Xem Nhiều 6/2023 #️ Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6 # Top 8 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 6/2023 # Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6 # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6 mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6 được bộ giáo dục và đào tạo biên soạn và phát hành.Cuốn sách gồm 10 chương , cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về động vật , thực vật , vi sinh vât ,…

MỞ ĐẦU SINH HỌC

Bài 1. Đặc điểm của cơ thể sống

Bài 2. Nhiệm vụ của sinh học

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT

Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật

Bài 4. Có phải tất cả thực vật đều có hoa?

Đề kiểm tra 15 phút – Chương Đại cương – Sinh 6

Đề kiểm tra 45 phút – Chương Đại cương – Sinh 6

CHƯƠNG III. THÂN

Bài 13. Cấu tạo ngoài của thân

Bài 14. Thân dài ra do đâu

Bài 15. Cấu tạo trong của thân non

Bài 16. Thân to ra do đâu

Bài 17. Vận chuyển các chất trong thân

Bài 18. Biến dạng của thân

Đề kiểm tra 15 phút – Chương Thân – Sinh 6

Đề kiểm tra 45 phút – Chương Thân – Sinh 6

CHƯƠNG IV. LÁ

Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá

Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá

Bài 21. Quang hợp

Bài 22. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp

Bài 23. Cây có hô hấp được không?

Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu?

Bài 25. Biến dạng của lá

Đề kiểm tra 15 phút – Chương Lá – Sinh 6

Đề kiểm tra 45 phút – Chương Lá – Sinh 6

CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT

Bài 32. Các loại quả

Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt

Bài 34. Phát tán của quả và hạt

Bài 35. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

Bài 36. Tổng kết về cây có hoa

Đề kiểm tra 15 phút – Chương Quả và hạt – Sinh 6

Đề kiểm tra 45 phút – Chương Quả và hạt – Sinh 6

CHƯƠNG VIII. CÁC NHÓM THỰC VẬT

Bài 37. Tảo

Bài 38. Rêu – Cây rêu

Bài 39. Quyết – Cây dương xỉ

Bài 40. Hạt trần – Cây thông

Bài 41. Hạt kín – Đặc điểm của thực vật hạt kín

Bài 42. Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm

Bài 43. Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật

Bài 44. Sự phát triển của giới thực vật

Bài 45. Nguồn gốc cây trồng

Đề kiểm tra 15 phút – Chương Các nhóm thực vật – Sinh 6

Đề kiểm tra 45 phút – Chương Các nhóm thực vật – Sinh 6

CHƯƠNG X. VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y

Bài 50. Vi Khuẩn

Bài 51. Nấm

Bài 52. Địa y

Đề kiểm tra 15 phút – Chương Vi khuẩn, Nấm, Địa y – Sinh 6

Đề kiểm tra 45 phút – Chương Vi khuẩn, Nấm, Địa y – Sinh 6

Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 9

×Vui lòng lựa chọn định dạng để tải sách

Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 9 được bộ Giáo Dục và Đào Tạo biên soạn và phát hành .Sách gồm hai phần:Di truyền và biến dị Và Sinh vật và Môi trường đầy đủ công thức, lý thuyết, phương pháp, khái niệm, chuyên đề sinh học …

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

Bài 1: Menđen và di truyền học

Bài 2: Lai một cặp tính trạng

Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)

Bài 4: Lai hai cặp tính trạng

Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)

Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

Bài 7: Ôn tập chương I

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1- Sinh học 9

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

Bài 8: Nhiễm sắc thể

Bài 9: Nguyên phân

Bài 10: Giảm phân

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

Bài 13: Di truyền liên kết

Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1tiết) – Chương 2 – Sinh học 9

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN

Bài 15: ADN

Bài 16: ADN và bản chất của gen

Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Bài 18: Prôtêin

Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 3 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 3 – Sinh học 9

CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ

Bài 21: Đột biến gen

Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bài 24: Đột biến nhiễm sắc thể ( tiếp theo)

Bài 25: Thường biến

Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 4 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 4 – Sinh học 9

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người

Bài 30: Di truyền học với con người

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 5 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 5 – Sinh học 9

CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Bài 31: Công nghệ tế bào

Bài 32: Công nghệ gen

Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

Bài 35: Ưu thế lai

Bài 36: Các phương pháp chọn lọc

Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn

Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 6 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 6 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 15 phút – Học kì 1- Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Học kì 1 – Sinh học 9

Đề kiểm tra học kì – Học kì 1 – Sinh học 9

CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Bài 45 – 46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI

Bài 47: Quần thể sinh vật

Bài 48: Quần thể người

Bài 49: Quần xã sinh vật

Bài 50: Hệ sinh thái

Bài 51 – 52: Thực hành: Hệ sinh thái

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 7 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 7 – Sinh học 9

CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường

Bài 54: Ô nhiễm môi trường

Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

Bài 56 – 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 8 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 8 – Sinh học 9

CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã

Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

Bài 61: Luật bảo vệ môi trường

Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương

Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường

Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp

Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 9 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 9 – Sinh học 9

Đề kiểm tra 15 phút – Học kì 2- Sinh học 9

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Học kì 2 – Sinh học 9

Đề kiểm tra học kì – Học kì 2 – Sinh học 9

Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5

Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5 được bộ giáo dục và đào tạo phát hành.

