Cập nhật thông tin chi tiết về Ptlg Bậc I Dạng Asin X + Bcosx = C Phuong Trinh Asinx Bcosx C Tg Tiet 4 Ppt mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Gv. thực hiện: NGUYỄN TRÍ HUỆ Chào mừng Quí Thầy Cô dự giờ thăm lớp 11/1TRƯỜNG THPT PHẠM HÙNGTD-TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẠM HÙNGTỔ TOÁN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ TRÊN POWER POINTGIÁO VIÊN : NGUY?N TRÍ HU?MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPCHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCMỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPGiáo viên thực hiện: NGUYỄN TRÍ HUỆBackBCủKiểm tra bài cũ 1 2 3T.DCâu 1: Giải phương trình lượng giác:
2sin2x + sinx – 3 = 0 (1)
Backcos(a – b) = ……………. Câu 2: Điền vào các chỗ trống còn lại?
sin(a + b) = …………….
sin(a – b) = …………….cos(a + b) = …………….sin(a + b) = sinacosb + sinbcosa sin(a – b) = sinacosb – sinbcosacos(a + b) = cosacosb – sinbsinacos(a – b) = cosacosb + sinbsina Công thức cộng
Câu 3 :Hãy chứng minh rằnga/ sinx +cosx = b/ sinx – cosx = Chứng minh: a/ sinx +cosx = sinx +cosx = ==b/ sinx – cosx = sinx – cosx === Công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx = ?Nhận xét: đối chiếu kết quả trên ta thấyTheo kết quả trên ta có: sinx +cosx = asinx + bcosx = 1sinx + 1cosx =asinx + bcosx = Tổng quát : asinx + bcosx = c Làm thế nào để giải phương trình lượng giác có dạng?
sinf(x) = m cosf(x) = n Biến đổi phương trình về dạng cơ bản sinf(x) = m
Ví dụ:Giải pt: Sinx + cosx = 1 (1)
Home Pt Biến đổi phương trình về dạng cơ bản cosf(x) = nHome Pt Với phương trình : sinx + cosx = 1 (1)
BackTqTq Back Đk Home GB GB Home ADungIII/. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosxPPCT:16 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPVD1 VD2 CC1 CC2 CC3 2/. Phương trình dạng: asinx + bcosx = c 1/. Biến đổi biểu thức : asinx + bcosx Ta có công thức: GB Đk Ví dụ 3 : Giải phương trình:Giải : * Ta có a2 + b2 = 4 , c2 = 4 nên điều kiện pt có nghiệm thỏa* Chia cả 2 vế của pt (1) cho 2, ta được :
A.B.C.D.Kết quả Phương trình asinx + bcosx = c vô nghiệm khi: Home End Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?Kết quảHomeEndSau khi biến đổi biểu thức: asinx + bcosx ta được những biểu thức nào là đúng trong các biểu thức sau: Kết quảEndHomeBÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 1. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (B) A. B.
C. D. Gợi ý:Dùng công thứcBÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 2. Nghiệm của pt: là:
Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (C) A. B.
C. D. Gợi ý:BÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 3. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (C) A. B.
C. D. Gợi ý:BÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 4. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (A) A. B.
C. D. Gợi ý:Ví dụ 5 :Giải phương trình lượng giác sau.Giải:(5)(5)VớiVậy:(5)asinx + bcosx = casinx + bcosx = C?ng c?: Điều kiện có nghiệm của phương trìnhHỏi:Từ bi?u th?c: hãy nhận xét xem phương trình asinx + bcosx = c có nghiệm khi nào? Ta có: asinx + bcosx = cPhương trình trên có nghiệm: Vậy phương trình (b) có nghiệm(b)Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx :asinx + bcosx = c (*) (a và b khác 0)Phương pháp giải :
Bước 1: Xét điều kiện để PT (*) có nghiệm Bước 2 : Chia hai vế (*) cho
và đặt :
(*)
Bước 3 : Giải PTLG CB (2) Bài tập về nhà: 2,3,4,5/Trang37/SgkChúc Quí Thầy cô và các emvui, khoẻ!
