Cập nhật thông tin chi tiết về Sài Gòn Tôi Yêu mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Câu 1 (trang 143 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Tìm hiểu bố cục của bài văn.
Giải đáp:
a, Bài văn Sài Gòn tôi yêu có thể chia làm 3 đoạn.
– Đoạn 1: Từ đầu đến “tông chi họ hàng”
– Đoạn 2: Từ “ở trên đất này” đến “leo lên hơn năm triệu”
– Đoạn 3: Từ “vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn” đến hết.
b, Qua 3 đoạn ấy, ta có thể chỉ ra mạch cảm xúc ở bài văn như sau:
– Ở đoạn 1: Tác giả bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống nơi đây.
– Ở đoạn 2: Tác giả thể hiện niềm trân trọng, yêu mến, thích thú với nhịp sống, nét nổi bật trong phong cách sống của người Sài Gòn.
– Ở đoạn 3: Tác giả khẳng định tình cảm của mình đối với mảnh đất nơi đây.
Câu 2 (trang 144 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):Trong phần đầu bài tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống như thế nào?
Giải đáp:
* Trong phần đầu bài tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống như sau:
– Về thiên nhiên: thay đổi thất thường, đang nắng thì chợt mưa, đang ui ui buồn bã thì trong vắt lại như thủy tinh.
– Về cuộc sống:
+ Sài Gòn đã có lịch sử trên “ba trăm năm” song vẫn trẻ.
+ Cuộc sống Sài Gòn luôn náo nhiệt, đông đúc, dập dìu xe cộ.
b, Để làm nổi bật tình cảm nói trên, nhà văn đã:
– Dùng biện pháp nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ “tôi yêu”, “yêu”.
– Đồng thời dùng biện pháp cường điệu một cách khéo léo bằng cách sử dụng trích dẫn câu ca dao:
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”
Câu 3 (Bài tập 3 trang 173 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 145 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):
Giải đáp:
a, Nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn được tác giả tập trung khắc họa đó là sự hiếu khách, hồn hậu, tự nhiên và chân thật.
b, Tuy trong đoạn này chỉ xuất hiện một từ tôi, cũng không có điệp ngữ tôi yêu và yêu như đoạn đầu và đoạn cuối nhưng tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn vẫn hiện lên rõ nét: qua cách biểu cảm gián tiếp, bằng việc kể, miêu tả lại thật tường tận chi tiết phong cách sống của người Sài Gòn.
Bài trước: Ôn tập văn biểu cảm – trang 139 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1 Bài tiếp: Mùa xuân của tôi – trang 146 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1
✅ Sài Gòn Tôi Yêu
Câu 1 (trang 143 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1): Tìm hiểu bố cục của bài văn.
Trả lời:
a, Bài văn này có thể chia làm 3 đoạn.
– Đoạn 1: từ đầu đến “tông chi họ hàng”
– Đoạn 2: từ “ở trên đất này” đến “leo lên hơn năm triệu”
– Đoạn 3: từ “vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn” đến hết.
b, Qua 3 đoạn ấy, có thể chỉ ra mạch cảm xúc ở bài văn như sau:
– Ở đoạn 1: tác giả bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống nơi đây.
– Ở đoạn 2: tác giả thể hiện niềm trân trọng, yêu mến, thích thú với nhịp sống, nét nổi bật trong phong cách sống của người Sài Gòn.
– Ở đoạn 3: tác giả khẳng định tình cảm của mình đối với mảnh đất này.
Câu 2 (trang 144 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):Trong phần đầu bài tác giả đã bày tỏ lòng yêu mến của mình với Sài Gòn qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống như thế nào?
Trả lời:
a, Cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống của Sài Gòn:
– Về thiên nhiên: thay đổi thất thường, đang nắng thì chợt mưa, đang ui ui buồn bã thì trong vắt lại như thủy tinh.
– Về cuộc sống:
+ Sài Gòn đã có lịch sử trên “ba trăm năm” song vẫn trẻ.
