Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Văn Lớp 7 Bài Chữa Lỗi Về Quan Hệ Từ Ngắn Gọn Hay Nhất mới nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Soạn văn lớp 7 bài Chữa lỗi về quan hệ từ ngắn gọn hay nhất : 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa Các quan hệ từ và, để trong hai ví dụ sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay và, để ở đây bằng quan hệ từ gì? – Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. – Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
Soạn văn lớp 7 bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Soạn văn lớp 7 bài Từ hán việt ( tiếp theo )
Soạn văn lớp 7 trang 106 tập 1 bài Chữa lỗi về quan hệ từ ngắn gọn hay nhất
Câu hỏi bài Các lỗi thường gặp về quan hệ từ tập 1 trang 106
1. Thiếu quan hệ từ
Hai câu sau đây thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng.
– Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.
– Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
Các quan hệ từ và, để trong hai ví dụ sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay và, để ở đây bằng quan hệ từ gì?
– Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
– Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
3. Thừa quan hệ từ.
Vì sao các câu sau thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh?
– Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
– Về hình thức có thể làm gia tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
– Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn. Thầy giáo rất khen Nam.
– Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.
Sách giải soạn văn lớp 7 bài Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
Trả lời câu 1 soạn văn bài Các lỗi thường gặp về quan hệ từ trang 106
Cả hai câu đều thiếu quan hệ từ, sẽ sửa:
– Đừng nên nhìn hình thức để đánh giá kẻ khác
– Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
Trả lời câu 2 soạn văn bài Các lỗi thường gặp về quan hệ từ trang 106
– Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ
– Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu bọ phá hoại mùa màng.
Trả lời câu 3 soạn văn bài Các lỗi thường gặp về quan hệ từ trang 106
– Các câu dưới đều thiếu chủ ngữ do quan hệ từ qua và về đã biến chủ ngữ của câu trở thành trạng ngữ.
Sửa lại:
– Câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra … cha mẹ đối với con cái.
– Hình thức có thể làm gia tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có làm thấp giá trị nội dung
Trả lời câu 4 soạn văn bài Các lỗi thường gặp về quan hệ từ trang 107
– Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi môn Toán, môn Văn mà còn giỏi nhiều môn khác nữa.
– Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị.
Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Chữa lỗi quan hệ từ lớp 7 tập 1 trang 107
Câu 1 (trang 107 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau.
– Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.
– Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.
Câu 2 (trang 108 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp.
– Ngày nay, chúng ta củng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
– Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
– Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
Câu 3 (trang 108 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Chữa lại câu văn cho hoàn chỉnh.
– Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.
– Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đã người khác.
– Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
Câu 4 (trang 108 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Nhận xét cách dùng quan hệ từ
Câu 5 (trang 108 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Trao đổi bài tập làm văn với bạn học cùng lớp, đọc và nhận xét về cách dùng quan hệ từ trong bài làm của bạn. Nếu bài của bạn có sai sót thì góp ý với bạn cách chữa.
Sách giải soạn văn lớp 7 bài Phần Luyện Tập
Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 107
– Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
– Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng.
Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 108
– Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm giống như cha ông ta ngày xưa , lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
– Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
– Không nên chỉ đánh giá con người qua hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
Trả lời câu 3 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 108
– Bản thân em còn rất nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.
– Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lý người là giúp đỡ người khác.
– Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
Trả lời câu 4 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 108
– Cần sửa các câu g, e, i, cần sửa lại là:
+ Chúng ta phải sống thế nào để chan hòa với mọi người.
+ Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi của bản thân mình.
+ Sống trong xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.
+ Trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
Trả lời câu 5 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 108
Trao đổi bài tập làm văn với một bạn trong tổ chức học tập:
– Đọc kĩ bài của bạn, gạch dưới các quan hệ từ được dùng trong bài văn
– Đánh dấu những quan hệ từ bạn dùng sai hoặc chưa phù hợp, chưa chuẩn xác
– Trao đổi nguyên nhân sai và cách sửa
Tags: soạn văn lớp 7, soạn văn lớp 7 tập 1, giải ngữ văn lớp 7 tập 1, soạn văn lớp 7 bài Chữa lỗi quan hệ từ ngắn gọn , soạn văn lớp 7 bài Chữa lỗi quan hệ từ siêu ngắn
Soạn Bài Chữa Lỗi Về Quan Hệ Từ (Ngắn Gọn)
1. Thiếu quan hệ từ:
– Thiếu quan hệ từ “mà”
Sửa: Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
– Thiếu quan hệ từ “với”
Sửa: Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa:
Các quan hệ từ “và, để” không diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu:
Sửa:
– Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
– Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
3. Thừa quan hệ từ:
Các câu sau thiếu chủ ngữ vì quan hệ từ đã biến chủ ngữ của câu thành trạng ngữ.