Pt Asinx+Bcosx=C Phuong Trinh Asinx Bcosx C Tg Tiet 4 Ppt
-TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HỒNG QUANGTỔ TOÁN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ THIẾT KẾ TRÊN POWER POINTMỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPCHƯƠNG I : HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCMỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPBackBCủKiểm tra bài cũ 1 2 3T.DCâu 1: Giải phương trình lượng giác:
2sin2x + sinx – 3 = 0 (1)
Backcos(a – b) = ……………. Câu 2: Điền vào các chỗ trống còn lại?
sin(a + b) = …………….
sin(a – b) = …………….cos(a + b) = …………….sin(a + b) = sinacosb + sinbcosa sin(a – b) = sinacosb – sinbcosacos(a + b) = cosacosb – sinbsinacos(a – b) = cosacosb + sinbsina Công thức cộng
Câu 3 :Hãy chứng minh rằnga/ sinx +cosx = b/ sinx – cosx = Chứng minh: a/ sinx +cosx = sinx +cosx = ==b/ sinx – cosx = sinx – cosx === Công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx = ?Nhận xét: đối chiếu kết quả trên ta thấyTheo kết quả trên ta có: sinx +cosx = asinx + bcosx = 1sinx + 1cosx =asinx + bcosx = Tổng quát : asinx + bcosx = c Làm thế nào để giải phương trình lượng giác có dạng?
sinf(x) = m cosf(x) = n Biến đổi phương trình về dạng cơ bản sinf(x) = m
Ví dụ:Giải pt: Sinx + cosx = 1 (1)
Home Pt Biến đổi phương trình về dạng cơ bản cosf(x) = nHome Pt Với phương trình : sinx + cosx = 1 (1)
BackTqTq Back Đk Home GB GB Home ADungIII/. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosxPPCT:16 §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶPVD1 VD2 CC1 CC2 CC3 2/. Phương trình dạng: asinx + bcosx = c 1/. Biến đổi biểu thức : asinx + bcosx Ta có công thức: GB Đk Ví dụ 3 : Giải phương trình:Giải : * Ta có a2 + b2 = 4 , c2 = 4 nên điều kiện pt có nghiệm thỏa* Chia cả 2 vế của pt (1) cho 2, ta được :
A.B.C.D.Kết quả Phương trình asinx + bcosx = c vô nghiệm khi: Home End Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?Kết quảHomeEndSau khi biến đổi biểu thức: asinx + bcosx ta được những biểu thức nào là đúng trong các biểu thức sau: Kết quảEndHomeBÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 1. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (B) A. B.
C. D. Gợi ý:Dùng công thứcBÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 2. Nghiệm của pt: là:
Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (C) A. B.
C. D. Gợi ý:BÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 3. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (C) A. B.
C. D. Gợi ý:BÀI TẬP LUYỆN TNKQ VỀ Phương trình bậc nhất đối với sin và cosinCâu 4. Nghiệm của pt: là:Chọn một đáp án sau: Đáp án là : (A) A. B.
C. D. Gợi ý:Ví dụ 5 :Giải phương trình lượng giác sau.Giải:(5)(5)VớiVậy:(5)asinx + bcosx = casinx + bcosx = C?ng c?: Điều kiện có nghiệm của phương trìnhHỏi:Từ bi?u th?c: hãy nhận xét xem phương trình asinx + bcosx = c có nghiệm khi nào? Ta có: asinx + bcosx = cPhương trình trên có nghiệm: Vậy phương trình (b) có nghiệm(b)Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx :asinx + bcosx = c (*) (a và b khác 0)Phương pháp giải :
Bước 1: Xét điều kiện để PT (*) có nghiệm Bước 2 : Chia hai vế (*) cho
và đặt :
(*)
Bước 3 : Giải PTLG CB (2) Bài tập về nhà: 2,3,4,5/Trang37/SgkChúc Quí Thầy cô và các emvui, khoẻ!
