thấy tệp Excel chúng tôi Tệp này chứa
dữ liệu về số người đi bộ đã bị giết tại Hoa Kỳ trong năm 1994 ở
tai nạn xe cơ giới. Thực hiện các thủ tục sau trong Excel.
1. Tính toán tổng số tử vong cho người đi bộ đã xảy ra trong quá trình các ngày trong tuần. Tính toán phần trăm của tất cả các trường hợp tử vong trong tuần xảy ra trong mỗi lần trong ngày.
2. Tính toán tổng số tử vong cho người đi bộ đã xảy ra trong quá trình
cuối tuần. Tính toán phần trăm của tất cả các trường hợp tử vong trong tuần xảy ra trong mỗi lần trong ngày.
3. Tính tổng số tử vong xảy ra trong mỗi lần trong ngày
(ví dụ: thêm ngày chết người vào các ngày trong tuần và cuối tuần cho mỗi lần trong ngày). Tính toán phần trăm của tất cả các trường hợp tử vong cho người đi bộ xảy ra trong mỗi thời gian trong ngày (các ngày trong tuần
4. Định dạng dữ liệu phần trăm của bạn để các dấu hiệu phần trăm và chỉ một số thập phân địa điểm được hiển thị.
5. Tạo biểu đồ thanh cho phần trăm tất cả các trường hợp tử vong theo thời gian trong ngày (tức là,
6. Tạo một bản ghi nhớ trong Word mô tả những thời điểm nguy hiểm nhất trong ngày và
thời gian nguy hiểm nhất trong ngày cho người đi bộ.
7. Nhập bảng tính hoàn chỉnh của bạn vào thư báo.
8. Nhập biểu đồ thanh vào bản ghi nhớ của bạn.
9. Lưu tài liệu Excel và Word của bạn với tên tệp PEDxxx (trong đó xxx là tên viết tắt của bạn).
Người đi bộ bị giết theo thời gian trong ngày và ngày trong tuần
1. Nhập thông tin trong bảng tính bên dưới. Hãy chắc chắn rằng thông tin được nhập vào
các ô tương tự như đã cho hoặc các công thức bên dưới sẽ không hoạt động.
Bạn sẽ nhận thấy rằng khi bạn nhập thông tin trong cột đầu tiên, văn bản sẽ chạy qua
ô tiếp theo. Để điều chỉnh kích thước của cột, khi tất cả thông tin được nhập cho cột đầu tiên,
bấm vào tiêu đề cột (đó là chữ cái A). Sau đó, mở menu FORMAT, chọn
COLUMN tùy chọn, và sau đó chọn lệnh AUTOFIT SELECTION.
sử dụng “tham chiếu tương đối” (ví dụ: C5) trỏ đến nội dung của ô
G5: = c5 * .3 + d5 * .3 + e5 * .3 + f5 * .1
Bây giờ sao chép công thức này sang các ô G6, G7 và G8. Để thực hiện điều này, hãy nhấp vào ô G5 để làm cho nó hoạt động
ô. Sau đó mở menu EDIT và chọn lệnh COPY (đường viền nhấp nháy bây giờ
xuất hiện xung quanh ô G5). Bây giờ hãy nhấp vào ô G6 và kéo con trỏ để phạm vi ô từ
G6 đến G8 hiện được tô sáng. Tại thời điểm này, bạn cần mở lại menu EDIT, nhưng điều này
thời gian đã chọn tùy chọn PASTE. . Lưu ý rằng khi bạn sao chép công thức này vào các ô khác,
số hàng cho các ô thay đổi theo hàng mà công thức đã được sao chép.
3. Nhập thông tin bên dưới vào ô được chỉ định.
4. Nhập các công thức bên dưới vào các ô được chỉ định. Những công thức này thể hiện ba phương pháp cho
tính trung bình cho một cột dữ liệu.
C10: = (c5 + c6 + c7 + c8) / 4
E10: = trung bình (e5: e8)
được đưa ra trong mức trung bình cuối cùng của học sinh.
việc sử dụng “tham chiếu tuyệt đối” (ví dụ: $ C $ 12) trỏ đến một ô cụ thể trong bảng tính.
Lưu ý rằng khi công thức được sao chép vào các ô khác, tham chiếu tuyệt đối vẫn giữ nguyên
trong khi các tham chiếu tương đối thay đổi theo vị trí mà công thức được sao chép.
G5: = $ c $ 12 * c5 + $ d $ 12 * d5 + $ e $ 12 * e5 + $ f $ 12 * f5
7. Thực hiện các thay đổi đối với nội dung ô được chỉ ra bên dưới và lưu ý mức độ trung bình cuối cùng
8. Chỉ khi bạn nghĩ rằng bạn đã hoàn thành việc tính toán điểm số cuối cùng, bạn nhận ra rằng bạn đã quên người nào. Bạn biết đó, học sinh yên tĩnh luôn ngồi ở phía sau phòng. Dù sao đi nữa, bạn có thể bắt đầu tất cả hoặc chỉ cần chèn một hàng mới cho sinh viên bị quên.
a. Di chuyển con trỏ đến hàng 6 và nhấp một lần (trên bất kỳ ô nào trong hàng này hoặc tiêu đề hàng).
Mở menu INSERT, chọn tùy chọn ROWS. Lưu ý cách chèn hàng mới sau hàng 6. Ngoài ra, hãy kiểm tra các công thức được nhập vào các ô D11, E11, G5, G7, G8 và G9 bây giờ tất cả đã thay đổi để chứa hàng mới được chèn.
b. Bây giờ, một sinh viên bổ sung đã được thêm vào sổ điểm của bạn, các công thức được sử dụng
để tính toán điểm trung bình cho Bài kiểm tra số 1 và số 2 không chính xác (điều này là do các công thức này
vẫn cho rằng chỉ có bốn điểm được tính trung bình. Để sửa lỗi này, hãy sao chép công thức trong ô E11 đến các ô C11 và D11.
c. Nhập thông tin bên dưới vào ô được xác định.
d. Lưu ý rằng điểm trung bình của bài kiểm tra thay đổi khi điểm của học sinh mới được nhập nhưng
trung bình cuối cùng không được tính tự động cho anh ta. Điều này là do công thức không
được sao chép vào hàng mới đó. Sao chép công thức trong ô G5 vào ô G6. Bây giờ cuộn lớp của bạn
Đã được hoàn thành.
Các bài viết mới
Các tin cũ hơn
Bạn đang xem bài viết Phương Pháp Giải Toán Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!