– Con người và sức khóe.

– Vật chất và năng lượng.

– Thực vật và động vật.

– Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

Mỗi vấn đề trong Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5 giải đáp một cách cụ thể và chi tiết nhất, đúng với thực tế trong đời sống xã hội. Các em học sinh và giáo viên có thể tham khảo bộ bài soạn này để giúp các bạn có thể chuẩn bị và học bài tốt hơn trước khi lên lớp. Để giúp bài học sinh động chúng tôi còn đưa thêm một số hình ảnh để giúp học sinh hiểu biết cụ thể thêm các vấn đề trong thực tế đời sống và kỹ thuật.

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE – KHOA HỌC 5

Bài 1: Sự sinh sản

Bài 2 – 3: Nam hay nữ

Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?

Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì

Bài 9 – 10: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện

Bài 11: Dùng thuốc an toàn

Bài 12: Phòng bệnh sốt rét

Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết

Bài 14: Phòng bệnh viêm não

Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A

Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS

Bài 17: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

Bài 18: Phòng chống bị xâm hại

Bài 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Bài 20-21: Ôn tập: Con người và sức khỏe

VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng

Bài 22: Tre, mây, song

Bài 23: Sắt, gang, thép

Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng

Bài 25: Nhôm

Bài 26: Đá vôi

Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói

Bài 28: Xi măng

Bài 29: Thủy tinh

Bài 30: Cao su

Bài 31: Chất dẻo

Bài 32: Tơ sợi

A. Sự biến đổi của chất

Bài 35: Sự chuyển thể của chất

Bài 36: Hỗn hợp

Bài 37: Dung dịch

Bài 38 – 39: Sự biến đổi hóa học

B. Sử dụng năng lượng

Bài 40: Năng lượng

Bài 41: Năng lượng mặt trời

Bài 42 – 43: Sử dụng năng lượng chất đốt

Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy

Bài 45: Sử dụng năng lượng điện

Bài 46 – 47: Lắp mạch điện đơn giản

Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Bài 49 – 50: Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Bài 33 – 34: Ôn tập và kiểm tra học kì I

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT – KHOA HỌC 5

Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa

Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa

Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt

Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Bài 55: Sự sinh sản của động vật

Bài 56: Sự sinh sản của côn trùng

Bài 57: Sự sinh sản của ếch

Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim

Bài 59: Sự sinh sản của thú

Bài 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú

Bài 61: Ôn tập: Thực vật và động vật – Khoa học 5

MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Bài 62: Môi trường

Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên

Bài 64: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người

Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng

Bài 66: Tác động của môi trường đến môi trường đất

Bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước

Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường

Bài 69: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

Giải Bài Tập Sinh Học 9 Sách Giáo Khoa

Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Trả lời:

Bảng 42.1. Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây

Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 42 trang 123: Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên? Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào?

Trả lời:

Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu. Điều này chứng tỏ ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian.

Bài 1 (trang 124 sgk Sinh học 9) : Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưu bóng?

Lời giải:

Thực vật ưu sáng Thực vật ưa bóng

Bao gồm những cây sống nơi quang đãng.

Bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như sống dưới tán cây khác, được đặt trong nhà.

Phiến lá nhỏ, hẹp , màu xanh nhạt.

Phiến lá lớn, màu xanh thẫm.

Lá có tầng cutin dày, mô giậu phát triển.

Lá có mô giậu kém phát triển.

Thân cây thấp, số cành nhiều (khi mọc riêng rẽ) hoặc thân cao,thẳng, cành tập trung ở ngọn (khi mọc trong rừng).

Chiều cao thân cây bị hạn chế.

Cường độ quang hợp cao khi ánh sáng mạnh.

Cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh, cây có khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu.

Điều tiết thoát hơi nước linh hoạt.

Điều tiết thoát hơi nước kém.

Bảng 42.2. Các đặc điểm hình thái của cây ưa sáng và ưa bóng

Lời giải:

– Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào?

– Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào.

Lời giải:

– Trong rừng cây mọc thành nhiều tầng khác nhau, ánh sáng chiếu xuống các tầng cũng khác nhau. Các tầng phía trên có ánh sáng mặt trời chiếu vào nhiều hơn tầng phía dưới, nên lá cây ở tầng trên hứng được nhiều ánh sáng hơn lá cây ở dưới.

– Khi lá cây ở tầng dưới thiếu ánh sáng, diệp lục trong lá tạo thành ít hơn, khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích luỹ không đủ để bù lượng tiêu hao do hô hấp, đồng thời khả năng hút nước kém, cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng để tập trung chất dinh dưỡng cho cành ở trên, đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

Bài 4 (trang 125 sgk Sinh học 9) : Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào?

Lời giải:

Ánh sáng tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và khả năng định hướng di chuyển trong không gian. Ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật. Căn cứ vào điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia động vật thành hai nhóm:

+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày như chích choè, chào mào, trâu, bò, dê, cừu…

+ Nhóm động vật ưa tối: là những động vật hoạt động về ban đêm hay sống trong hang, trong đất, đáy biển như: vạc, diệc, sếu, cú mèo, chồn, cáo, sóc,…

Bạn đang xem bài viết Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!