Xem Nhiều 3/2023 #️ Soạn Gdqp 10 Bài 5. Thường Thức Phòng Tránh Một Số Loại Bom, Đạn Và Thiên Tai ( Soạn + Tóm Tắt Lý Thuyết) # Top 3 Trend | Caffebenevietnam.com

Xem Nhiều 3/2023 # Soạn Gdqp 10 Bài 5. Thường Thức Phòng Tránh Một Số Loại Bom, Đạn Và Thiên Tai ( Soạn + Tóm Tắt Lý Thuyết) # Top 3 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Gdqp 10 Bài 5. Thường Thức Phòng Tránh Một Số Loại Bom, Đạn Và Thiên Tai ( Soạn + Tóm Tắt Lý Thuyết) mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lý thuyết GDQP 10 Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai

Soạn GDQP 10 Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai

Hướng dẫn bài Soạn GDQP 10 bài 5 chi tiết, đầy đủ nhất. Tóm tắt lý thuyết Giáo dục Quốc phòng 10 Bài 5 hay, ngắn gọn, dễ hiểu.

Soạn GDQP 10 Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai

Câu 1.

Nêu tác hại của một số loại bom, đạn.

– Huỷ diệt sự sống của ta,

– Gây cho nhân dân ta những thiệt hại vô cùng to lớn về người và của,

– Huỷ diệt môi trường sống,

– Để lại di chứng chiến tranh cho các thế hệ kế tiếp.

Câu 2.

Nêu một số biện pháp phòng tránh bom, đạn thông thường.

– Quan sát, báo động

– Ngụy trang, giữ bí mật

– Làm hầm hố phòng tránh bom đạn

– Sơ tán người và phương tiện máy móc ở các trọng điểm địch có thể đánh phá

– Đánh trả

Câu 3.

Nếu một số loại thiên tai và tác hại của chúng.

* Một số loại thiên tai:

– Bão : là một trong những thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam; thường gặp lúc triều cường, nước biển dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo dài gây lũ lụt.

– Lũ quét : thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi. Cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy. Lũ quét gây thiệt hai nặng về người và của.

– Lũ bùn đá : là một loại hình lũ quét sườn đặc biệt với dòng nước có lượng vật chất đậm đặc bùn đá và động năng lớn. Lũ bùn đá phát sinh từ thượng nguồn các suối nhỏ, nơi đất đá bị trượt lở mạnh và tuôn chảy ra các cửa suối. Theo phân loại truyền thống, chỉ khi mật độ đất đá trong dòng nước lớn hơn 60%, mới gọi là lũ bùn đá.

* Tác hại của thiên tai

– Cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội.

–  Gây hậu quả về môi trường, tác động xấu đến sản xuất và đời sống.

– Gây hậu quả đối với quốc phòng – an ninh; phá hủy các công trình, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, gây mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội.

Câu 4.

Nêu các biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

a) Chấp hành nghiêm về công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai.

e) Chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn. Sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn.

g) Cứu trợ khắc phục hậu quả; cứu người bị nạn, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ các gia đình bị nạn, khôi phục sản xuất và sinh hoạt.

h) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

Câu 5.

Trách nhiệm của học sinh đối với việc phòng tránh bom, đạn và thiên tai.

Học sinh tích cực học tập tốt, rèn luyện tốt, học tập ,nắm vững các kiến thức về quốc phòng, nắm vững kiến thức về tác hại bom,đạn và thiên tai

-Học sinh tuyên truyền về tác hại bom đạn và thiên tai

-Có ý thức bảo vệ môi trường, trồng cây, vệ sinh

-Khi phát hiện bom đạn báo ngay cho người có trách nhiệm

-Giúp đỡ nhân dân khắc phục hậu quả

-Chấp hành các văn bản pháp luật về bom đạn và thiên tai.

Lý thuyết GDQP 10 Bài 5. Thường thức phòng tránh một số loại bom, đạn và thiên tai

II. Thiên tai, tác hại của chúng và cách phòng tránh.

1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam

a) Bão

– Bão là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam. Bão vào thường gặp lúc triều cường, nước biển dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo dài, gây lũ lụt.