Chữa:
– Bỏ từ qua: Câu ca dao “Công chúng tôi cho thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
– Bỏ từ về: Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết:
*Quan hệ từ ” không những” phải đi với quan hệ “mà còn” nên chữa như sau:
Bạn Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Bạn không những giỏi về môn Toán mà còn giỏi cả môn Văn.
*Quan hệ từ với trong trường hợp này thiết lập quan hệ giữa thích và không thích là không hợp lí, không tương ứng với vế trước.
Sửa: Nó thích tâm sự với mẹ nhưng không thích tâm sự với chị.
II. LUYỆN TẬP: 1. Thêm quan hệ từ thích hợp:
– Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
– Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng.
2. Thay quan hệ từ sai:
– Thay “với” thành “như”
– Thay “tuy” thành “dù”
– Thay “bằng” thành “về”.
3. Chữa lại các câu văn cho hoàn chỉnh:
– Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.
– Câu tục ngữ”Lá lành đùm lá rách ” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
– Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
4. Quan hệ từ dùng đúng hay sai:
a. Đúng
b. Đúng
c. Sai(bỏ từ cho)
d. Đúng
e. Sai (sửa “bản thân của mình” thành “của bản thân mình”).
g. Sai (bỏ từ của)
h. Đúng.
i. Sai (bỏ giá. Viết câu thành: Trời mà mưa, con đường này sẽ rất trơn).
chúng tôi
Soạn Bài Chữa Lỗi Về Quan Hệ Từ Lớp 7
Đề bài: Soạn Bài Chữa Lỗi Về Quan Hệ Từ Lớp 7
Bài Làm
I. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ QUAN HỆ TỪ
1. Lỗi thiếu quan hệ từ
a)Hai câu đã cho sai vì thiếu quan hệ từ.
b) Sửa lại:
2. Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
a) Các quan hệ từ và, để dùng không đúng nghĩa, không thể hiện chính xác mối quan hệ giữa các thành phần câu.
b) Sửa lại:
– Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
– Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
3. Lỗi thừa quan hệ từ
a) Các câu này đều thiếu chủ ngữ. Các quan hệ từ qua, về ở đầu câu đã biến chủ ngữ của câu thành thành phần trạng ngữ. Đây là lỗi thừa quan hệ từ.
b) Sửa lại bằng cách bỏ đi các quan hệ từ ở đầu câu: qua, về.
– Câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
– Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
4. Lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
a) Các thứ nhất dùng quan hệ từ không những ở vế thứ 2 không có tác dụng liên kết. Vì quan hệ từ không những ở vế thứ nhất phải đi kèm với quan hệ từ mà còn ở vế thứ 2 để tạo thành cặp sóng đôi mới có tác dụng liên kết. Câu thứ hai thiếu quan hệ từ nối 2 vế câu nên 2 vế câu chưa có sự liên kết.
b) Sửa lại:
– Nam là học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn toán, mà còn giỏi về môn văn. Thầy giáo rất khen Nam.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Bài tập 2:
– Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với ( như) cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức…
– Tuy (Dù) nước sơn có đẹp đến mấy mà chất…
– Không nên chỉ đánh giá con người bằng (về) hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng (về) những hành động, cử chỉ…
Bài tập 3:
– Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa. (Bỏ đi quan hệ từ Bản thân đứng đầu câu)
– Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người… (Bỏ đi quan hệ từ V ới đứng đầu câu)
– Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.(Bỏ đi quan hệ từ Qua đứng đầu câu)
Bài tập 4:
– Những câu dùng đúng quan hệ từ:
a) Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao.
b) Tại nó không cẩn thận nên nó đã giải sai bài toán.
d) Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
h) Nếu trời mưa con đường này sẽ rất trơn.
– Những câu dùng sai quan hệ từ:
c) Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hoà với mọi người.
e) Phải luôn luôn chống tư tưởng bo bo bảo vệ quyền lợi bản thân của mình.
g) Sông trong xã hội của phong kiến đương thời nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.
i) Giá trời mưa con đường này sẽ rất trơn.
– Các câu sai: (c), (e), (g), (i), có thể sửa như sau:
c) Chúng ta phải sống thế nào để chan hoà với mọi người. (bỏ từ cho)
e) Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi của bản thân mình. (sửa lại cụm bản thân của mình)
g) Sống trong xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo. (bỏ từ của)
i) Trời mà mưa thì con đường này sẽ rất trơn. (quan hệ từ giá chỉ dùng để biểu thị điều kiện thuận lợi).
