Cập nhật thông tin chi tiết về Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sách giải toán 5 Thể tích hình hộp chữ nhật giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 5 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Bài 1 (trang 121 SGK Toán 5): Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b và chiều cao c:
a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5cm
Lời giải:
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 x 4 x 9 = 180 (cm 3)
b, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m 3)
c, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
Bài 2 (trang 121 SGK Toán 5):
Tính thể tích của khối gỗ có
Dạng như hình bên:
Lời giải:
Cách 1:
Tách khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật A và B như hình dưới.
Thể tích hình hộp chữ nhật A là:
8 x (12 – 6) x 5 = 240 (cm 3)
Thể tích hình hộp chữ nhật B là:
15 x 6 x 5 = 450 (cm 3)
Thể tích khối gỗ là:
240 + 450 = 690 (cm 3)
Cách 2:
Tách khối gỗ thành hai hình chữ nhật C và D như hình dưới
Thể tích hình hộp chữ nhật C là:
12 x 8 x 5 = 480 (cm 3)
Thể tích hình hộp chữ nhật D là:
(15 – 8) x 6 x 5 = 210 (cm 3)
Thể tích khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm 3)
Cách 3:
Thể tích hình hộp chữ nhật H là:
(15 – 8) x (12 – 6) x 5 = 210 (cm 3)
Thể tích của cả khối gỗ và hình hộp chữ nhật B là:
15 x 12 x 5 = 900 (cm 3)
Thể tích khối gỗ là:
900 – 210 = 690 (cm 3)
Đáp số: 690cm 3.
Lời giải:Cách 1: thể tích nước trong bể là:
10 x 10 x 5 = 500 (cm 3)
Tổng thể tích của nước và hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700 (cm 3)
Thể tích của hòn đá là:
700 – 500 = 200 (cm 3)
Cách 2: chiều cao của mực nước dâng lên là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích nước dâng lên là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm 3)
Đó cũng chính là thể tích hòn đá.
Đáp số: 200 cm 3
Nói thêm: đây chính là cách mà nhà bác học La Mã lừng danh Ác – si – mét đã dùng để tính thể tích chiếc vương miện có hình thù rất phức tạp của nhà vua cách đây 23 thể kỉ.
Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 8 Bài 3: Thể Tích Của Hình Hộp Chữ Nhật
Sách giải toán 8 Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật – Luyện tập (trang 104-105) giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 8 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 3 trang 101: Quan sát hình hộp chữ nhật (h.84):
– A’A có vuông góc với AD hay không ? Vì sao ?
– A’A có vuông góc với AB hay không ? Vì sao ?
Lời giải
– A’A có vuông góc với AD vì là hai cạnh kề nhau của hình chữ nhật AA’D’D
– A’A có vuông góc với AB vì là hai cạnh kề nhau của hình chữ nhật AA’B’B
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 3 trang 102: Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
Ở hình 84:
– Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không ? Vì sao ?
– Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ADD’A’) hay không ? Vì sao ?
Lời giải
– Các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) : AA’, BB’, CC’, DD’
– Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) vì hai điểm A, B thuộc mặt phẳng (ABCD)
– Đường thẳng AB không nằm trong mặt phẳng (ADD’A’) vì điểm B không thuộc mặt phẳng (ADD’A’)
Trả lời câu hỏi Toán 8 Tập 2 Bài 3 trang 102: Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’)
Lời giải
Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’): (AA’B’B), (BB’C’C), (CC’D’D), (DD’A’A)
Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 10 (trang 103 SGK Toán 8 tập 2): 1) Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật hay không?
2) Kí hiệu các đỉnh hình hộp gấp được như 87b.
a) Đường thẳng BF vuông góc với những mặt phẳng nào?
b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD) vuông góc với nhau, vì sao?
Lời giải:
1. Gấp hình 33.a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật.
2. a) Trong hình hộp chúng tôi thì:
BF vuông góc với mp (ABCD) và (EFGH)
b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD)vuông góc với nhau vì mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) tại H.
Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 11 (trang 104 SGK Toán 8 tập 2): a) Tính các kích thước của một hình hộp chữ nhật, biết rằng chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và thể tích của hình hộp này là 480cm3.
b) Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 486m 2. Thể tích của nó là bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật.
Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 12 (trang 104 SGK Toán 8 tập 2): A, B, C và D là những đỉnh của hình hộp chữ nhật cho ở hình 88. Hãy điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
Lời giải:
Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 13 (trang 104 SGK Toán 8 tập 2): a) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật chúng tôi (h.89).
b) Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
Lời giải:
Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật Luyện tập (trang 104-105 sgk Toán 8 Tập 2)
Bài 14 (trang 104 SGK Toán 8 tập 2): Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít thì mực nước của bể cao 0,8m.
a) Tính chiều rộng của bể nước.
b) Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể.