+ Cuộc sống Sài Gòn ngày thường náo nhiệt, đông đúc, dập dìu xe cộ.
– Qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và cuộc sống của Sài Gòn ở trên, ta thấy tình cảm gắn bó, yêu mến của tác giả dành cho thiên nhiên, cuộc sống ở Sài Gòn.
b, Để làm nổi bật tình cảm nói trên, tác giả đã:
– Dùng biện pháp nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ “tôi yêu”, “yêu”.
– Đồng thời dùng biện pháp cường điệu một cách khéo léo bằng cách sử dụng trích dẫn câu ca dao:
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”
Câu 3 (Bài tập 3 trang 173 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1 – trang 145 VBT Ngữ Văn 7 Tập 1):
Trả lời:
a, Nét nổi bật trong phong cách của người Sài Gòn được tác giả tập trung khắc họa: hiếu khách, hồn hậu, tự nhiên và chân thật.
b, Tuy trong đoạn này chỉ xuất hiện một từ tôi, cũng không có điệp ngữ tôi yêu và yêu như đoạn đầu và đoạn cuối, tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn vẫn hiện lên rõ nét: qua cách biểu cảm gián tiếp, bằng việc kể, miêu tả lại thật tường tận chi tiết phong cách sống của người Sài Gòn.
Soạn Bài Sài Gòn Tôi Yêu
Soạn bài Sài Gòn tôi yêu
Hướng dẫn soạn bài
Bố cục:
– Phần 1 (Từ đầu … tông chi họ hàng): ấn tượng chung và tình yêu với Sài Gòn.
– Phần 3 (còn lại): Khẳng định tình yêu tác giả với Sài Gòn.
Câu 1 (trang 172 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Tác giả đã cảm nhận Sài Gòn về phương diện thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt, cư dân, phong cách người Sài Gòn.
Câu 2 (trang 172 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Trong đoạn 1 :
a. Nét riêng của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn:
– Nắng sớm, chiều gió lộng, cơn mưa nhiệt đới mau tạnh; thời tiết thay đổi bất ngờ.
– Cuộc sống sôi động lúc cao điểm và tĩnh lặng lúc về khuya và sáng sớm.
b. Tác giả thể hiện tình yêu nồng nhiệt sâu sắc, và niềm tự hào về thành phố mến yêu, trẻ hoài, đang độ “nõn nà”.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: biểu cảm trực tiếp và gián tiếp.
Câu 3 (trang 173 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Trong đoạn 2 :
– Nét đặc trưng của phong cách người Sài Gòn: nơi hội tụ của cư dân tứ xứ nhưng đều là người Sài Gòn, con người chân thành, bộc trực, cởi mở, các cô gái có vẻ đẹp tự nhiên, đôn hậu, bất khuất, kiên cường.
– Thái độ, tình cảm của tác giả: qua cách kể, cách tả có thể nhận thấy tình yêu, lòng quý trọng và biết ơn với mảnh đất, với con người Sài Gòn.
Câu 4 (trang 173 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Đoạn cuối là kết luận tác giả bày tỏ chân thành tình yêu da diết, sâu đậm với đất, người Sài Gòn, mong ước về tình yêu các bạn trẻ dành cho Sài Gòn. Tất cả những điều kể, tả ở trên đều được kết lại trong những câu ngắn gọn ở đoạn cuối.
Câu 5 (trang 173 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Đặc sắc nghệ thuật biểu cảm của bài văn nằm ở sự chân thật, am hiểu tường tận, cảm nhận tinh tế khi gắn bó lâu ở Sài Gòn. Có kể, có tả nhưng cốt yếu vẫn ở cảm xúc. Giọng văn lúc như bày tỏ, lúc như khoe khoang, lại có lời bình, nhận xét.
