Xem Nhiều 5/2023 #️ Soạn Bài Đeo Nhạc Cho Mèo (Ngắn Gọn) # Top 6 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 5/2023 # Soạn Bài Đeo Nhạc Cho Mèo (Ngắn Gọn) # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Đeo Nhạc Cho Mèo (Ngắn Gọn) mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Câu 1: Tóm tắt:

Mèo cứ ăn thịt chuột mãi nên chuột lo lắng tìm cách bảo vệ giống nòi. Cả làng chuột họp bàn đeo nhạc vào cổ mèo để khi mèo đến, nghe tiếng nhạc biết đường chạy. Cả làng thấy cách hay nhưng ai cũng chối làm, có anh chuột Chù không biết chối đành nhận lời. Khi chuột chù đem nhạc đến gần mèo thì bị mèo dọa nhe nanh, giơ vuốt chạy về. Bởi thế đến tận giờ, mèo vẫn cứ ăn thịt chuột. Câu 2:

Sự đối lập ở cảnh họp lúc đầu với lúc cử người “đeo nhạc cho mèo”: Lúc họp thì ai cũng ưng thuận cho đó là sáng kiến hay. Lúc cử người thì ai cũng thoái thác đùn đẩy trách nhiệm → Ý nghĩa: sự hèn nhát, phê phán kiểu người nói dễ làm khó.

Câu 3*:

Mỗi loại chuột trong truyện tương ứng với từng loại người trong xã hội:

– Chuột Cống “rung rinh béo tốt”, “lên giọng”: người có vai vế, chữ nghĩa.

– Chuột Chắt láu lỉnh, nhanh nhẩu, trở mặt: kẻ chức sắc “dở ông dở thằng”.

– Chuột Chù thật thà, chất phác: thấp cổ bé họng bị bắt nạt.

Câu 4*:

Trong cuộc họp, ông Cống là người có quyền xướng việc và sai khiến, anh Chắt tự cho mình cái quyền không phải làm việc nặng nhọc, kẻ cùng đinh dưới cùng xã hội như anh Chù phải gánh vác việc nguy hiểm.

Bài học: Sáng kiến dù hay thế nào phải có tính thực tiễn và khả thi mới có ích. Một kế hoạch tốt phải có điều kiện thực hiện, người thực hiện là rất quan trọng. Một hội đồng mà chỉ có cá nhân thao túng sẽ đi đến những quyết định ảo tưởng, điên rồ.

Luyện tập

Chuột Cống là bậc trưởng thượng huênh hoang nhưng bản chất nhút nhát đẩy trách nhiệm khó khăn cho người khác. Luôn cho mình là kẻ bề trên, khởi xướng ý tưởng đeo nhạc cho mèo, cũng là người trốn tránh việc thực hiện việc nguy hiểm.

chúng tôi

Soạn Bài Đeo Nhạc Cho Mèo

Soạn bài Đeo nhạc cho mèo

Bố cục:

– Đoạn 1 (Từ đầu … trên ông Đồ): Cảnh họp làng chuột.

– Đoạn 2 (tiếp … nói lôi thôi gì nữa): diễn biến cuộc họp.

– Đoạn 3 (còn lại): thực hiện quyết định sau cuộc họp không thành.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 107 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Tóm tắt truyện:

Họ hàng nhà chuột mở cuộc họp vì muốn tìm cách trị mèo. Ông Cống đề xuất đề xuất sẽ đeo nhạc cho mèo để phát hiện ra mèo từ xa, cả làng chuột hào hứng đồng thuận. Tới khi cắt cử người thực hiện thì ông Cống đẩy chuột Nhắt, chuột Nhắt đẩy chuột Chù. Chuột Chù mới nghe thấy tiếng mèo vứt nhạc chạy về báo làng, từ đó không ai còn nhắc tới cái nhạc. Chuột vẫn muôn đời sợ mèo.

Câu 2 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Cảnh họp làng chuột lúc đầu:

– Đông đủ và khí thế, không thiếu một ai

– Tất cả đều phấn chấn “dẩu mõm, quật đuôi”

– Thống nhất “đồng thanh ưng thuận”, lao xao ưng thuận

Đối lập với cảnh cử người đi “đeo nhạc cho mèo”

– Không khí căng thẳng, chùng hẳn xuống

– Tất cả đùn đẩy lẫn nhau, viện cớ thoái thác

→ Sự mâu thuẫn giữa dự định và hành động chứng tỏ sự hèn nhát của làng chuột, tính chất viển vông của những sáng kiến.