– Nước ta nằm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, là một trong những vùng bão có số lượng lớn và cường độ mạnh với xu thế ngày càng gia tăng.

b) Lũ lụt

Lũ lụt miền Trung năm 2020

– Lũ các sông khu vực Bắc Bộ thừng xuất hiện sớm so với các vùng khác, hằng năm trung bình có 3-5 trận lũ, thời gian kéo dài từ 8-15 ngày.

– Lũ các sông miền Trung (từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 10, từ Quảng Bình đến Bình Thuận xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 12), đây là khu vực có hệ thống sông ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh, các sông ở khu vực này có hệ thống ngăn lũ tháp hoặc không có đê. Nước lũ không chỉ chạy trong dòng chính mà còn chảy tràn qua đồng bằng.

– Lũ các sông khu vực Tây Nguyên thường mang đặc điểm lũ núi, lũ quét.

– Lũ các sông miền Đông Nam Bộ do cường độ mưa lớn, có lớp phủ thực vật và rừng nguyên sinh phong phú nên lũ thường không lớn nhưng thời gian ngập lụt kéo dài.

– Lũ các sông đồng bằng sông Cửu Long thường diễn biến chậm, nhưng kéo dài trong suốt khoảng thời gian từ 4-5 tháng, làm ngập hầu hết toàn bộ vùng đồng bằng sông Cửu Long.

c) Lũ quét, lũ bùn đá

– Thường xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có độ dốc lớn, cường độ mưa lớn mà đường thoát nước bất lợi.

– Lũ quét cũng có thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy.

Lũ quét xảy ra thường bát ngờ trong phạm vi hẹp nhưng khốc liệt, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của.

d) Ngập úng

Ngập úng do mưa lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về người, nhưng ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và môi trường sinh thái.

e) Hạn hán và sa mạc hóa

Là loại thiên tai đứng thứ ba về mức độ thiệt hại bão, lũ. Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ sa mạc hóa ở một số vùng, đặc biệt là vùng Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển và vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi.

Ngoài ra, còn có các loại thiên tai xâm nhập mặn, lốc, sạt lở, động đất sóng thần, nước biển dâng…

2. Tác hại của thiên tai

– Thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế xã hội, là trở lực lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo. Hiện nay nước ta có khoảng trên 80% dân số chịu ảnh hưởng của thiên tai, chỉ tỉnh trong 5 năm (2002 – 2006) thiên tai đã làm khoảng 1.700 người thiệt mạng, thiệt hại tài sản nhà nước ước tính 75.000 tỷ đồng.

– Thiên tai gây hậu quả về môi trường: tàn phá gây ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng.

– Thiên tai còn gây ra hậu quả đối với quốc phòng  an ninh như: phá huỷ các công trình quốc phòng an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội.

3. Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai

a) Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.

c) Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.

– Các nghiên cứu về sạt lở sông biển, phòng, chống lũ lụt, hạn hán cho đồng bằng sông Hồng.

– Mô hình nhà an toàn trong thiên tai.

– Các phương pháp đánh gía thiệt hại và cứu trợ thiên tại, phân vùng ngập lụt các tỉnh miền Trung, quy hoạch phòng tránh lũ quét.

– Ứng dụng công nghệ mới trong công tác dự báo, cảnh báo và quản lí thiên tai; ứng dụng vật liệu mới, công nghệ mới trong xây dựng công trình phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

d) Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, tạo điều kiện cho tầu thuyền tránh trú bão, khai thác hợp lý an toàn các nguồn lợi trên biển với các n­ước có chung biên giới trên đất liền, trên biển.

e) Công tác cứu hộ cứu nạn

Từng ng­ười và gia đình cần chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn theo sự hướng dẫn của chính quyền địa ph­ương, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra.

g) Công tác cứu trợ khắc phục hậu quả.

– Cấp cứu ng­ười bị nạn.

– Làm vệ sinh môi tr­ường.

– Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời sống.