Soạn Văn Lớp 6 Bài Chữa Lỗi Dùng Từ (Tiếp Theo) Ngắn Gọn Hay &Amp; Đúng Nhất
Soạn văn lớp 6 bài Chữa Lỗi Dùng Từ ngắn gọn hay & đúng nhất: Câu 1 (trang 75 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Chỉ ra những lỗi dùng từ trong những câu sau. a) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc. b) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng. c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.
Soạn văn lớp 6 bài Lời Văn Đoạn Văn Tự Sự Soạn văn lớp 6 bài Sự Tích Hồ Gươm
Soạn văn lớp 6 bài Chữa Lỗi Dùng Từ ngắn gọn hay & đúng nhất
Câu 1 (trang 75 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Câu hỏi bài Chữa Lỗi Dùng Từ lớp 6 tập 1 trang 75
Chỉ ra những lỗi dùng từ trong những câu sau.
Câu 2 (trang 75 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
a) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân.
Hãy thay các từ đã dùng sai bằng những từ khác.
Sách giải soạn văn lớp 6 bài Chữa Lỗi Dùng Từ
Trả lời câu 1 soạn văn bài Chữa Lỗi Dùng Từ trang 75
Các câu văn mắc lỗi dùng từ sai nghĩa là:
a) yếu điểm
b) đề bạt
c) chứng thực
Thay bằng từ khác:
Trả lời câu 2 soạn văn bài Chữa Lỗi Dùng Từ trang 75
a) Thay yếu điểm bằng nhược điểm hoặc điểm yếu:
⟶ Mặc dù còn một số nhược điểm (điểm yếu), nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b) Thay đề bạt bằng bầu:
⟶ Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng.
c) Thay chứng thực bằng chứng kiến:
⟶ Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan, cửa nát của những người nông dân.
Câu 1 (trang 75 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Câu hỏi phần luyện tập bài Chữa Lỗi Dùng Từ
Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng:
Câu 2 (trang 76 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
– bản (tuyên ngôn) – bảng (tuyên ngôn);
– (tương lai) sáng lạng – (tương lai) xán lạn;
– bôn ba (hải ngoại) – buôn ba (hải ngoại);
– (bức tranh) thủy mặc – (bức tranh) thủy mạc;
– (nói năng) tùy tiện – (nói năng) tự tiện.
Câu 3 (trang 76 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ trống
Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau
a) Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.
(Dẫn theo Nguyễn Đức Dân)
b) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.
c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc.
Trả lời câu hỏi bài Chữa Lỗi Dùng Từ phần luyện tập trang 75 & 76
Trả lời câu 1 phần luyện tập bài Chữa Lỗi Dùng Từ
* Các kết hợp đúng là:
– bản (tuyên ngôn) – bảng (tuyên ngôn);
– (tương lai) sáng lạng – (tương lai) xán lạn;
– bôn ba (hải ngoại) – buôn ba (hải ngoại);
– (bức tranh) thủy mặc – (bức tranh) thủy mạc;
– (nói năng) tùy tiện – (nói năng) tự tiện.
Trả lời câu 2 phần luyện tập bài Chữa Lỗi Dùng Từ
* Các từ được điền như sau:
a) khinh khỉnh: tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
b) khẩn trương: nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
c) băn khoăn: không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ.
Trả lời câu 3 phần luyện tập bài Chữa Lỗi Dùng Từ
a) Thay từ đá bằng từ đấm hoặc thay từ tống bằng từ tung:
… tống một cú đấm vào bụng; tung một cú đá vào bụng…
b) Thay từ thực thà bằng thành khẩn; thay từ bao biện bằng nguỵ biện:
… cần thành khẩn nhận lỗi, không nên nguỵ biện.
c) Thay tinh tú bằng tinh tuý:
.. giữ gìn những cái tinh tuý của văn hoá dân tộc.
Tags: soạn văn lớp 6, soạn văn lớp 6 tập 1, giải ngữ văn lớp 6 tập 1, soạn văn lớp 6 bài Chữa Lỗi Dùng Từ ngắn gọn, soạn văn lớp 6 Chữa Lỗi Dùng Từ siêu ngắn
Bạn đang xem bài viết Soạn Văn Lớp 7 Bài Chữa Lỗi Về Quan Hệ Từ Ngắn Gọn Hay Nhất trên website Caffebenevietnam.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!