Câu 3 (Trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Việc tả các loài chuột trong truyện rất sinh động, thực tế:

– Gọi họ hàng nhà chuột là “làng dài răng”, khi phấn chấn “dẩu mõm, quật đuôi”, lúc căng thẳng “không một cái tai nào nhích, không một cái răng nào nhe”

Tả riêng từng loại chuột cũng rất sinh động:

– Ông Cốm béo tốt, vai kẻ cả nên “lên giọng”

– Chuột Nhắt láu lỉnh, nhanh nhẩu, trở mặt cãi lí

– Anh Chù thật thà, không biết cãi lí, bị đẩy làm việc nguy hiểm

→ Các loại chuột tương ứng với với các loại người trong làng: Những kẻ có vai vế, có chút chữ nghĩa (ông Cống), kẻ có chức sắc “dở ông, dở thằng” (chuột Nhắt), người thấp cổ bé họng (chuột Chù)

Câu 4 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

– Trong cuộc họp làng của chuột, người có quyền sai khiến là những vị có vai vế trong làng như ông Cống

– Những việc nguy hiểm khó khăn đùn đẩy cho kẻ đầy tớ của làng, những kẻ không có vai vế xã hội như chuột Chù

→ Truyện phê phán những kẻ có chức sắc và cảnh “việc làng” ở nông thôn ngày xưa. Ý tưởng của kẻ có chức sắc vừa viển vông, hão huyền, gặp việc khó mới thấy được sự hèn nhát của những kẻ đứng đầu làng, kẻ nào cũng tham sống sợ chết.

Câu 5 (trang 103 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Những bài học có thể rút ra từ truyện Đeo nhạc cho mèo:

– Sáng kiến phải có tính thực tiễn và khả thi, nếu không mọi thứ chỉ là nói suông, hão huyền

– Một kế hoạch tốt phải có điều kiện thực hiện, trong đó người thực hiện rất quan trọng

– Một hội đồng chỉ có một cá nhân thao túng thì mọi đường hướng đều dễ dẫn tới sai lầm, điên rồ.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Ngữ Văn 6: Đeo Nhạc Cho Mèo

Vở bài tập Ngữ văn 6 tập 1

Giải VBT Ngữ văn 6: Đeo nhạc cho mèo được VnDoc biên soạn chi tiết trả lời các câu hỏi trong chương trình Văn học – Ngữ Văn 6 tập 1 cho các em học sinh tham khảo, soạn bài chuẩn bị cho các học trên lớp.

Giải VBT Ngữ văn 6: Đeo nhạc cho mèo

Câu 1 (trang 107 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 52 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1)

Hãy tóm tắt truyện dựa vào mấy ý sau:

Trả lời:

– Lí do cuộc họp làng chuột

– Cảnh họp làng chuột lúc đầu và sáng kiến “đeo nhạc cho mèo”

– Cảnh họp làng chuột lúc cử người “đeo nhạc cho mèo”

– Kết quả việc cử người và thực hiện sáng kiến

Tóm tắt truyện

– Lí do cuộc họp làng chuột: muốn đề ra kế sách chống lại mèo vì bấy lâu nay mèo cứ xơi chuột mãi, chuột mới đẻ ra là đã sợ mèo.

– Cảnh họp làng chuột lúc đầu và sáng kiến “đeo nhạc cho mèo”: đông đúc, từ chuột Chù đến chuột Nhắt đến chuột Cống,…tất cả đều ưng thuận với ý kiến đeo nhạc cho mèo.

– Cảnh họp làng chuột lúc cử người “đeo nhạc cho mèo”: im phăng phắc, không một ai nhúc nhích, chuột lại đùn đẩy nhau.

– Kết quả việc cử người và thực hiện sáng kiến: Chuột Chù ì ạch, thật thà là người thực hiện, đến khi tới đeo nhạc vào cổ mèo thì mèo mới nhe nanh giương vuốt đã cắm đầu chạy mất.