Hỏi bể cao bao nhiêu mét?
Lời giải:
a) Thể tích nước đổ vào:
120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m 3)
Chiều rộng của bể nước:
2,4 : (2 x 0,8) = 1,5(m)
b) Thể tích của hồ nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6 (m 3)
Chiều cao của hồ nước:
3,6 : (2 x 1,5) = 1,2 (m)
Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật Luyện tập (trang 104-105 sgk Toán 8 Tập 2)
Bài 15 (trang 105 SGK Toán 8 tập 2): Một cái thùng hình lập phương, cạnh 7dm, có chứa nước với độ sâu của nước là 4dm. Người ta thả 25 viên gạch có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm và chiều cao 0,5dm vào thùng. Hỏi nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng bao nhiêu đêximet? (giả thiết toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể).
Lời giải:
Thể tích của nước trong thùng:
7 x 7 x 4 = 196 (dm 3)
Thể tích của 25 viên gạch:
25 x (2 x 1 x 0,5) = 25 (dm 3)
Thể tích của nước và gạch:
196 + 25 = 221 (dm 3)
Mực nước sau khi thả gạch vào cao:
221 : (7 x 7) ≈ 4,51 (dm)
Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng là:
7 – 4,51 = 2,49 (dm).
Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật Luyện tập (trang 104-105 sgk Toán 8 Tập 2)
Bài 16 (trang 105 SGK Toán 8 tập 2): Thùng chứa của một xe chở hàng đông lạnh có dạng như hình 90. Một số mặt là những hình chữ nhật, chẳng hạn (ABKI), (DCC’D’), … . Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
a) Những đường thẳng nào song song với mặt phẳng (ABKI)?
b) Những đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’)?
c) Mặt phẳng (A’D’C’B’) có vuông góc vứi mặt phẳng (DCC’D’) hay không?
Lời giải:
a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là A’B’; D’C’; DC; GH.
b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) là A’D’; B’C’; DG; CH; AI; BK.
c) Ta có: A’D’ ⊥ (CDD’C’) ⇒ (A’B’C’D’) ⊥ (CDD’C’)
Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật Luyện tập (trang 104-105 sgk Toán 8 Tập 2)
Bài 17 (trang 105 SGK Toán 8 tập 2): Cho hình hộp chữ nhật chúng tôi (h.91).
a) Kể tên các đường thẳng song song với mp (EFGH).
b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng nào?
c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng nào?
Lời giải:
a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB; BC; CD; DA.
b) Đường thẳn AB song song với những mặt phẳng: (CDHG); (EFGH); (DCFE)
c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng: BC, FG, EH
Bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật Luyện tập (trang 104-105 sgk Toán 8 Tập 2)
Bài 18 (trang 105 SGK Toán 8 tập 2): Đố: Các kích thước của môt hình hộp chữ nhật là 4cm, 3cm và 2cm. Một con kiến bò theo mặt của hình hộp đó từ Q dến P (h.92).
a) Hỏi con kiến bò theo đường nào là ngắn nhất?
b) Độ dài ngắn nhất đó là bao nhiêu xentimet?
Lời giải:
Vì con kiến phải bò theo mặt của hình hộp từ Q đến P tức phải bò trên “một mặt phẳng”. Ta vẽ hình khai triển của hình hộp chữ nhật và trải phẳng như sau:
Khi đó, P sẽ có hai vị trí là P 1 và P 2. Và quãng đường ngắn nhất sẽ là một trong hai đoạn thẳng QP 1 hoặc QP 2.
Giải Toán Lớp 8 Bài 3: Thể Tích Của Hình Hộp Chữ Nhật
Bài 10 (trang 103 SGK Toán 8 tập 2): 1) Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật hay không?
2) Kí hiệu các đỉnh hình hộp gấp được như 87b.
b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD) vuông góc với nhau, vì sao?
Lời giải
1. Gấp hình 87a theo các nét đã chỉ ra thì có được một hình hộp chữ nhật.
2. a) Trong hình hộp chúng tôi thì:
BF song song với mp (DHGC) và (DHEA)
b) Hai mặt phẳng (AEHD) và (CGHD)vuông góc với nhau vì mặt phẳng (AEHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) chứa đường thẳng EH vuông góc với mặt phẳng (CGHD) tại H.
Bài 11 (trang 104 SGK Toán 8 tập 2): a) Tính các kích thước của một hình hộp chữ nhật, biết rằng chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và thể tích của hình hộp này là 480cm 3.
b) Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 486m 2. Thể tích của n là bao nhiêu?