Luyện tập
Câu 1 (trang 173 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Tùy vào quê hương mà mỗi người có thể tìm các bài viết khác nhau. Ở đây chúng tôi xin phép sưu tầm những bài viết về vẻ đẹp, đặc sắc của Hà Nội : Mùa xuân của tôi, Một thứ quà của lúa non: Cốm,…
Câu 2 (trang 173 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Đoạn văn tham khảo :
Quê hương – âm hưởng thiêng liêng mà ai nghe qua cũng đọng lại cảm xúc. Quê hương tôi nằm bên con sông Đáy yêu thương. Nơi có những người nông dân chăm chỉ cày cấy, chăm chỉ ruộng đồng. Bố mẹ tôi, những người nông dân chân chất luôn dạy tôi phải biết chăm chỉ, phải cố gắng học tập để hiểu biết, để làm người. Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, là mảnh đất ruột thịt nuôi lớn tôi nên người. Tôi yêu quê bằng tất cả niềm kính trọng, yêu mến. Dòng sông quanh co ấy, rặng tre mát dịu, đồng lúa bất tận,…Ôi hình ảnh quê hương. Tôi sẽ không bao giờ quên mất quê hương mình, dù cho sau này tôi có đi xa.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Tải Bài Hát Tiến Về Sài Gòn &Amp; Giải Phóng Miền Nam
TIẾN VỀ SÀI GÒN Nơi thành đô trong ánh điện quangTiếng nấc nghẹn câu cườiKhu nhà tranh năm cánh ngoại ô rên siết đêm ngày.Quê nhà ta đau đớn lầm thanSao bóp ngẹt tim người?Sào Gòn ơi! Ta đã về đây, ta đã về đâyLướt qua nắng mưa súng bom nhịp chân điQuê hương kêu gọi tiến lên diệt quân Mỹ!Tiến về Sài Gòn ta quét sạch giặc thùHướng về đồng bằng ta tiến về thành đô!
Ta về qua khi ánh bình minh Đang hé rạng chân trờiTa về quê khi lũ ngoại xâm hấp hối tơi bờiTrên đường quê nghe tiếng mẹ ta đang khắc khoải mong chờNào vượt lên mau bước đoàn quân giải phóng thành đô!Lướt qua nắng mưa đánh tan tành ngoại xâmĐứng lên ngoại thành tiến lên đường no ấmNước nhà còn chờ trận cuối là trận nàyTiến về đồng bằng giải phóng thành đô!
Bao ngày qua tang tóc khổ đau Đã biến thành căm hờnCăm hờn dâng tranh đấu sục sôi dân phố xuống đườngBom rền vang vang khắp thành đô tiếng súng diệt quân thùĐồng bào ơi! Giải phóng về đây tung cánh tự do!Tiến lên giết giặc siết thêm chặt vòng vâyTiến vô Sài gòn đánh tan tành giặc MỹNước nhà còn chờ trận cuối là trận nàyTiến về đồng bằng giài phóng thành đô!
GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
Giải phóng miền Nam, chúng ta cùng quyết tiến bước Diệt đế quốc Mỹ, phá tan bè lũ bán nướcÔi xương tan máu rơi, lòng hân thù ngất trời.Sông núi bao nhiêu năm cắt rời.Đây Cửu Long hùng tráng, Đây Trường Sơn vinh quang.Thúc giục đoàn ta xung phong đi giết thù.Vai sát vai chung một bóng cờ.Vùng lên! Nhân dân miền Nam anh hùng!Vùng lên! Xông pha vượt qua bão bùng.Thề cứu lấy nước nhà! Thề hy sinh đến cùng!Cầm gươm, ôm súng, xông tới!Vận nước đã đên rồi. Bình minh chiếu khắp nơi nguyện xây non nước sáng tươi muôn đời.
Tải bài hát Tiến Về Sài Gòn & Giải Phóng Miền Nam miễn phí về điện thoại, thẻ nhớ, usb cực nhanh và dễ dàng, tai bai Tiến Về Sài Gòn & Giải Phóng Miền Nam, download nhac Tiến Về Sài Gòn & Giải Phóng Miền Nam, Tiến Về Sài Gòn & Giải Phóng Miền Nam mp3.
Bạn đang xem bài viết Sài Gòn Tôi Yêu trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!