Xem 14,949
Cập nhật thông tin chi tiết về Skkn: Lựa Chọn Và Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý Phần Điện Học Lớp 9 Thcs mới nhất ngày 23/05/2022 trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 14,949 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
A – ĐẶT VẤN ĐỀ
I . LỜI MỞ ĐẦU :
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 4
khoá 7 đã đề ra những quan điểm đổi mới ” Giáo dục là quốc sách hàng đầu ”
Giáo dục đóng vai rò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp XD XHCN và bảo vệ tổ
quốc , là một động lực của đất nước . Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu
vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới ( Trích văn kiện ĐH VII) . Phát triển GD
nhằm phát huy nhân tố con người , GD là chìa khoá mở cửa vào tương lại .
Là một giáo viên dạy các môn khoa học tự nhiên khối THCS nhận thức
được vai trò của giáo dục trong thời đại hiện nay, tôi thấy : Để mỗi con người,
phát triển toàn diện , việc nắm bắt tốt mỗi một bộ môn đều góp phần vào việc
hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam. Bộ môn vật lý THCS có
vai trò quan trọng bởi các kiến thức kĩ năng có nhiều ứng dụng trong đời sống và
kỹ thuật. Nó cung cấp những kiến thức Vật lý phổ thông cơ bản có hệ thống và
toàn diện, những kiến thức này phải phù hợp với trình độ hiểu biết hiện đại theo
tinh thần kỹ thuật tổng hợp, tạo điều kiện hướng nghiệp gắn với cuộc sống. Nhằm
chuẩn bị tốt cho các em tham gia vào lao động sản xuất hoặc tiếp tục học lên phổ
thông trung học. Đồng thời môn Vật lý góp phần phát triển năng lực tư duy khoa
học, rèn luyện kỹ năng cơ bản có tính chất kỹ thuật tổng hợp góp phần xây dựng
thế giới quan khoa học rèn luyện phẩm chất đạo đức của người lao động mới.
Phần điện học lớp 9 là phần tiếp cận của lớp 7 thay sách. Việc nắm những
khái niệm, hiện tượng, định luật và việc giải bài tập điện học lớp 9 là rất quan
trọng và cần thiết. Thực tế trong giảng dạy cho thấy . Nếu như học không nắm
chắc kiến thức cơ bản trong chương trình điện học lớp 9 và không vận dụng kiến
thức đó để giải thành thạo các bài tập Vật lý phần điện học thì lên các lớp trên các
em sẽ rất lúng túng trong việc giải các bài tập Vật lý . Việc học tốt môn Vật lý
dẫn đến các em sẽ hứng thú học tốt các bộ môn khoa học tự nhiên nói riêng và
học tốt các bộ môn khác trong nhà trường phổ thông.
Với vị trí và tầm quan trọng trên, tôi chủ động nghiên cứu đi sâu về đề tài
” Lựa chọn và hướng dẫn giải bài tập Vật Lý – Phần điện học lớp 9 THCS ”
trong một tiết học.
II. Thùc tr¹ng cña vÊn ®Ò nghiªn cøu:
1
Sáng kiến kinh nghiệm
1. Thực trạng :
Với chơng trình thay sách giáo khoa hiện nay , kiến thức rất tinh giản, rộng
và sâu . Đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức thật vững , hiểu rõ , hiểu sâu từng ý ,
từng phần trong SGK , làm sao trong mỗi bài học, học sinh phải đợc tự phát hiện
kiến thức , tự lực lĩnh hội kiến thức một cách đầy đủ , sâu sắc, sáng tạo và liên hệ
thực tế trong nội dung từng tiết hoc.