Giải Bài C1, C2, C3, C4, C5, C6 Trang 32, 33, 34 Sách Giáo Khoa Vật Lí 8
Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
Hãy giải thích tại sao.
Giải:
Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác dụng áp dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía
Câu 2 – trang 32 SGK vật lý 8
Căm một ống thủy tinh ngập trong nước rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ra khỏi nước.
Nước có chảy ra khỏi ống nước hay không? Tại sao ?
Giải: Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước(áp lực của không khí bằng trọng lượng của cột nước cao 10,37 m).
Câu 3 – trang 32 SGK vật lý 8
Nếu bỏ ngón tay bịt kín ra khỏi ống (thí nghiệm ở câu 2) ra thì xảy ra hiện tượng gì? Giải thích tại sao?
Giải:
Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì nước sẽ chảy ra khỏi ống, vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với áp suất khí quyển. Áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy nước chảy từ trong ống ra.
Câu 4 – trang 33 SGK vật lý 8
Năm 1654, Ghê rich(1602-1678), thị trường thành phố Mác đơ buốc của đức đã làm thì nghiệm sau:
Ông lấy hai bán cầu đóng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. sau đó dung máy bơm rút không khí bên trong quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta phải dung hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo rời hai bán cầu rời ra.
Hãy giải thích tại sao.?
Giải:
Vì khí rút hết không khí ra thì áp suất trong quả cầu bằng không, trong khi đó vỏ quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào với nhau.
Câu 5 – trang 34 SGK vật lý 8
Các áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và lên B(ở trong ống) có bằng nhau không ? tại sao?
Giải
Áp suất tác dụng lên A(ở ngoài ống) và áp suất tác dụng lên B ở trong ống bằng nhau vì hai điểm này cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng
Câu 6 – trang 34 SGK vật lý 8
Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?
Giải:
Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B ( ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76 cm.
chúng tôi
Giải Bài C4, C5, C6 Trang 16, 17 Sgk Vật Lí 7
C4. Trên hình 5.4, vẽ một điểm sáng S (nguồn sáng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.
a) Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
b) Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
c) Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’
d) Giải thích tại sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
Hướng dẫn giải:
a) Vẽ đường thẳng đi qua S và vuông góc với gương, trên đường thẳng đó lấy điểm S’ (ở phía sau gương) sao cho khoảng cách từ S’ đến gương bằng khoảng cách từ S đến gương.
b) Tia phản xạ của tia SI nằm trên đường thẳng SI, tia phản xạ của tia SK nằm trên đường thẳng S’K.
c) Đặt mắt sao cho tia phản xạ đi vào mắt.
d) Ảnh ảo có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn.
Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt.
Không hứng được S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’
Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.
Vậy, ta nhìn thấy ảnh ảo
Bài C5 trang 17 sgk vật lí 7
C5. Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình 5.5.
Hướng dẫn giải:
Tính chất của ảnh cần vật dụng: Khoảng cách từ ảnh tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương.
Vẽ ảnh A’ và B’ của điểm sáng A và điểm sáng B. A’B’ chính là ảnh của AB.
Bài C6 trang 17 sgk vật lí 7
C6. Hãy giải đáp thắc mắc của bé Lan trong câu chuyện kể ở đầu bài.
Hướng dẫn giải:
Bé Lan thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước vì:
Mặt nước coi như một gương phẳng. Bóng của tháp chính là ảnh tạo bởi gương phẳng. Chân tháp ở sát đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.
chúng tôi
Bạn đang xem bài viết Ptlg Bậc I Dạng Asin X + Bcosx = C Phuong Trinh Asinx Bcosx C Tg Tiet 4 Ppt trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!