Câu 2 (trang 107 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 52 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1)

Cảnh họp làng chuột lúc đầu và lúc cử người “đeo nhạc cho mèo” rất đối lập nhau. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của những chi tiết đối lập ấy?

Trả lời:

Ý nghĩa của các chi tiết đối lập nhau:

– Khắc họa được sự ham sống sợ chết, hèn nhát, ích kỉ của làng chuột

Câu 3 (trang 107 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 53 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1)

Em có nhận xét gì về việc tả các loại chuột trong truyện? Phải chăng mỗi loại chuột ám chỉ một loại người nào đó trong xã hội cũ?

Trả lời:

a, Nhận xét chung về việc tả chuột: Mỗi loại chuột đều có một đặc điểm ngoại hình, tính cách riêng, không con nào giống con nào.

b, Mỗi loại chuột ám chỉ một loại người nào đó trong xã hội:

– Chuột Cống: những tên quan lại béo tốt, có chức quyền và chuyên quyền.

– Chuột Nhắt: tên tay sai, dưới trướng quan, tinh ranh, lọc lõi.

– Chuột Chù: những người không có quyền hành, là dân đen, phải chịu sai bảo.

Câu 4 (trang 107 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 53 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1)

Trong cuộc họp làng chuột, ai có quyền xướng việc và sai khiến? Ai phải nghe theo và nhận những việc khó khăn, nguy hiểm?

Trong cuộc họp làng chuột, những con chuột có quyền hơn được xướng việc và sai khiến, đó là Chuột Cống. Còn những con chuột yếu thế hơn như Chuột Chù thì phải nghe theo và nhận những việc khó khăn nguy hiểm

Câu 5 (trang 107 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 53 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1)

Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy con người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Truyện Đeo nhạc cho mèo đưa ra bài học gì?

Trả lời:

Truyện khuyên nhủ con người ta luôn phải cân nhắc đến điều kiện và khả năng thực hiện khi dự định làm một công việc nào đó. Truyện còn cảnh tỉnh chúng ta phải cẩn thận, tỉnh táo trước những ý tưởng viển vông, đừng biến thành kẻ ham sống sợ chết, chỉ bàn mà không dám hành động, trút công việc khó khăn nguy hiểm cho những người khác, đặc biệt là những người yếu thế hơn mình.

Câu 6 (Bài luyện tập – trang 108 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 53 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1)

Phân tích, đánh giá tính cách chuột cống.

Trả lời:

– Qua việc nêu sáng kiến “đeo nhạc cho mèo”, tính cách của chuôt Cống thể hiện: là một kẻ viển vông, nêu ra ý tưởng mà không nghĩ đến phương thức thực hiện nó.

– Khi làng bắt Cống phải làm nhiệm vụ “đeo nhạc cho mèo”, tính cách của chuột Cống thể hiện: là một kẻ ham sống sợ chết, không dám đứng mũi chịu sào dù có quyền hành lớn nhất.

– Khi cử chuột Nhắt và sau đó là chuột Chù làm nhiệm vụ “đeo nhạc cho mèo”, tính cách của chuột Cống thể hiện: là kẻ ranh mãnh, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác để tránh phiền hà.

– Khái quát chung về tính cách của chuột Cống: là một kẻ có chức quyền nhưng viển vông, ích kỉ, chỉ biết nghĩ cho bản thân, đặt khó khăn lên vai người khác, dù khó khăn đó là do chính mình tạo ra.

Câu 7. (Bài luyện tập – trang 108 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 – trang 53 VBT Ngữ Văn 6 Tập 1)

Hãy tìm hai ví dụ (đặt câu) trong đó có sử dụng thành ngữ “Đeo nhạc cho mèo”.

Trả lời:

– Hãy tự biết lượng sức mình, đừng cố “đeo nhạc cho mèo”.

– Nếu cứ cố chấp “đeo nhạc cho mèo” thì kết quả nhận lại chỉ là thiệt hại cho bản thân và mọi người.

Giải VBT Ngữ văn 6 tập 1: Đeo nhạc cho mèo có đáp án chi tiết cho các câu hỏi Ngữ văn 6 giúp các em học sinh chuẩn bị cho các bài soạn Ngữ văn lớp 6 hiệu quả và chuẩn bị cho các tiết học trên lớp đạt kết quả tốt.