Lời giải
Gọi a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật.
b) Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
a) Tính chiều rộng của bể nước.
b) Người ta đổ thêm vào bể 60 thùng nước nữa thì đầy bể.
Hỏi bể cao bao nhiêu mét?
Lời giải
a) Thể tích nước đổ vào:
120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m 3)
Chiều rộng của bể nước:
2,4: (2 x 0,8) = 1,5(m)
b) Thể tích của hồ nước:
2400 + 60 x 20 = 3600 (l) = 3,6 (m 3)
Chiều cao của hồ nước:
3,6: (2 x 1,5) = 1,2 (m)
Bài 15 (trang 105 SGK Toán 8 tập 2): Một cái thùng hình lập phương, cạnh 7dm, có chứa nước với độ sâu của nước là 4dm. Người ta thả 25 viên gạch có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm và chiều cao 0,5dm vào thùng. Hỏi nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng bao nhiêu xentimet? (giả thiết toàn bộ gạch ngập trong nước và chúng hút nước không đáng kể).
Lời giải
Thể tích của nước trong thùng:
7 x 7 x 4 = 196 (dm 3)
Thể tích của 25 viên gạch:
25 x (2 x 1 x 0,5) = 25 (dm 3)
Thể tích của nước và gạch:
196 + 25 = 221 (dm 3)
Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng là:
(343 – 221): (7 x 7) ≈ 2,49 (dm)
Bài 16 (trang 105 SGK Toán 8 tập 2): Thùng chứa của một xe chở hàng đông lạnh có dạng như hình 90. Một số mặt là những hình chữ nhật, chẳng hạn (ABKI), (DCC’D’),…. Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:
b) Những đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’)?
c) Mặt phẳng (A’D’C’B’) có vuông góc vứi mặt phẳng (DCC’D’) hay không?
Lời giải
a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (ABKI) là DG; CH; A’D’; B’C’; A’B’; D’C’; DC; JH.
b) Những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (DCC’D’) là A’D’; B’C’; DG; CH; AI; BK.
Bài 17 (trang 105 SGK Toán 8 tập 2): Cho hình hộp chữ nhật chúng tôi (h.91).
a) Kể tên các đường thẳng song song với mp (EFGH).
b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng nào?
c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng nào?
a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB; BC; CD; DA.
b) Đường thẳn AB song song với những mặt phẳng: (CDHG); (EFGH); (DCFE)
c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng: BC, FG, EH
Bài 18 (trang 105 SGK Toán 8 tập 2): Đố: Các kích thước của môt hình hộp chữ nhật là 4cm, 3cm và 2cm. Một con kiến bò theo mặt của hình hộp đó từ Q dến P (h.92).
a) Hỏi con kiến bò theo đường nào là ngắn nhất?
b) Độ dài ngắn nhất đó là bao nhiêu xentimet?
Vì con kiến phải bò theo mặt của hình hộp từ Q đến P tức phải bò trên “một mặt phẳng”. Ta vẽ hình khai triển của hình hộp chữ nhật và trải phẳng như sau:
Cách Tính Diện Tích Xung Quanh, Diện Tích Toàn Phần, Thể Tích Của Hình Hộp Chữ Nhật, Hình Lập Phương
Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương mà các em được học trong chương trình Toán lớp 5.
Công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật
– Ký hiệu: S xq
– Cách tính: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng tích của chiều cao và chu vi đáy.
– Công thức: Sxq = 2 x h x (a + b)
*Trong đó:
a là chiều dài hình hộp chữ nhật.
b là chiều rộng hình hộp chữ nhật.
h là chiều cao hình hộp chữ nhật.
Công thức tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
– Định nghĩa: Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích tất cả 6 mặt cộng lại.
– Ký hiệu: S tp
– Cách tính: diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật bằng tổng diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật và 2 mặt còn lại.
– Công thức: Stp = Sxq + S2đáy = Sxq + 2 x a x b = 2 x h x (a+b) + 2 x a x b
*Trong đó:
a là chiều dài hình hộp chữ nhật.
b là chiều rộng hình hộp chữ nhật.
h là chiều cao hình hộp chữ nhật.
Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
– Định nghĩa: Thể tích hình hộp chữ nhật là phần không gian bên trong của hình.
– Cách tính: Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích của diện tích đáy và chiều cao.
– Công thức: V = a x b x h
*Trong đó:
a là chiều dài hình hộp chữ nhật.
b là chiều rộng hình hộp chữ nhật.
h là chiều cao hình hộp chữ nhật.