– Khôi phục sản xuất và sinh hoạt.

h) Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về công tác phòng chống và giảm nhẹ thiên tai làm cho mọi ng­ời thấy rõ nguyên nhân tác hại của thiên tai, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng trong phòng chống giảm nhẹ thiên tai.

Bài 5. Thường Thức Phòng Tránh Một Số Loại Bom, Đạn Và Thiên Tai

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINHTRƯỜNG THPT TÂN HƯNGBÀI 5 THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI

GV: Nguyễn Thanh Sang NỘI DUNGI. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNHII. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH

TRỌNG TÂMI.2. Một số biện pháp phòng tránh thông thường II.3. Một số biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên taiI. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNHTrong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, kẻ thù đã dùng nhiều loại bom, đạn để phá huỷ sự sống của ta …Máy bay B52 chở khoảng 30 tấn bom, đạn

I. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH1. Đặc điểm tác hại của một số loại bom, đạna. Tên lửa hành trình (Tomahawk )I. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH1. Đặc điểm tác hại của một số loại bom, đạnLà loại bom thường được lắp thêm bộ phận điều khiểnb. Bom có điều khiển– Bom CBU-24: Chứa 200 bom con BLU – 26. Dùng để sát thương sinh lực địch, BKST10m

Các loại bom, đạn thường dùng như sau:

– Bom CBU-55 ( bom phát quang) : Dùng để phát quang Cây cối , gây tâm lý hoang mang cho đối phương, BKST 50m– Bom GBU-17 (Bom xuyên tự dẫn bằng laze bán chủ động): Dùng để đánh các công trình kiên cố …– Bom GBU-29/30/31/32/15JDAM :Dùngđể Đánh trực tiếp vào các mục tiêu kiên cố Bom hóa học: Chứa khí độc, sát thương sinh lực địch

Bom cháy: chứa phốt pho, napan và các chất dễ cháy khác như: xăng, dầu hỏa,… – Bom mềm: Dùng để đánh phá mạng lưới điện, không sát thương sinh lực địch.– Bom điện từ : Bom chuyên dùng đánh phá các thiết bị điện tử. – Bom từ trường : dùng để đánh phá giao thông.I. BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH2. Một số biện pháp phòng tránh thông thườnga) Tổ chức trinh sát,thông báo, báo động2. Một số biện pháp phòng tránh thông thườngb)Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch. 2. Một số biện pháp phòng tránh thông thườngc) Làm hầm hố phòng tránh bom, đạn 2. Một số biện pháp phòng tránh thông thườngd) Sơ tán người và phương tiện máy móc ở các trọng điểm địch có thể đánh phá 2. Một số biện pháp phòng tránh thông thườnge) Đánh trả – Khôi phục sản xuất ,sinh hoạt.2. Một số biện pháp phòng tránh thông thườngg) Khắc phục hậu quả địch đánh phá– Cứu chữa người bị nạn– Dập tắt đám cháy– Chôn cất người chết, làm vệ sinh môi trường– Giúp đỡ gia đình có người bị nạn ổn định đời sống– Đánh dấu những chỗ nguy hiểm(Bom nổ chậm…)*Chú ý: Vì vậy, khi phát hiện bom, đạn phải giữ nguyên hiện trường, báo cáo ngay với người có trách nhiệm để xử lý kịp thời, tuyệt đối không làm thay đổi vị trí cũng như tự ý xử lý. Hiện nay trên đất nước ta ,tuy không còn chiến tranh nhưng bom, đạn địch vẫn còn sót lại trong lòng đất ở nhiều nơi.Bom đạn còn sót lại trong chiến tranhII. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNHa. Bão: Là một trong những thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam; thường gặp lúc triều cường, nước biển dâng cao, kèm theo mưa lớn kéo dài gây ra lũ lụt.1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt NamSức tàn phá của bão1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Namb. Lũ lụt: Lũ ở Bắc Bộ hàng năm có 3 – 5 trận,kéo dài 8 – 15 ngày1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam b. Lũ lụt: Lũ ở các sông miền Trung1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam b. Lũ lụt: Lũ ở khu vực Tây Nguyên mang đặc điểm lũ núi, lũ quét.1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam b. Lũ lụt: Lũ ở các sông miền Đông Nam Bộ do mưa lớn, ngập lũ kéo dài.1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Nam b. Lũ lụt: Lũ ở các sông đồng bằng Sông Cửu Long diễn biến chậm, kéo dài 4 – 5 tháng.1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Namc. Lũ quét, lũ bùn đáQUẢNG NINH1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Namd. Ngập úng AN GIANG1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Name. Hạn hánNAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN1. Các loại thiên tai chủ yếu ở Việt Name. Sa mạc hóaNINH THU?NCác loại thiên tai xâm nhậpII. THIÊN TAI, TÁC HẠI CỦA CHÚNG VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH2. Tác hại của thiên tai Cản trở sự phát triển kinh tế – xã hội. Gây ô nhiểm môi trường, phát sinh dịch bệnh.