Soạn Bài Từ Ghép (Ngắn Gọn)

Câu 1.

– Tiếng chính: bà, thơm.

– Tiếng phụ: ngoại, phức.

Nhận xét: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.Tiếng phụ bổ sung ý cho tiếng chính.

Câu 2.

Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng không phân ra tiếng chính, tiếng phụ.

II. Nghĩa của từ ghép:

1. So sánh nghĩa:

*Bà ngoại và bà:

– Khác nhau:

Bà ngoại – chỉ người phụ nữ sinh ra mẹ còn bà – chỉ người phụ nữ sinh ra cha hoặc mẹ.

*Thơm phức và thơm

– Khác nhau:

Thơm phức – chỉ mùi thơm đậm đặc, gây ấn tượng mạnh còn thơm – chỉ mùi thơm nói chung.

Câu 2. So sánh nghĩa:

– ” quần áo” chỉ trang phục nói chung; còn ” quần”, “áo” chỉ riêng trang phục cho thân trên và thân dưới cơ thể, có nghĩa hẹp hơn ” quần áo”.

– ” trầm bổng” chỉ âm thanh lúc lên xuống kết hợp; ” trầm”, “bổng” nói về âm thanh thấp và cao riêng biệt, có nghĩa hẹp hơn từ ” trầm bổng“.

III. LUYỆN TẬP:

1. Xếp vào bảng phân loại:

Câu 2. Điền thêm tiếng vào sau các tiếng để tạo thành ghép chính phụ:

Bút bi ăn sáng

Thước gỗ trắng xóa

Mưa lụt vui tai

Làm đồng nhát gan

Câu 3. Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghép đẳng lập:

Núi : núi đồi, núi sông, núi cao,…

Ham: ham chơi, ham muốn, ham học,…

Xinh: xinh đẹp, xinh tươi, xinh gái,…

Mặt: mặt mày, mặt bàn, mặt đất,….

Học: học tập, học hỏi, học hành,….

Tươi: tươi vui, tươi sáng, tươi tốt,…

Câu 4. Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở nhưng không thể nói một cuốn sách vở vì:

– Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì ” sách”, “vở” là danh từ đếm được chỉ sự vật cụ thể.

– Không thể nói một cuốn sách vở vì ” sách vở” là từ ghép đẳng lập mang nghĩa khái quát, không đếm được.

Câu 5.

a. Không phải mọi thứ hoa có màu hồng gọi là hoa hồng.

– Hoa hồng là một loại hoa như hoa cúc, hoa huệ…

– Có nhiều loại hoa màu hồng nhưng không gọi là hoa hồng: hoa giấy, hoa chuối.

b. Nói như em Nam là đúng vì:

– Áo dài ở đây là một loại áo như áo sơ mi, áo cánh…. Áo dài này bị ngắn so với chiều cao của chị Nam.

c. Không phải mọi cà chua là phải chua vì:

– Cà chua là một loại cà như cà pháo, cà tím…

– Nói “Qủa cà chua này ngọt quá!” được vì: Khi ăn sống, ta có thể cảm nhận được vị chua hay ngọt của quả cà chua.

d. Không phả mọi loại cá màu vàng gọi là cá vàng.

– Cá vàng là loại cá vây to, đuôi lớn và xòe rộng, thân màu vàng chỉ để nuôi làm cảnh, trong bể kính…

Câu 6.

Các từ ghép với các tiếng tạo nên chúng co nghĩa rất khác nhau :

– Từ ghép chính phụ : Mát tay (những người dễ đạt được kết quả tốt), nóng lòng (tâm trạng bồn chồn, lo lắng). Các tiếng mát, nóng nói về cảm giác; tay, lòng là hai danh từ ý nói bộ phận cơ thể.

– Từ ghép đẳng lập : gang thép (tính cách cứng cỏi, vững vàng) khác với gang, thép (hợp kim của các-bon, là kim loại). tay chân (người bề dưới đắc lực, thân tín) khác với tay, chân (bộ phận cơ thể).

7. Thử phân tích:

chúng tôi

Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Đeo Nhạc Cho Mèo (Ngắn Gọn) trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!