Thực trạng, đã qua 5 năm thay sách giáo khoa .Việc đổi mới phơng pháp
dạy học đã có nhiều kết quả rất khả quan , học sinh từ học thụ động đã chuyển
sang tự động lĩnh hội kiến thức . Trong các giờ học các em đã say mê tìm tòi lĩnh
hội kiến thức. Việc vận dụng kiến thức vào giải các bài tập cũng vậy , nhìn chung
các em đã biết tóm tắt một bài tập , biết bài tập yêu cầu gì, tìm gì . Vận dụng kiến
thức nào để giải và đã biết giải tơng đối thành thạo một bài tập . Tuy nhiên trong
việc hớng dẫn giải bài tập môn Vật lý của các giáo viên ở các trờng cha đều tay,
trình độ tiếp cận phơng pháp đổi mới vẫn còn hạn chế, mặt khác việc giải bài tập
của học sinh vẫn còn một số hạn chế sau :
* Về phía giáo viên :
Vẫn còn một số giáo viên dạy theo phơng pháp đổi mới cha nhuần nhuyễn,
dẫn đến học sinh lĩnh hội kiến thức còn thụ động , một số giờ học vẫn còn nghèo
nàn , tẻ nhạt , cha hiểu rõ , hiểu sâu ý đồ của sách giáo khoa .Bài tập chỉ yêu cầu
các em giải một cách thụ động hoặc giáo viên giải hộ cho các em , cha phát huy
tính tích cực , sáng tạo, tự lực của học sinh . Chính vì vậy mà một số giáo viên cha
thực sự chú trọng đến việc lập kế hoạch dạy chu đáo. Thông thờng là rất đơn sơ ,
cho các em giải một số bài tập ở trong sách , không có bài tập điển hình và tổng
hợp .
* Về phía học sinh :
Vẫn còn nhiều học sinh cha tổng hợp đợc kiến thức Vật lý từ lớp 6, 7,8 các
II. biện pháp tổ chức thực hiện
6
Sáng kiến kinh nghiệm
Trong 1 tiết học : ôn tập chơng I: Điện học. Kiến thức phần này rất rộng
và sâu . Phần tự học GV phải yêu cầu HS làm đề cơng ôn tập ở nhà . Phần bài tập
GV phải lựa chọn bài tập thật tinh giản nhng phải tơng đối đủ dạng , hớng dẫn các
em chủ động giải bài tập thành thạo . Trong khuôn khổ một đề tài , tôi chỉ xin
trình bày một số bài tập điển hình theo trình tự các bớc giải bài tập Vật lý nh sau :
1. Bài tập định tính
Bài 1 : a, Đề bài : Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó sử dung am pe kế và vôn kế để
xác định điện trở của một dây dẫn
b, Mục đích sử dụng : Nhằm kiểm tra học sinh kiến thức đã học ở phần điện học
lớp 7 . ứng dụng và cách mắc am pe kế , vôn kế , cách đọc số chỉ của các dụng
cụ dó. Vận dụng vẽ sơ đồ mạch điện rồi áp dụng công thức
I
U
R
=
để xác
định điện trở của một dây dẫn.
c, Giải theo 4 bớc.
Bớc 1: Tìm hiểu đề :
Cho : Mạch điện có sử dụng am pe kế và vôn kế để xác định điện trở của một
dây dẫn .
Hỏi : Vẽ sơ đồ mạch điện .
Bớc 2: Xác lập các mối quan hệ :
– Công thức tính điện trở :
I
U
R
=
– Vậy trong mạch điện muốn xác định điện trở của 1 dây dẫn ta phải :
+ Mắc am pe kế nối tiếp với dây dẫn để đo cờng độ dòng điện chạy qua dây
dẫn .
+Mắc vôn kế song song với 2 đầu dây dẫn để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu dây
dẫn
+ Mắc am pe kế (vôn kế ) sao cho dòng điện đi vào núm có dấu (+) và đi ra
núm có dấu (-) của am pe kế và vôn kế.
+ Đọc số chỉ am pe kế, vôn kế .
+ Vẽ sơ đồ mạch điện
Bớc 3: Rút ra kết quả cần tìm
Vẽ sơ đồ mạch điện trong đó có nguồn điện , dây dẫn ( điện trở ), am pe kế , vôn
kế , chiều dòng điện.
7
Sáng kiến kinh nghiệm
Vận dụng công thức
I
U
R
=
để tính điện trở dây dẫn.