1. Nêu tác hại của một số loại bom, đạn? Trả lời: Hủy diệt sự sống, gây thiệt hại vô cùng to lớn về người và của, hủy diệt môi trường sống, để lại di chứng chiến tranh cho các thế hệ kế tiếp. 2. Trách nhiệm của học sinh đối với việc phòng tránh bom, đạn và thiên tai? Trả lời: Hiểu được tác hại và biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom, đạn và thiên tai. Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai.CÂU HỎI ÔN TẬPCâu 1. Nêu tác hại của một số bom, đạn?Câu 2. Nêu một số biệp pháp phòng tránh bom, đạn thông thường?Câu 3. Nêu một số thiên tai và tác hại của chúng?Câu 4. Nêu các biện pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai?Câu 5. Trách nhiệm của học sinh đối với việc phòng tránh bom, đạn và thiên tai?CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMHẹn gặp lại

Soạn Bài Tóm Tắt Văn Bản Thuyết Minh

1. Bài tập 1, trang 71, SGK.

Đọc phần tiểu dẫn bài Thơ hai-cư của Ba-sô ( Ngữ văn 10, tập một) và thực hiện các yêu cầu sau :

a) Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản. b) Tìm bố cục của văn bản. c) Viết đoạn văn tóm tắt phần thuyết minh về thơ hai- cư.

Trả lời:

a) Đối tượng thuyết minh của văn bản là nhà thơ Ma-su-ô Ba-sô và thơ hai-cư – một thể thơ độc đáo của Nhật Bản.

b) Bố cục của văn bản :

– Từ đầu đến “M. Si-ki (1867 – 1902)” : Sơ lược tiểu sử và sự nghiệp nhà thơ Ma-su-ô Ba-sô.

– Đoạn còn lại : Những đặc điểm và giá trị của thơ hai-cư.

c) Viết đoạn văn tóm tắt : Dựa vào bố cục trên, đọc lại văn bản, anh (chị) hãy viết một đoạn văn tóm tắt phần thuyết minh về thơ hai-cư.

2. Bài tập 2, trang 72 – 73, SGK.

Đọc văn bản ” Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội ” và thực hiện các yêu cầu sau :

a) Xác định văn bản Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội thuyết minh vấn đề gì. So với văn bản thuyết minh ở phần trên, đối tượng và nội dung thuyết minh của Lương Quỳnh Khuê có gì khác ?b) Viết tóm tắt đoạn giới thiệu cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên.

Trả lời:

a) Câu hỏi gồm hai ý:

– Xác định đối tượng thuyết minh : vẻ đẹp văn hoá, nghệ thuật của thắng cảnh đền Ngọc Sơn, Hà Nội.

– So sánh với các văn bản thuyết minh khác đã dẫn trong SGK (Nhà sàn, Tiểu sử, sự nghiệp của nhà thơ Nhật Bản M. Ba-sô), ta thấy được nét riêng của văn bản Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội là : vừa thuyết minh kiến trúc của đền Ngọc Sơn vừa ca ngợi nét đẹp, thơ mộng của danh thắng ấy.

b) Viết tóm tắt đoạn giới thiệu cảnh Tháp Bút, Đài Nghiên.