Hình lập phương là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật khi a = b = h, tức là 6 mặt đều là hình vuông. Gọi chiều dài cạnh là a. Ta có:
Công thức tính diện tích xung quanh hình lập phương
– Công thức: Sxq = 4 x a x a
Công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương
– Cách tính: Diện tích xung quanh của hình lập phương 6 lần diện tích 1 mặt hình lập phương.
– Công thức: Stp = 6 x a x a
Công thức tính thể tích của hình lập phương
– Cách tính: Thể tích hình lập phương bằng tích của 3 cạnh hình lập phương
– Công thức: V = a x a x a
Bài tập hình hộp chữ nhật có lời giải
Một số câu về hình hộp chữ nhật diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có lời giải.
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có:
Câu 1:
a) Chiều dài 25 cm, chiều rộng 15 cm và chiều cao 12 cm.
b) Chiều dài 7,6 dm, chiều rộng 4,8 dm và chiều cao 2,5 dm.
c) Chiều dài 4/5 m, chiều rộng 2/5 m và chiều cao 3/5 cm.
Một cái hộp bằng tôn (không có nắp) dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 20 cm, chiều cao 15 cm. Tính diện tích tôn dùng để làm cái hộp đó. (không tính mép hàn).
Câu 2:
Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 15 cm và chiều cao 10cm. Bạn Bình dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh và dán giấy màu vàng vào hai mặt đấy của hộp đó (chỉ dán mặt ngoài). Hỏi diện tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu xăng – ti -mét vuông?
Câu 3:
Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 420 cm 2 và có chiều cao là 7cm. Tính chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó.
Câu 4:
Người ta làm một cái hộp bằng bìa hình hộp chữ nhật có chiều dài 25 cm, chiều rộng 16 cm và chiều cao 12 cm. Tính diện tích bài dùng để làm mọt cái hộp đó. (không tính mép dán)
Câu 5
Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m, chiều cao 3,8m.
Câu 6:
Người ta muốn quét vôi vào các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông , biết tổng diện tích các cửa bằng 8 m 2. (chỉ quét bên trong phòng)
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của diện tích toàn phần của khối gạch dạng hình hộp chữ nhật do 6 viên gạch xếp thành.
Đs: a) Sxq = 960 cm 2
Stp = 1710 cm 2
Câu 1:
Stp = 134, 96 dm 2
c) Sxq = 36/25 m 2
Bài giải:
Diện tích xung quanh của cái hộp là:
Câu 2:
(30 x 20 ) x 2 x 15 = 1500 (cm 2)
Diện tích của đáy hộp là:
30 x 20 = 600 (cm 2)
Diện tích tôn dùng để làm cái hộp là:
1500 + 600 = 2100 (cm 2)
Đáp số: 2100 cm 2
Tính diện tích giấy màu vàng, tức diện tích 2 đáy của hình hộp chữ nhật:
(20 x 15 ) x 2 = 600 (cm 2)
Câu 3:
Tính diện tích giấy màu đỏ, tức diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật:
(20 + 15) x 2 x 10 = 700 (cm 2)
So sánh rồi kết luận: diện tích giấy màu đỏ lớn hơn diện tích giấy màu vàng là:
700 – 600 = 100 (cm 2)
Vì diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với chiều cao nên chu vi đáy của hình hộp chữ nhật bằng diện tích xung quanh chia cho chiều cao, ta có:
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
Câu 4:
420 : 7 = 60 (cm)
Diện tích bìa dùng để làm hộp chính là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
Câu 5:
(25 + 16) x 2 x 12 = 984 (cm 2)
Diện tích bìa dùng để làm hộp là:
984 + 25 x 16 x 2 = 1784 (cm 2).
Bài giải:
Diện tích xung quanh của căn phòng là:
Câu 6:
(6 + 3,6) x 2 x 3,8 = 72,96 (m 2)
Diện tích trầ của căn phòng là:
Diện tích cần quét vôi là:
(72,96 + 21,6) – 8 = 86,56 (m 2)
Đáp số: 86,56 m 2
Tính kích thước của khối gạch dạng hình hộp chữ nhật:
– Chiều dài của khối gạch là 22 cm
Câu 7:
– Chiều rộng của khối gạch là:
10 x 2 = 20 (cm)
– Chiều cao của khối gạch là:
5,5 x 3 = 16,5 (cm)
Tính diện tích xung quanh của khối gach:
(22 + 20) x 2 x 16,5 = 1386 (cm 2)
Tính diện tích toàn phần của khối gạch:
1386 + (22 x 20) x 2 = 2266 (cm 2).
Bạn đang xem bài viết Sách Giải Bài Tập Toán Lớp 5 Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!