Bớc 4: Kiểm tra xác nhận kết quả .( Sơ đồ mạch điện )
– Đọc số chỉ am pe kế và vôn kế
(2) R
– Tính
I
U
R
=
(-)
(1) (+) (-)
(+)
+ –
d, Kiến thức sử dụng: K
– Qui tắc mắc am pe kế và vôn kế .
– Kí hiệu các thiết bị điện trong sơ đồ mạch điện
– Cách đọc số chỉ am pe kế và vôn kế
– Tính
I
U
R
=
e, Khó khăn :
– Nếu mắc am pe kế nh vị trí (1) và vị trí (2) thì kết quả có khác nhau không ? vì
sao ?
– Nếu mắc nhầm vị trí am pe kế và vôn kế thì bài toán có thực hiện đợc không?
g, Lời hớng dẫn:
– Muốn xác định điện trở dây dẫn cần áp dụng công thức nào ?
– Muốn đo cờng độ dòng điện qua dây dẫn cần dụng cụ nào ? Qui tắc mắc am pe
kế.
– Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn cần dụng cụ nào ? Qui tắc mắc
vôn kế.
– Vẽ sơ đồ mạch điện theo yêu cầu đầu bài .
Bài 2: Một dây dẫn đồng chất , chiều dài l, tiết diện đều s và có điện trở 12 đợc
chập thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn chập đôi này có giá
trị nào dới đây :
A. 6 B. 2 C. 12 D. 3
b, Mục đích : Vận dụng kiến thức tính điện trở
=
R
.
s
l
để so sánh giá trị R
1
và
R
2
hoặc sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài l, tiết diện s , bản chất
của dây dẫn để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm :
8
A
V
Sáng kiến kinh nghiệm
c, Giải theo 4 bớc :
Bớc 1: Tìm hiểu đầu bài :
Cho : Một dây dẫn đồng chất , chiều dài l , tiết diện s có điện trở 12
Hỏi : Một dây dẫn khác đồng chất , tiết diện s , chiều dài chập đôi
2
l
có giá trị
bằng bao nhiêu ?
Bớc 2,3: Xác lập các mối mối quan hệ và rút ra kết quả cần tìm .
– Hai dây dẫn cùng bản chất () , cùng tiết diện đều (s),1dây dẫn có chiều dài l ,
có giá trị R
1
= 12.
– Một dây khác có chiều dài chập đôi
2
l
thì điện trở của dây này phải là :
R
2
=
6
2
12
2
1
==
R
(), vì 2 dây dẫn này đồng chất , cùng tiết diện s thì điện
trở tỉ lệ thuận với chiều dài tức là chiều dài giảm 2 lần thì điện trở giảm 2 lần .
Vậy câu A đúng .
Bớc 4: Kiểm tra xác nhận kết quả .
– Có thể kiểm tra kết quả quả bằng phơng pháp dùng công thức tính điện trở :)(12
1
1
===
s
l
s
l
R
Vậy câu A đúng.
d, Kiến thức sử dụng : Nếu 2 dây dẫn cùng bản chất , cùng tiết diện đều , dây
dẫn có chiều dài bé hơn bao nhiêu lần thì điện trở của dây đó cũng bé hơn dây kia
bấy nhiêu lần vì R tỉ lệ thuận với l.
9
Sáng kiến kinh nghiệm
e, Khó khăn của học sinh:
So sánh điện trở 2 dây dẫn khi biết 2 dây dẫn cùng bản chất, cùng tiết diện đều,
phải dựa vào sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện đều và bản chất của
dây .
– Hoặc suy luận toán học ( từ công thức tính điện trở R
1
, R
2
) HS còn lúng túng .
g, Lời hớng dẫn:
– Khi biết 2 dây dẫn cùng bản chất , cùng tiết diện đều , 1 dây có chiều dài l ,
điện trở là 12. Dây dẫn kia chập đôi có chiều dài l/2 thì có giá trị điện trở là bao
nhiêu ?.
– Muốn vậy phải dựa vào kiến thức nào ?
– Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn phụ thuộc nh thế nào vào chiều dài , tiết diện
, bản chất của dây.
– Biết 2 dây dẫn cùng bản chất , cùng tiết diện , điện trở tỉ lệ thuận với chiều
dài , 1 dây dẫn có chiều dài l, điện trở 12, dây dẫn khác chập đôi có chiều dài
l/2 thì giá trị điện trở là bao nhiêu?
2. Bài Tập định lợng
Bài 3 : Khi mắc nối tiếp 2 diện trở R
1
và R
2
vào hiệu điện thế 12
thì dòng
điện qua chúng có cờng độ I
1
= 0,3A. Nếu mắc song song 2 điện trở này cũng vào
hiệu điện thế 12
áp dụng công thức định luật ôm ta có :
10
Sáng kiến kinh nghiệm
Bớc 4: Hệ thống câu hỏi :
Muốn tính điện trở dây dẫn , áp dụng công thức nào. ?
áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp , đoạn mạch mắc song song
để tính R
1
R
2
?
Giải phơng trình bậc 2 nh thế nào ?
* Những khó khăn của học sinh :
– Khi mắc nối tiếp hoặc khi mắc song song thì giá trị R
1
và R
2
không thay đổi .
– Cách giải phơng trình bậc 2 .
Bài 4: Một bếp điện khi hoạt dộng bình thờng có điện trở R= 80 va cờng độ
dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A
a, Tính nhiệt lợng mà bếp toả ra trong 1s
II
III
R
ss
R
1
;R
2
R
nt
I
11
Sáng kiến kinh nghiệm
b, Dùng bếp điện trên đế đun sôi 1,5l nớc có nhiệt độ ban đầu là 25
0
C thì thời
gian đun nớc là 20 phút . Coi rằng nhiệt lợng cung cấp để đun sôi nuớc là có
ích .Tính hiệu suất của bếp.Cho biết nhiệt dung riêng của nớc là C= 4200J/kg.k.
c, Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ . Tính tiền điện phải trả cho việc sử
dụng bếp điện đó trong 30 ngày . Nếu giá 1kwh là 700 đồng.
Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán?
GV hớng dẫn HS tiến hành các bớc sau :
Bớc 1: Phân tích các kiến thức cần sử dụng :
– Công thức định luật Jun- Len -Xơ: Q = I
2
Rt (nhiệt lợng toàn phần )
– Công thức tính nhiệt lợng thu vào của nớc để đun sôi 1,5l nớc từ 25
0
c đến 100
0
C (Nhiệt lợng có ích )
– Công thức tính hiệu suất :
%100.
1
Q
Q
H
=
– Công của dòng điện theo định luật bảo toàn là nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn .
Bớc 2: Giải
a, Nhiệt lợng mà bếp toả ra trong 1s (công suất toả nhiệt của bếp)
Q’ = P = I
2
R = (2,5)
2
.80 = 500 (W) (1)
b, Nhiệt lợng toả ra của bếp điện (Nhiệt lợng toàn phần Q) để đun sôi 1,5l nớc từ
25
0
C đến sôi trong thời gian 20 phút là :
Q = I
2
Rt = 2,5
2 .
80.20.60 = 600000 (J) (2)
Nhiệt lợng thu vào (Nhiệt lợng có ích Q
1
) của 1,5l nớc để nhiệt độ từ 25
0
C đến
100
0
C là :
Q
1
= cm (t
2
– t
1
) = 4200.1,5 (100 – 25) = 472500 (J) (3)
Hiệu suất của bếp:
Bớc 4: Hệ thống câu hỏi :
Nhiệt lựơng mà bếp toả ra trong 1s có bằng công suất toả nhiệt của bếp không ?
Q’ = P.
Xác định nhiệt lợng toàn phần : Q = I
2
Rt
Xác định nhiệt lợng thu vào để đun sôi nớc (Q
1
chính là nhiệt lợng có ích )
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Skkn: Lựa Chọn Và Hướng Dẫn Giải Bài Tập Vật Lý Phần Điện Học Lớp 9 Thcs trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!