– Đọc lại văn bản, từ “Đến thăm đền Ngọc Sơn” đến “thể hiện tinh thần của Đạo Nho”. Chú ý những cụm từ miêu tả hình ảnh Tháp Bút ( Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội, đỉnh Tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh cao vút), miêu tả Đài Nghiên ( Gọi là “Đài Nghiên” bởi cổng này là hình tượng “cái đài” đỡ “nghiên mực”). Đồng thời, lưu ý câu văn khái quát: “… Tháp Bút – Đài Nghiên thể hiện tinh thần của Đạo Nho”.

– Từ những ý trên, anh (chị) hãy tự tóm tắt đoạn văn theo yêu cầu của bài tập.

3. Đọc phần Tiểu dẫn về tác phẩm Đại cáo bình Ngô ( Ngữ văn 10, tập hai, trang 16) và thực hiện các yêu cầu sau :

a) Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản.

b) Tìm bố cục của văn bản.

c) Viết đoạn văn tóm tắt phần thuyết minh những đặc điểm của thể cáo (từ ” Cáo là thể văn nghị luận” đến “chính nghĩa”).

Trả lời:

a) Đối tượng thuyết minh của văn bản Tiểu dẫn bài Đại cáo bình Ngô : Nói rõ hoàn cảnh ra đời của Đại cáo bình Ngô, thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể cáo và kết cấu tác phẩm Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.

b) Bố cục của văn bản :

– Mở bài (từ đầu đến “riêng của Nguyễn Trãi”) : Nêu hoàn cảnh ra đời của Đại cáo bình Ngô.

– Thân bài (tiếp theo đến “gợi cảm”): Thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể cáo và tác phẩm Đại cáo bình Ngô.

– Kết bài (đoạn còn lại): Nêu bố cục của văn bản Đại cáo bình Ngô.

c) Viết đoạn văn tóm tắt: Tham khảo các đoạn văn sau :

” Đại cáo bình Ngô – được coi như bản tuyên ngôn độc lập của nước ta năm 1428 – vừa mang đặc trưng của thể cáo, vừa có sáng tạo riêng của Nguyễn Trãi.” (Mở bài)

“Cáo là thể văn nghị luận cổ nêu chiếu biểu của vua, hoặc nêu những vấn đề trọng đại của xã hội. Cáo thường viết bằng văn biền ngẫu, ngôn ngữ, lí lẽ đanh thép. Cáo là thể văn hùng biện.

Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi nhân danh vua Lê Lợi ban bố chiến thắng giặc Ngô – giặc Minh – bằng một kết cấu chặt chẽ, mạch lạc…” (Thân bài)

4. Đọc văn bản sau và viết một đoạn văn tóm tắt (khoảng 10 câu) phần thân bài.

TRANH ĐÔNG HỒ

Ca dao xưa có câu :

Làng Mái có lịch có lề, Có ao tắm mát có nghề làm tranh.

Ca từ mang nội dung như một lời tự giới thiệu dẫn ta về làng Mái. Đó là làng Đông Hồ – tên cũ là Đông Mái – được người dân gọi bằng cái tên nôm na : Làng Hồ. Là quê hương của dòng tranh Đông Hồ nổi tiếng, nó nằm ở phía bên phải con sông Đuống, trong huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

Tranh Đông Hồ cũng gọi là tranh Tết làng Hồ phục vụ nông dân lao động. “Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong – Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”. Câu thơ của thi sĩ Hoàng Cầm đã khái quát vẻ đẹp mộc mạc, dân dã của tranh Đông Hồ. Nó là loại tranh khắc gỗ in trên giấy dó, nền được quét điệp với những thớ khoẻ lấp lánh bạc, hoặc rực rỡ màu vàng cam, vàng quýt bởi được phủ thêm nước gỗ vang hay nước hoa hoè. Tranh được in cả nét lẫn màu, màu in trước nét in sau, tranh có bao nhiêu màu là có bấy nhiêu lần in. Bảng màu của tranh đều là những màu lấy trong tự nhiên gần gũi với đời sống con người, như trắng của sò điệp, đen của than lá tre, đỏ từ thỏi son, xanh của lá chàm, vàng của quả dành dành,… Khi sản xuất tranh, người ta lấy hồ nếp trộn với màu tạo độ quánh cho dễ in, màu bền khó phai. Những màu đó được in thành các mảng cạnh nhau, cuối cùng là in ván nét đen to đậm mềm mại bao quanh các mảng màu thành một tờ tranh hoàn chỉnh.

Hầu hết tranh Đông Hồ đều có thơ hoặc phương ngôn bằng chữ Nôm hay chữ Hán. Trong thơ có hoạ và trong hoạ có thơ đã thể hiện mĩ cảm của người phương Đông. Thơ và hoạ gắn bó với nhau vừa tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh của bố cục, vừa nói lên tâm tư, tình cảm của người nghệ sĩ dân gian “đối cảnh sinh tình”.

[…] Di sản tranh Đông Hồ là tiếng nói tự tâm hồn gửi đến tâm hồn từ đời xưa truyền lại, cũng là một kho tri thức, một phương tiện giáo dục phản ánh của một xã hội ấm áp tình người, một thành tựu đáng kể của mĩ thuật cố có sức sống trường tồn trong tâm thức người dân Việt. Nó hàm chứa một hệ thống giá trị từ nội dung giàu tính nhân văn, vẻ đẹp của bố cục, màu sắc, đường nét, tới những đặc điểm về lịch sử văn hoá dân tộc. Nó được đông đảo nhân dân Việt Nam ưa chuộng, bảo vệ, lưu truyền và đứng ở vị trí quan trọng trong nền mĩ thuât tạo hình dân tộc.

(Theo Đặng Thế Minh, trong Thuyết minh

Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam, 2000)

Trả lời:

Cần thực hiện các bước như sau :

a) Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản.

b) Tìm bố cục của văn bản :

– Mở bài (từ đầu đến “tỉnh Bắc Ninh”): Giới thiệu quê hương của tranh Đông Hồ.

– Thân bài (từ “Tranh Đông Hồ” đến “đối cảnh sinh tình”): Thuyết minh những đặc điểm, chất liệu, màu sắc, đường nét và nội dung của tranh Đông Hồ.

– Kết bài (đoạn còn lại) : Nhấn mạnh giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa giáo dục của tranh Đông Hồ.

c) Viết một đoạn văn tóm tắt phần thân bài : Dựa vào những gợi ý trên, anh (chị) hãy tự thực hiện.

Giải Bài Tập Và Tóm Tắt Lý Thuyết Vật Lý Đại Cương 2

Kiến Guru cung cấp cho bạn các lý thuyết cơ bản và hướng dẫn cách giải bài tập vật lý đại cương 2 phần điện – từ. Tài liệu gồm 2 phần lý thuyết và các bài tập trắc nghiệm và tự luận áp dụng từ lý thuyết. Hy vọng tài liệu này là một nguồn tham khảo bổ ích cho các bạn và kiểm chứng lại kiến thức đã học khi các bạn học vật lý đại cương 2.

I. Lý thuyết cần nắm để giải bài tập vật lý đại cương 2

Để giải bài tập vật lý đại cương 2, các em cần nắm những kiến thức sau đây:

– Điện trường tĩnh: Định luật bảo toàn điện tích, định luật Coulomb, cách tính điện trường gây ra bởi một điện tích điểm, vòng dây, mặt phẳng, khối cầu,…, định lý Gauss

– Điện thế – Hiệu điện thế: Công của lực điện trường, tính điện thế, mối liên hệ giữa điện trường và điện thế.

– Vật dẫn: Tính chất của vật dẫn kim loại, điện dung tụ điện, năng lượng điện trường

– Từ trường tĩnh: Từ thông, so sánh sự giống và khác nhau của điện trường và từ trường, xác định cảm ứng từ của dòng điện, tác dụng từ trường lên dòng điện.

– Chuyển động của hạt điện trong từ trường: Tác dụng của từ trường lên điện tích chuyển động – Lực Lorentz, chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, hiệu ứng Hall.

– Cảm ứng điện từ: Định luật Lenz, định luật Faraday.

– Sóng điện từ và giao thoa ánh sáng: Quang lộ, Giao thoa ánh sáng.

– Nhiễu xạ ánh sáng: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng, nguyên lý Fresnel qua lỗ tròn, đĩa tròn, qua khe hẹp,…

II. Giải bài tập vật lý đại cương 2 – Điện từ học

Kiến Guru sẽ hướng dẫn bạn giải bài tập vật lý đại cương 2 – Điện từ học

Bài 1: Tìm lực hút giữa hạt nhân và electron trong nguyên tử Hydro. Biết rằng nguyên tử Hydro là 0,5.10-8cm. điện tích của electron e = -1,6.10-19 C.

Sử dụng công thức tính lực tương tác giữa hai điện tích của định luật Cu-lông (với điện tích của electron và hạt nhân Hydro q e=-q p=-1,6.10-19 C, khoảng cách r = 0,5.10-10 m):

Bài 2: Hai quả cầu đặt trong chân không có cùng bán kính và cùng khối lượng được treo ở hai đầu sợi dây sao cho mặt ngoài của chúng tiếp xúc với nhau. Sau khi truyền cho các quả cầu một điện tích q0 = 4.10-7C, chúng đẩy nhau và góc giữa hai sợi dây bây giờ bằng 60 0. Tính khối lượng của các quả cầu nếu khoảng cách từ điểm treo đến tâm quả cầu l=20cm.

Do các quả cầu là giống nhau nên điện tích mỗi quả cầu nhận được là:

Mà m=P/g. Thay số ta được m = 0,016 (kg) =16 (g)

Bài 3: Lực đẩy tĩnh điện giữa hai photon sẽ lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần, biết điện tích của photon là 1,6.10-19C, khối lượng photon là 1,67.10-27 kg.

Theo công thức của định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn ta có:

Bài 4: Một quả cầu kim loại có bán kính R=1m mang điện tích q=10-6 C. Tính:

a. Điện dung của quả cầu

b. Điện thế của quả cầu

c. Năng lượng trường tĩnh của quả cầu

Bài 5: Một tụ điện có điện dung C=μF được tích một điện lượng q=10-3 C. Sau đó các bản của tụ điện được nối với nhau bằng một dây dẫn. Tìm nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi tụ điện phóng điện và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện trước khi phóng điện.

Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện trước khi phóng điện:

Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi tụ phóng điện chính là năng lượng của tụ điện ban đầ

Bài 6: Cho một tụ điện phẳng, có khoảng cách giữa hai bản tụ là 0,01m. Giữa hai bản đổ đầy dầu có hằng số điện môi ε= 4,5. Hỏi cần đặt vào các bản điện hiệu điện thế bằng bao nhiêu để mật độ điện tích liên kết trên dầu bằng 6,2.10-10C/cm 2

Mật độ điện tích liên kết là:

Vậy cần đặt vào các bản hiệu điện thế là:

Bài 7: Một thanh kim loại dài l=1m quay trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,05T. Trục quay vuông góc với thanh, đi qua một đầu của thanh và song song với đường sức từ trường. Tìm từ thông quét bởi thanh sau một vòng quay.

Ta có từ thông quét bởi thanh sau một vòng quay là từ thông gửi qua diện tích hình tròn tâm tại trục quay, bán kính l và vuông góc với đường sức từ:

Bài 8: Một máy bay đang bay với vận tốc v=1500 km/h. Khoảng cách giữa hai đầu cánh máy bay l=12m. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu cánh máy bay biết rằng ở độ cao của máy bay B=0,5.10-4 T

Coi cánh máy bay như một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường vuông góc:

E=Blv=0,25 (V)

Bạn đang xem bài viết Soạn Gdqp 10 Bài 5. Thường Thức Phòng Tránh Một Số Loại Bom, Đạn Và Thiên Tai ( Soạn + Tóm Tắt Lý Thuyết) trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!